Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
380 KB
Nội dung
Nhóm Q trình sản xuất Nitrobenzen MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NITROBENZEN I Nitrobenzen .3 Tính chất vật lý nitrobenzen Tính chất hóa học nitrobenzen 2.1 Phản ứng khử 2.2 Phản ứng Ứng dụng nitrobenzen .6 II Các phương pháp sản xuất nitrobenzen 1.Nitro hóa axit nitric 2.Nitro hóa HNO3 + H2SO4 3.Nitro hóa muối HNO3 4.Nitro hóa có thêm HCH3COO hay alhydric axetic .8 5.Nitro hóa oxi nitơ .8 6.Nitro hóa HNO3 với tách nước phản ứng 7.Nitro hóa oxi nitơ có mặt H2SO4 8.Nitro hóa phương pháp nhóm sulfo, amino,…bằng nhóm NO2 .10 CHƯƠNG 2: THIẾT BỊ SẢN XUẤT NITROBENZEN 11 GVHD: Th.S Huỳnh Văn Nam Nhóm Q trình sản xuất Nitrobenzen I.Động học phản ứng nitro hóa .11 Cơ chế trình nitro hóa 11 Đặc trưng xúc tác cho phản ứng 11 Đặc trưng nhiệt độ, Áp suất 12 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình nitro hóa 12 4.1 Ảnh hưởng HNO3 12 4.2 Ảnh hưởng H2SO4 13 4.3 Ảnh hưởng việc khuấy trộn làm lạnh 13 4.4 Ảnh hưởng dung lượng khử nước 13 II Dạng thiết bị cho công nghệ sản xuất 14 Công nghệ sản xuất nitrobenzen hãng Biazzi 14 1.1 Cấu tạo thiết bị sản xuất nitrobenzen 14 1.2 Nguyên tắc hoạt động 15 1.3 Đặc điểm thiết bị phản ứng 15 1.4 Đặc trưng nhiệt thời gian lưu 15 1.5 Đặc trưng xúc tác tái sinh xúc tác .16 1.6 Ưu nhược điểm thiết bị phản ứng 16 Công nghệ sản xuất nitrobenzen theo phương pháp liên tục 17 2.1 Cấu tạo thiết bị sản xuất nitrobenzen 17 2.2 Nguyên tắc hoạt đông 17 2.3 Đặc điểm thiết bị phản ứng 18 2.4 Đặc trưng nhiệt thời gian lưu 18 GVHD: Th.S Huỳnh Văn Nam Nhóm Q trình sản xuất Nitrobenzen 2.5 Đặc trưng xúc tác tái sinh xúc tác .18 2.6 Ưu nhược điểm thiết bị phản ứng 18 Công nghệ sản xuất nitrobenzen theo phương pháp gián đoạn .19 3.1 Cấu tạo thiết bị sản xuất nitrobenzen 19 3.2 Nguyên tắc hoạt động 20 3.3 Ưu nhược điểm thiết bị phản ứng 20 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Th.S Huỳnh Văn Nam 22 Nhóm Q trình sản xuất Nitrobenzen LỜI MỞ ĐẦU Kể từ ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ phát triển kéo theo ngành cơng nghệp sản xuất như; polyme, hợp chất trung gian,hợp chất hữu cơ… phát triển theo; coa ngành cơng nghiệp hữa hóa dầu phát triển mạnh phát triển đáp ứngđược mục tiêu quan trọng kinh tế là: Cung cấp hóa chất bản, cho ngành tổng hợp hữu hóa dầu hóa học, tạo thay đổi lớn cấu chủng loại sản phẩm ngành hóa chất vật liệu như: sản xuất cao, chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, chất hoạt động bề mặt, phân bón, chí protein, cơng nghệ chất sơn, dược phẩm….Cung cấp sản phẩm lượng nhu cầu nhiên liệu động cơ, nhiên liệu công nghiệp, nhiên liệu sinh hoạt dầu mỡ bôi trơn Trong q trình phát triển mình, ngành cơng nghiệp tổng hợp hữu cơ lại tách nhiều lĩnh vực khác như: công nghiệp chất sơn, công nghệ dược phẩm, công nghệ tổng hợp hữu hóa dầu, cơng nghệ sản xuất cao su….nhưng quan trọng cơng nghệ tổng hợp hữu hóa dầu tổng hợp hữu cơ bao gồm việc sản xuất với quy mô lớn, chất dùng làm sở nguyên liệu cho tát công nghệ chất hữu cịn lại, cịn tổng hợp hóa dầu phát triển sở công nghệ chất hữu từ dầu mỏ Các dẫn xuất nitro vịng thơm, đóng vai trị quan trọng cơng nghiệp chất nổ chất trung gian để tổng hợp ác amin anilin từ nitrobenzen, toludin từ mononitrotoluen, m-phenylendiamin m-toluendiamin từ dinitrobenzen nitrotoluen Trong dẫn xuất nitro vịng thơm nitrobenzen hợp chất tiêu biểu Nó chất hữu trung gian quan trọng cơng nghiệp hóa chất Nitrobenzen dùng làm dung mơi cho phản ứng hóa học với lượng nhỏ quan trọng, 95% nitrobenzen dùng để chuyển hóa thành anilin, GVHD: Th.S Huỳnh Văn Nam Nhóm Q trình sản xuất Nitrobenzen mà từ anilin sản xuất nhiều sản phẩm khác như: diphenylamine, n-alkylanilin, hydroquinon, axit sulfonilic…Một ứng dụng nhỏ quan trọng nitrobenzen phản ứng khử để tạo 4-aminophenol, hay nitro hóa tạo 1,3-dinitrobenzen clo hóa tạo 3-clo nitrobenzen, hay sunfua hóa thu axit 3-nitrobenzen sulfonic closunfua hóa tạo 3-nitrobenzen sulfonyl clorit Ngồi nitrobenzen cịn ứng dụng cơng nghiệp hóa dược, phẩm nhuộm… Từ sản phẩm từ nitrobenzen ta thấy phạm vi sử dụng rộng đảm bảo kinh tế có giá trị lớn quốc gia với giới phát triển ngành công nghệ sản xuất hữu hóa dầu Trong tiểu luận tìm hiểu thiết bị để sản xuất nitrobenzen sơ lược tính chất GVHD: Th.S Huỳnh Văn Nam Nhóm Quá trình sản xuất Nitrobenzen CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NITROBENZEN I Nitrobenze - Sản phẩm là: Nitrobenzene -CTPT: C6H5NO2 1.Tính chất vật lý -Nitrobenzen hay gọi dầu Mirbar, chất lỏng màu vàng nhạt, có mùi hạt nhân đắng, khơng tan nước (hay tan nước) Có thể bay theo nước Nitrobenzen độc chất oxy hóa nhẹ, tan hầu hết chất hữu cơ, trộn lẫn với benzen với tỉ lệ Là dung mơi tốt cho AlCl3 VÀ cho phản ứng Friedel Crafts v Một số thông số vật lý Nitrobenzen: - Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào áp suất: Áp suất Nhiệt độ sôi 101 KPa 210,9℃ 13 KPa 139,9℃ KPa 108,2℃ 0,13 KPa 53℃ - Tỉ trọng phụ thuộc vào nhiệt độ: d415 :1,334 d410 :1,213 d415,5 :1,208 d425 :1,199 - Độ nhớt (15℃) : 2,17.10-2 mPas GVHD: Th.S Huỳnh Văn Nam Nhóm Q trình sản xuất Nitrobenzen - Sức căng bề mặt (20℃) :43,35 mn/m - Điểm cháy : 88℃ - Nhiệt độ tự bốc cháy : 482℃ - Giới hạn nổ khơng khí : 1,8% thể tích - Ẩn nhiệt hóa : 331 J/g - Ẩn nhiệt nóng chảy : 941 J/g 2.Tính chất hóa học -Nitrobenzen hợp chất nitro thơm, có nhóm NO2 liên kết với nguyên tử cacbon vòng benzen Nó tham gia hai laoij phản ứng phản ứng khử, hóa nhóm nitro NO2 thành nhóm amin NH2 phanr ứng xảy nhân thơm (thế electrophyl nucleophyl) 2.1.Phản ứng khử: -Sự khử Nitrobenzen cho sản phẩm trung gian đa dạng phức tạp Nitrozobenzen, N-phenylhydroxylamin, anilin tùy theo môi trường phản ứng chất khử Cụ thể ta có: v khử môi trường axit: -Chất khử dùng kim loại Fe, Zn, Sn môi trường HCl v khử môi trường kiềm: -Chất khử Zn + NaOH LiAlH phản ứng tạo sản phẩm trung gian phức tạp khó tách: GVHD: Th.S Huỳnh Văn Nam Nhóm Q trình sản xuất Nitrobenzen v khử mơi trường trung tính: -Chất khử Zn + NH4Cl, phản ứng dừng lại sản phẩm hydroxylalmin (hay N-Phenyl hydroxylamin): Phản ứng ứng khử hóa tiến hành với hydro phân tử H2, dùng xúc tác Ni Pt, Pd tạo anilin 2.2.Phản ứng thế: Phản ứng electrophyl(SE): -NO2 nhóm thụ động hóa nhân benzen phản ứng electrophyl nhóm định hướng meta FeCl3 NO2 + Cl2 NO2 + HCl Cl m-clonitrobenzen Phản ứng nucleophyl: GVHD: Th.S Huỳnh Văn Nam Nhóm Q trình sản xuất Nitrobenzen -Nhóm NO2 thể hai hiệu ứng âm : -C, -I, nhóm hút electron mạnh, làm giảm khả phản ứng nhân phản ứng electrophyl (S E) Ngược lại, làm hoạt động hóa vịng thơm phản ứng electrophyl (SN) Ví dụ phản ứng SN dẫn xuấy halogen xảy thuận lợi vịng benzen, ngồi ngun tử X cịn có thêm nhóm NO2 vị trí octo, para O2N Cl + NaOH O2N OH + NaCl -Nhóm NO2 cịn có cấu tạo: nên hút electron mạnh, làm phân tán điện tích âm làm bền cation phản ứng SN 3.Ứng dụng Nitrobenzen - Các dẫn xuất nitro thơm, phàn dùng làm dung môi (Nitrobenzen, Nitrotoluen), phần khác để khử thành amin tương ứng, làm nguyên liệu cho nhiều ngành cơng nghiệp: Cơng nghiệp hóa dược, phẩm nhuộm, hợp chất polinitro dùng làm thuốc nổ (trinitrotoluen-TNT, trinitrobenzol-TNB, axit picrinic, nitroxenluloza ) -Những dẫn xuất nitro hợp chất thơm ứng dụng rộng rãi, làm sản phẩm trung gian cho trình tổng hợp hữu khác, điều chế dược phẩm, hương liệu II.Các phương pháp sản xuất nitrobenzen Nitro hóa axit nitric GVHD: Th.S Huỳnh Văn Nam Nhóm Quá trình sản xuất Nitrobenzen -Phản ứng xảy theo phương trình: ArH + HONO2 ArNO2 + H2O -Nước tạo q trình làm lỗng nồng độ HNO Hằng số vận tốc phản ứng nitro hoá phụ thuộc vào nồng độ axit vận tốc nitro hoá giảm xuống nồng độ axit giảm tới trị số xác định phản ứng thực tế khơng thể xảy Ví dụ: nitro hố toluen nồng độ HNO3 < 50% không xảy Để tăng cường vận tốc nitro hố tăng nhiệt độ lên q trình oxi hố lại tăng, làm sinh sản phẩm phụ không mong muốn Đối với phương pháp tốt hết nên làm việc nhiệt độ thấp phải dùng axit nitric thật tinh khiết Nhiều chất bị nitro hoá HNO như: phenol, phennangtren, naphtalin, angtraxen.…Nhưng thực tế cơng nghệ dùng độc HNO thường thêm chất hút nước vào Nitro hóa axit HNO3 + H2SO4 -Là phương pháp thông dụng có ưu điểm sau: Sử dụng hồn tồn HNO3 Giảm bớt q trình oxi hố HNO3 đến mức tối thiểu Có thể dùng lại axit làm việc (rất kinh tế) Có thể nitro hố nhiệt độ cao (cao so với phương pháp dùng HNO3) Axit H2SO4 giúp cho trình tạo NO2+ nhanh, làm tăng vận tốc phản ứng Hiệu suất đạt tương đối cao đến 98% lại không cần HNO tinh khiết GVHD: Th.S Huỳnh Văn Nam Nhóm Quá trình sản xuất Nitrobenzen CHƯƠNG 2: THIẾT BỊ SẢN XUẤT NITROBENZEN Sản xuất nitrobenzene theo phương pháp thông dụng nitrobenzene tác nhân nitro hóa hỗn hợp axit nitric axit sunfuric I Động học phản ứng sản xuất Nitrobenzen Cơ chế phản ứng - Quá trình xảy phương pháp Nitro hóa hỗn hợp axit sunfonitric, hỗn hợp axit dùng để nitro hóa bao gồm: axit nitric (HNO 3), axit sunfuric (H2SO4), nước, hỗn hợp có ten gọi sunfonitric Hỗn hợp mạnh HNO3 nhiều -Ban đầu axit sunfuric axit nitric phản ứng với tạo nên H3O+, phản ứng tác dụng axit là: HNO3 + 2H2SO4 → NO2+ + H3O+ + 2HSO4- Cơ chế xảy theo giai đoạn: Giai đoạn 1: giai đoạn chậm trình, quết định tốc độ tồn q trình, u cầu kết hợp ion NO 2+ với nhân thơm, tạo thành sản phảm gốc axit Giai đoạn 2: giai đoạn tách proton, sản phẩm kết hợp chuyển hóa thành hợp chất nitơ, xảy với tốc độ lớn hơn, khơng ảnh hưởng đến tốc độ tồn trình Đặc trưng xúc tác cho trình 12 GVHD: Th.S Huỳnh Văn Nam Nhóm Q trình sản xuất Nitrobenzen - Xúc tác H2SO4: Axit H2SO4 đóng vai trị xúc tác lại vừa có tính âm dương Theo Titop axit H2SO4 coi phụ gia hoạt động đóng vai trị kép, làm cho HNO3 hoạt động, mặt khác có tác dụng xấu, phản ứng với hợp chất thơm tạo phức chất, phức chất khó phản ứng với HNO sản phẩm nitro hoá Titop xem mặt xấu nguyên nhân hạ thấp số vận tốc q trình nitro hố tăng nồng độ H 2SO4 qua trị số xác định Khi khối phản ứng dị thể, có hai lớp riêng lớp axit lớp hữu cơ, thực tế phản ứng xảy lớp axit -Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc vào thành phần lớp axit nhiệt độ Phải khuấy trộn mạnh tăng tốc độ nitro hố tồn khối phản ứng Đặc trưng nhiệt độ, áp suất vNhiệt độ -Phản ứng nitro hoá phản ứng toả nhiệt mạnh, nhiệt toả gồm phần nhiệt phản ứng nhiệt toả hố lỗng axit sunfuric nước tạo thành phản ứng -Nhiệt độ tiến hành phản ứng: Từ 40-60℃, tiến hành nhiệt độ cao tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng theo, từ 2-3 lần -Nhưng không nên tăng cao sạo nhiều tạp chất; nhiệt độ 86℃ vượt qua nhiệt độ sơi HNO HNO3 bị phân hủy gây tốn axit cho phản ứng NO, NO2 bay gây độc cho phản ứng -Quá trình nitro hóa khơng nên tiến hành nhiệt độ q thấp nhiệt độ sản phẩm kết tinh lại, khối phản ứng đóng quánh lạivà đóng bề mặt truyền nhiệt lớp cặn gây cản trở trình trai đổi nhiệt dẫn tới kéo dài thời gian phản ứng vÁp suất: Trong tài liệu không đề cập đến áp suất ta coi áp suất áp suất khí Các yếu tố ảnh hưởng tới q trình nitro hóa 13 GVHD: Th.S Huỳnh Văn Nam Nhóm Q trình sản xuất Nitrobenzen 4.1.Ảnh hưởng HNO3: - Khi tăng hàm lượng HNO3 có lợi cho phản ứng (vì tạo nhiều ion nitronyl) làm tăng hiệu suất, ngược lại giảm lượng HNO hiệu suất phản ứng giảm lượng benzen không phản ứng tăng lên -Như lượng HNO3 tăng làm tăng tốc độ phản ứng 4.2.Ảnh hưởng H2SO4: - Axit H2SO4 chủ yếu dùng để hút nước sinh trình phản ứng để giữ nồng độ HNO3 với mục đích trì tốc độ phản ứng -Tại nhiệt độ khác có nồng độ HNO khiến tốc độ phản ứng đạt cực đại nên nhiệt độ khác nồng độ H 2SO4 để phản ứng đạt vận tốc cự đại khác 4.3.Ảnh hưởng việc khuấy trộn làm lạnh: - Tốc độ khuấy trộn có ảnh hưởng mạnh tới hiệu suất phản ứng, phản ứng diễn phần lớn pha axit nên khuấy trộn khơng phản ứng xảy bề mặt phân chia pha -Việc kết hợp khuấy trộn làm lạnh có ảnh hưởng mạnh tới hiệu suất q trình suất thiết bị 4.4.Ảnh hưởng dung lượng khử nước: -Trong trình phản ứng nước sinh thường xun hóa lỗng axit (cả HNO3 lẫn H2SO4), việc hóa lỗng đạt tới giới hạn mà nồng độ axit thấp yêu cầu nên phản ứng xảy -Vì cần khống chế lượng nước cách tăng cường thêm hàm lượng axi H2SO4 nhanh trình hút nước phản ứng 14 GVHD: Th.S Huỳnh Văn Nam Nhóm Q trình sản xuất Nitrobenzen 15 GVHD: Th.S Huỳnh Văn Nam Nhóm Q trình sản xuất Nitrobenzen II.Dạng thiết bị phản ứng cho công nghệ sản xuất 1.Công nghệ sản xuất nitrobenzen hãng Biazzi 1.1.Cấu tạo thiết bị sản xuất nitrobenzen: -Thiết bị có dạng thùng có khuấy, làm thép khơng gỉ, bên ngồi có lớp vỏ bọc dùng để trao đổi nhiệt, bên khuấy nối với cánh khuấy đặt thẳng đứng, cánh khuấy thường loại chân vịt mỏ neo Hình 1.Thiết bị thùng có khuấy làm việc gián đoạn v Chú thích: -Coolant: chất làm mát -reactant: chất phản ứng -Stirrer: máy khuấy -floor lever: đòn bẩy sàn 16 GVHD: Th.S Huỳnh Văn Nam Nhóm Q trình sản xuất Nitrobenzen -Product overflow from reactor: sản phẩm tràn từ phản ứng -To vent system: hệ thống thông -Product outlet: cửa sản phẩm đáy 1.2.Nguyên tắc hoạt động: -Benzen (được gia nhiệt) vào phía tháp khuấy trộn, khuấy trộn nhẹ; sau hỗn hợp axit (hỗn hợp axit gồm: H 2SO4 HNO3, trộn gia nhiệt trước đó) đưa vào tháp khuấy trộn có sẵn benzen, lúc xảy phản ứng, phản ứng nitro hóa phản ứng tõa nhiệt mạnh nên sử dụng phưng pháp giải nhiệt trao đổi nhiệt qua thành, sau tăng tốc độ khuấy để phản ứng xảy hoàn toàn Sản phẩm thu cửa sản phẩm đáy qua thiết bị xử lý 1.3.Đặc điểm thiết bị phản ứng: - Thiết bị phản ứng thiết bị thùng có khuấy, loại thiết bị đơn giản, dễ vận hành, thiết bị làm việc gián đoạn( dây chuyền công nghệ sử dụng biện pháp nhiều thiết bị thùng có khuấy mắc liên tiếp nhau), phản ứng tiến hành pha lỏng - lỏng -Nhiệt độ phản ứng: 50℃ -Áp suất: Bằng áp suất khí 1.4.Đặc trưng nhiệt thời gian lưu: vĐặc trưng nhiệt: -Dựa vào chế phản ứng phản ứng xảy phản ứng tõa nhiệt mạnh (ΔH= -117KJ/mol), nên để phản ứng tiến hành ổn định hiệu cao cần có biện pháp trì nhiệt tối ưu -Biện pháp trì nhiệt tối ưu là: Trao đổi nhiệt qua thành, sử dụng vỏ bọc cho chất làm lạnh vào vỏ bọc 17 GVHD: Th.S Huỳnh Văn Nam Nhóm Quá trình sản xuất Nitrobenzen -Chế độ nhiệt thiết bị là: Chế độ tự nhiệt, phản ứng phản ứng tõa nhiệt mạnh, thực thiết bị khuấy trộn, khối phản ứng sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với vĐặc trung thời gian lưu: -Vì làm việc thiết bị khuấy nên thời gian lưu không thuận nghịch, biến thiên từ 0→ꝏ 1.5.Đặc trưng xúc tác tái sinh xúc tác -Xúc tác sử dụng H2SO4 vừa chất xúc tác vừa chất tham gia phản ứng; ngồi H2SO4 cịn làm chất hút nước trì phản ứng phản ứng với HNO3 nước để tạo hỗn hợp nitro hóa, hỗn hợp có ưu điểm vận chuyễn qua thiết bị gang, thép khơng bị ăn mịn - Tái sinh xúc tác: Trong cơng nghệ Biazzi tác sinh cách qua thiết bị tách H2SO4 phương pháp chiết, sau phần lắng qua thiết bị tái tạo axit sulfuric, sau tái tạo tuần hoàn thiết bị phản ứng 1.6.Ưu nhược điểm thiết bị phản ứng -Ưu điểm: -Là thiết bị đơn giản, sễ sản xuất tính tốn; -Chi phí vận hành thấp,đặc biệt dùng với lưu lượng dòng lớn; -Chất lượng sản phẩm ổn định dễ tự động điều khiển trình -Nhược điểm: - Độ chuyển hóa thấp loại thiết bị phản ứng khác tượng khuấy (chất phản ứng trộn lẫn với dịng sản phẩm ra); -Chi phí đầu tư cao cho hệ thống hoạt động liên tục; 18 GVHD: Th.S Huỳnh Văn Nam Nhóm Q trình sản xuất Nitrobenzen -Chuyển đổi sản phẩm khó khăn phức tạp 19 GVHD: Th.S Huỳnh Văn Nam Nhóm Q trình sản xuất Nitrobenzen 2.Công nghệ sản xuất nitrobenzen theo phương pháp liên tục 2.1.Cấu tạo thiết bị sản xuất nitrobenzen: Benzen HNO3 H2SO4 Nước Nước Khí nén Nước Sản phẩm Hình Thiết bị thùng có khuấy làm việc liên tục Chú thích: Thân thiết bị; Bộ phận khuếch tán; Cánh khuấy; Vỏ bọc ngoài; Máy khuấy; Ống xoắn ruột gà 2.2 Nguyên tắc hoạt động thiết bị nitro hóa liên tục: -Nguyên liệu benzen, HNO3 H2SO4 đưa vào thiết bị, qua phận khuếch tán để tăng cường tiếp xúc pha với trình khuấy, hỗn hợp sản phẩm đưa ngồi nhờ dịng khí nén Thiết bị có vỏ bọc ống 20 GVHD: Th.S Huỳnh Văn Nam Nhóm Q trình sản xuất Nitrobenzen xoắn ruột gà đặt thiết bị để giải nhiệt cho phản ứng sử dụng tác nhân lạnh nước Qúa trình nạp liệu tháo sản phẩm thực cách liên tục, không bị gián đoạn 2.3 Đặc điểm thiết bị phản ứng: -Thiết bị phản ứng thiết bị thùng có khuấy, loại thiết bị đơn giản, dễ vận hành, thiết bị làm việc liên tục, phản ứng tiến hành pha lỏng - lỏng -Nhiệt độ phản ứng: 50℃ -Áp suất: Bằng áp suất khí 2.4.Đặc trưng nhiệt thời gian lưu: Đặc trưng nhiệt: -Cũng giống thiết bị phản ứng xảy phản ứng tõa nhiệt nên cần có biện phấp trì nhiệt tối ưu -Biện pháp trì nhiệt tối ưu là: chia thiết bị phản ứng thành phần đoạn nhiệt, xen kẽ với thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruột gà - Chế độ nhiệt giống thiết bị là: Tự nhiệt, bên chia thành nhiều phần đoạn nhiệt Đặc trung thời gian lưu: -Vì thiết bị làm việc liên tục nên yêu cầu thời gian lưu đồng 2.5 Đặc trưng xúc tác tái sinh xúc tác: -Xúc tác sử dụng H2SO4, tái sinh giống thiết bị gián đoạn 2.6 Ưu nhược điểm thiết bị phản ứng: Ưu điểm: + Sử dụng hoàn toàn axit nitric; + Giảm q trình oxi hóa axit nitric đến mức tối thiểu; + Có thể nitro hóa nhiệt độ cao; 21 GVHD: Th.S Huỳnh Văn Nam Nhóm Quá trình sản xuất Nitrobenzen + Có thể nitro hóa nhiệt độ cao; + Axit nitric sử dụng không cần tinh khiết; + Axit sunfuric giúp cho trình tạo NO2+ xảy nhanh; + Hiệu suất cao 98% Nhược điểm: + Phải thu hồi lượng oxit nitơ sinh trình phản ứng; + Quá trình phải khuấy trộn liên tục; + Công nghệ phức tạp so với công nghệ khác Công nghệ sản xuất nitrobenzen theo phương pháp gián đoạn 3.1.Cấu tạo thiết bị sản xuất nitrobenen 22 GVHD: Th.S Huỳnh Văn Nam