1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Daiso 9 Tiet 44

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ôn tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN * GV nêu câu hỏi: * HS trả lời: - Thế nào là phương trình bậc nhật hai ẩn?. - Phương trìn[r]

(1)Tuần: 20 Tiết: 44 ÔN TẬP CHƯƠNG III NS: 05/01/2014 ND: 06/01/2014 I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS củng cố khái niệm nghiệm và tập nghiệm phương trình và hệ hai phương trình bậc hai ẩn cùng với minh họa hình học chúng HS ôn lại các phương pháp giải hệ phương trình bậc hai ẩn: và cộng đại số Kĩ năng: Củng cố và nâng cao kĩ giải phương trình và hệ hai phương trình bậc hai ẩn Tư và thái độ: Thái độ chủ động, tích cực học tập II CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, thước thẳng, phấn màu HS: Làm các câu hỏi ôn tập và học các kiến thức cần nhớ III TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức – Kiểm tra sỉ số: Kiểm tra bài cũ: (thông qua) Ôn tập: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN * GV nêu câu hỏi: * HS trả lời: - Thế nào là phương trình bậc nhật hai ẩn? - Phương trình bậc hai ẩn là hệ thức có dạng: Cho ví dụ ax + by = c đó a, b, c là các số đã biết (a 0 b 0) - Các phương trình sau, phương trình nào là phương HS lấy ví dụ minh họa trình bậc hai ẩn? - HS trả lời: các phương trình a, b, d là các phương trình bậc a) 2x - y = hai ẩn b) 0x + 2y = c) 0x + 0y = d) 3x – 0y = e) x + 2y – z =6 - Ptrình bậc hai ẩn có vô số nghiệm - Nêu số nghiệm phương trình bậc hai ẩn? GV: Trong mp tọa độ, tập nghiệm ptr bậc hai ẩn biểu diễn đường thẳng ax + by = c Hoạt động 2: ÔN TẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN - GV yêu cầu HS viết dạng tổng quát hệ phương - HS trả lời: hệ phương trình bậc hai ẩn có dạng trình bậc hai ẩn (d) ax  by c + Một hệ phương trình bậc hai ẩn có thể có bao a ' x  b ' y c ' (d ')  nhiêu nghiệm? + Hệ có nghiệm (d) cắt (d’) + Hệ vô nghiệm (d) // (d’) + Hệ có vô số nghiệm (d) trùng (d’) GV cho HS làm câu hỏi SGK/25 HS: Bạn Cường nói sai vì nghiệm hệ phương trình bậc hai ẩn là cặp số (x ; y) thỏa mãn phương trình Phải nói: hệ phương trình có nghiệm là (x ; y) = (2 ; 1) - GV đưa câu hỏi lên bảng phụ GV gợi ý: Hãy biến đổi các phương trình trên dạng - Một HS đọc to câu hỏi hàm số bậc vào vị trí tương đối (d) và (d’) để giải thích HS biến đổi: ax + by = c <=> by = – ax + c a c y  x  b b <=> (2) a b c   + Nếu a ' b ' c ' , hãy chứng tỏ hệ phương trình có vô số nghiệm a b c   + Nếu a ' b ' c ' , hãy chứng tỏ hệ phương trình vô nghiệm a b  + Nếu a ' b ' , hãy chứng tỏ hệ phương trình có nghiệm a’x + b’y = c’ <=> b’y = – a’x + c’ a' c' y  x  b' b' <=> a b c a a' c c'      b ' và b b ' nên (d) + Nếu a ' b ' c ' thì b trùng với (d’) Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm a b c a a' c c'      b ' và b b ' nên (d) + Nếu a ' b ' c ' thì b song song (d’) Vậy hệ phương trình vô nghiệm a b a a'    b ' nên (d) cắt (d’) + Nếu a ' b ' thì b Vậy hệ phương trình có nghiệm GV cho HS hoạt động nhóm giải bài tập 40 SGK/27 theo các bước: - Dựa vào các hệ số phương trình hãy nhận xét số HS hoạt động nhóm: nghiệm hệ 2x  5y 2 - Giải hệ phương pháp cộng  (I)  - Minh họa hình học kết tìm x  y 1  GV cho nhóm dãy làm câu 5 a)   1 Có: => hệ vô nghiệm Giải: 2x  5y 2 0x  0y     2x  5y 2 (I) <=> 2x  5y 5 GV quan sát, nhắc nhở HS hoạt động nhóm => Hệ vô nghiệm (HS vẽ hình minh họa) 0, 2x  0,1y 0,3 2x  y 3    3x  y 5 b) (II) 3x  y 5  Có: => Hệ phương trình có nghiệm Giải: 2x  y 3  x 2  x 2      2x  y 3  y  (II) <=> 3x  y 5 (HS vẽ hình minh họa) 3 3x  2y 1  x y   2 3x  2y 1  3x  2y 1  c) (III) 2 GV cho các nhóm hoạt động khoảng phút thì gọi đại   diện nhóm lên bảng trình bày Có:  GV nhận xét bài giải các nhóm => Hệ có vô số nghiệm Giải: GV cho HS trả lời câu hỏi SGK/25 3x  2y 1 0x  0y 0    3x  2y 1 (III) <=> 3x  2y 1 Hệ có vô số nghiệm, công thức tổng quát: (3) x  R    y  x  HS trả lời câu hỏi Hoạt động 3: LUYỆN TẬP Bài tập 51 (a, c) SBT/11 HS lớp làm bài tập Giải các hệ phương trình sau: Hai HS lên bảng trình bày  4x  y  4x  y   y  4x     a) 3x  2y  12 a) 3x  2y  12 <=> 3x  2( 4x  5)  12  y  4x   x      y 3 <=> 3x  8x  10 12 3(x  y)  2(x  y)  3(x  y)  2(x  y)  c) 2(x  y) 3(x  y)  11 2(x  y) 3(x  y)  11 c) GV yêu cầu HS giải hai cách: cộng và 3x  3y  2x  2y   Sau HS giải xong, GV cho HS nhắc lại cách giải hệ 2x  2y  3x  3y  11 <=> phương trình các phương pháp đó  x  5y  10y  20     x  5y  <=>  x  5y  11  y   x 1     y  <=>  x   5( 2) IV CỦNG CỐ: (Trong ôn tập) V DẶN DÒ: Chung: Bài tập nhà: 41, 43, 45 SGK/27 HS (Khá + Giỏi): Lam2 thêm các bài 51 (b, d) , 52, 53 SBT/11 Chuẩn bị: Tiết sau ôn tập giải bài toán cách lập hệ phương trình VI RÚT KINH NGHIỆM: (4)

Ngày đăng: 06/09/2021, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w