Bai 13 Phong trao DT DC 19251930

33 5 0
Bai 13 Phong trao DT DC 19251930

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ý nghĩa việc thành lập ĐCS Việt Nam: - Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp, sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nư[r]

(1)(2) TIẾT 20 BÀI 13 (3) * Ở tiết trước các em đã tìm hiểu : I Sự đời và hoạt động tổ chức cách mạng Hội Việt Nam Cách mạng niên Việt Nam Quốc dân đảng * Bài học hôm các em tìm hiểu: II Đảng Cộng sản Việt Nam đời Sự xuất các tổ chức Cộng sản 1929 Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (4) II ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI Sự xuất các tổ chức Cộng sản 1929 a Hoàn cảnh đời : Hoàn cảnh lịch sử nào dẫn đến đời các tổ chức cộng sản ? (5) Sự xuất các tổ chức cộng sản 1929 a Hoàn cảnh đời : -1929 phong trào công-nông và các tầng lớp khác phát triển, kết thành làn sóng dân tộc ngày càng sâu rộng - 3-1929, số hội viên tiên tiến Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên lập Chi cộng sản đầu tiên số nhà 5D, phố Hàm Long (Hà Nội) (6) (7) - 5-1929, Đại hội lần Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đoàn đại biểu Bắc Kì đề nghị thành lập Đảng Cộng sản không chấp nhận - 17- 6-1929 các tổ chức cộng sản Bắc Kì họp định thành lập Đông Dương Cộng sản đảng (8) - 8-1929, hội viên Việt Nam Cách mạng Thanh niên Tổng và Kì Nam Kì thành lập An Nam Cộng sản đảng - 9-1929, đảng viên tiên tiến Tân Việt thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn (9) - Sự đời tổ chức cộng sản phản ánh xu phát triển tất yếu, là kết tất yếu vận động giải phóng dân tộc Việt Nam (10) Hội nghị thành lập ĐCS VN a Hoàn cảnh: - 1929, ba tổ chức cộng sản Việt Nam đời hoạt động riêng rẽ, làm ảnh hưởng đến tâm lí quần chúng và phát triển chung phong trào cách mạng nước ta - Yêu cầu thống các tổ chức cộng sản đặt cách thiết (11) -Trước tình hình đó, Nguyễn Ái Quốc đã chủ động từ Thái Lan Trung Quốc, triệu tập Hội nghị hợp các tổ chức cộng sản thành Đảng - Hội nghị Nguyễn Ái Quốc chủ trì, diễn Cửu Long ( Hương Cảng – Trung Quốc) ngày 6-1-1930 (12) Nguyễn Ái Quốc (19 / / 1890 - 02 / / 1969) Người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (13) ĐÔNG DƯƠNG CỘNG SẢN ĐẢNG Trịnh Đình Cửu (1906-1990) Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932) (14) AN NAM CỘNG SẢN ĐẢNG Châu Văn Liêm (1902-1930) Nguyễn Thiệu (1903-1989) (15) (16) (17) Hội nghị thành lập Đảng 1930 Đại hội Đảng lần thứ IX (4-2001) (18) Hội nghị diễn ngôi nhà cũ, nhỏ bé công nhân Cửu Long Thành thuộc khu nhà ổ chuột trên phần đất liền Hồng Kông Khi gặp Nguyễn Ái Quốc, các đại biểu mừng và cảm động có người cẩn thận hỏi: “Đồng chí có giấy giới thiệu quốc tế Cộng sản không”? Nguyễn Ái Quốc đặt tay lên ngực phía trái tim mình và trả lời: “Có, giấy giới thiệu đây” (19) b Nội dung hội nghị: - Tại hội nghị, Nguyễn Ái Quốc phê phán quan điểm sai lầm các tổ chức cộng sản riêng lẽ - Hội nghị đã trí hợp các tổ chức cộng sản thành Đảng nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam (20) b Nội dung hội nghị: -Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, đây là Cương lĩnh chính trị đầu tiên Đảng - Đại hội Đảng lần thứ III ( 9-1960) định lấy ngày 3-2 hàng năm làm ngày kỉ niệm thành lập Đảng (21) b Nội dung hội nghị: * Ý nghĩa: Hội nghị đã thống các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị mang tầm vóc Đại hội thành lập Đảng Ý nghĩa Hội nghị thành lập Đảng ? (22) Trình bày nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo ? (23) c Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên: - Đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam là tiến hành cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản sản - Nhiệm vụ là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nuớc VN độc lập tự (24) - Lực lượng cách mạng công-nông, tiểu tư sản, trí thức; còn phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng trung lập - Đảng cộng sản Việt Nam - đội tiên phong giai cấp vô sản giữ vai trò lãnh đạo cách mạng (25) - Đây là cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp Độc lập, tự là tư tưởng cốt lõi cương lĩnh này (26) NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG Đường lối chiến lược Nhiệm vụ Chính cương vắn tắt Đảng Văn kiện Đảng, Tháng Lực lượng CM Cương lĩnh tháng ĐCS lãnh đạo Quan hệ quốc tế (27) Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng ? (28) d Ý nghĩa việc thành lập ĐCS Việt Nam: - Là kết đấu tranh dân tộc và giai cấp, sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam thời đại (29) QUY LUẬT RA ĐỜI CỦA ĐCS VIỆT NAM ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Quy luật chung CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN PHONG TRÀO CÔNG NHÂN PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (30) - Việc thành lập Đảng đã tạo bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam: + Đảng trở thành chính đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam + Từ đây cách mạng Việt Nam đã có đường lối đúng đắn, khoa học, sáng tạo (31) + Cách mạng Việt Nam trở thành phận khăng khít cách mạng giới + Là chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính định cho bước phát triển nhảy vọt lịch sử tiến hóa cách mạng Việt Nam (32) 1.Học bài 13 Chú ý đây là bài quan trọng Chú ý Hội nghị thành lập Đảng Về nhà đọc trước bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935 (33) (34)

Ngày đăng: 06/09/2021, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan