Môc ®Ých: Nh»m cung cấp CHO NGƯỜI HỌC n¾m ®îc nh÷ng kiến thức cơ bản về tư tưởng kinh tế ViÖt Nam tõ TKX ®Õn TKXX. Qua ®ã làm cơ sở cho các đồng chí liªn hÖ, vËn dông, so s¸nh víi t tëng kinh tÕ cña c¸c trêng ph¸i, c¸c häc thuyÕt kinh tÕ trªn thÕ giíi đã được nghiên cứu. Đồng thời giúp cho các đồng chí trong viÖc häc tËp, nghiªn cøu môn kinh tế chính trị sau này. Yªu cÇu: N¾m ®îc tiÒn ®Ò lÞch sö, ®Æc ®iÓm và những nội dung chủ yếu của tư tưởng kinh tÕ Việt Nam thời kỳ phong kiến dân tộc tự chủ cũng như thời kỳ chủ nghĩa tư bản phương Tây xâm nhập. Chú ý lắng nghe, ghi chép bài đầy đủ.
1 T tëng kinh tÕ ViƯt Nam - Mơc đích yêu cầu: - Mục đích: Nhằm cung cp CHO NGI HC nắm đợc kin thc c bn v tư tưởng kinh tế ViƯt Nam tõ TK-X ®Õn TK-XX Qua lm c s cho cỏc ng liên hƯ, vËn dơng, so s¸nh víi t tëng kinh tÕ trờng phái, học thuyết kinh tế thÕ giíi nghiên cứu Đồng thời giúp cho đồng chí viƯc häc tËp, nghiªn cøu mơn kinh t chớnh tr sau ny - Yêu cầu: Nắm đợc tiền đề lịch sử, đặc điểm v nhng ni dung chủ yếu tư tưởng kinh tÕ Việt Nam thời kỳ phong kiến dân tộc tự chủ thời kỳ chủ nghĩa tư phương Tây xâm nhập Chú ý lắng nghe, ghi chép đầy đủ - Kết cấu giảng: Bài ging chia làm phần I Tiền đề lịch sử đặc ®iĨm cđa t tëng kinh tÕ ViƯt Nam tõ TK-X đến nửa đầu TK-XX II Những t tởng kinh tế ViƯt Nam thêi kú phong kiÕn d©n téc tù chđ thời kỳ CNTB phơng Tây xâm nhập - Thêi gian lên lớp : tiÕt (90 phút) - Phơng pháp trỡnh by: Kết hợp phng phỏp diễn gi¶i với khêu gợi hướng dẫn nghiên cứu - Tài liệu nghiên cứu: Giỏo trỡnh lch s cỏc hc thuyết kinh tế, NXB - QĐND, H 2008, Chương X, tr113-tr129 Nội dung I Tiền đề lịch sử đặc điểm t tởng kinh tế Việt Nam từ TH K X đến nửa đầu TH K XX Thời kỳ phong kiến Việt Nam tính từ năm 179 TCN (Theo nguồn sử liệu khác nhau, nước Âu Lạc An Dương Vương bị vua Nam Việt Triệu Đà liền kề phía bắc thơn tính năm 208 TCN (hoặc 179 TCN) đánh dấu thời kỳ Bắc thuộc) đến năm 1945 chia thành thời kỳ ngắn: Thời kỳ tiền phong kiến thời kỳ phong kiến Phạm vi nghiên cứu chủ đề kinh tế Việt Nam thời phong kiến, tính từ năm 938 (Ngơ Quyền đánh tan qn Nam Hán sông Bạch Đằng) đến năm 1945 (trước Cỏch mng Thỏng Tỏm thnh cụng) Những tiền đề lịch sử hình thành t tởng kinh tế Việt Nam thêi kú phong kiÕn dân tộc tự chủ vµ thêi kỳ CNTB phơng Tây xâm nhập * Lch s dõn tộc Việt Nam gắn liền với lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm để giành bảo vệ độc lập dân tộc Đồng thời trình chinh phục thiên nhiên, mở mang bờ cõi tạo dựng đồ cho hệ mai sau - Đấu tranh chống ngoại xõm, chng ỏp bc búc lt đặc điểm bật chi phối nghiệp giữ nớc phát triĨn kinh tÕ cđa d©n téc ta Tại sao? thể hiện: Bởi vì: Nước ta có vị trí địa chiến lược quân kinh tế, lực ngoại bang ln ln có ý định xâm lược nước ta ảnh hưởng chi phối đến tư tưởng kinh tế Nhìn lại lịch sử thấy, thêi kú B¾c thc, cc khëi nghÜa cđa Hai Bà Trng (40 - 43), Bà Triệu năm (248), Lí Bí năm (542), Triệu Quang Phục năm (549), Phùng Hng năm (791) Thi k phong kiến Việt Nam phát triển cực thịnh từ X-XV: Sau ginh độc lập năm 938 dõn tc ta cũn phải đương đầu với xâm lược lớn triều đại phong kiến thống trị phương Bắc là: Nhà Tống TK XI (gắn với tên tuổi Lý Thường Kiệt), Nguyên Mông TK XIII (Châu Âu?) (gắn liền với tên tuổi Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn), Minh TK XV (gắn liền với tên tuổi Lê Lợi Nguyễn Trãi) Thời kỳ khủng hoảng suy vong từ TK XVI - nửa đầu XIX: Thời kỳ gắn liền với hai nội chiến huynh đệ tương tàn là: Của Lê - Mạc (1533 - 1592); Trịnh - Nguyễn (1727 - 1772) gắn liền với khởi nghĩa người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ chống lại quân xâm lược nhà Thanh (XVIII); giai đoạn cịn chứng kiến nhiều khởi nghĩa nơng dân chống lại triều đình phong kiến lúc suy tàn Năm 1858 bạc nhược Triều đình nhà Nguyễn, nước ta rơi vào ách thống trị thực dân Pháp đến năm 1945 (sau cách mạng Tháng Tám) Đây thời kỳ xâm nhập chủ nghĩa tư Phương Tây, vậy, kinh tế Việt Nam phát triển phụ thuộc vào chủ nghĩa tư - Quá trình chinh phục thiên nhiên, mở mang bờ cõi tạo dựng đồ cho hệ mai sau suốt chiều dài lịch sử dân tộc đem lại cho ta thuận lợi khó khăn định trình phát triển kinh tế Lãnh thổ Việt Nam mở rộng từ Bắc vào Nam qua thời kỳ lịch sử Tại sao? Khía cạnh thứ nhất: Thời kỳ đầu, lãnh thổ Việt Nam bao gồm khu vực châu thổ sông Hồng (Đồng Bắc nay) Do đặc điểm địa-chiến lược, tiến trình lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam mở rộng lãnh thổ sang phía Đơng gặp biển, phía Tây bị dãy núi hiểm trở dãy Trường Sơn ngăn cản, phía Bắc lãnh thổ người khổng lồ Hán, nên chinh phục khai phá phương Nam Hành trình Nam tiến kéo dài gần 700 năm, nâng diện tích lãnh thổ từ ban đầu độc lập đến hoàn thành lên lần, từ kỷ 11 đến kỷ 18 lãnh thổ Việt Nam hình thành tồn Khía cạnh thứ hai? Nước ta nước nơng nghiệp nên ảnh hưởng đến trình mở mang bờ cõi? Phải bám vùng đồng bằng, duyên hải, lưu vực sơng… ??? Bên cạnh q trình mở mang bờ cõi trình chinh phục thiên nhiên để phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân ? (đào kênh, đắp đê, khơi thơng dịng chảy, xây dựng đường sá, khai hoang đất đai ) tác động đến tư tưởng KT 4 * Về tổ chức máy nhà nước, triều đại phong kiến Việt Nam thay cai trị đất nước, triều đại dịng họ nắm quyền Vì vậy, lợi ích quốc gia, dân tộc bị coi nhẹ Lịch sử chứng minh, triều đại phong kiến Việt Nam thay cai trị đất nước, triều đại dịng họ nắm quyền Chính vậy, lợi ích tộc họ đặt lên hàng đầu Một vấn đề có tính phổ biến triều đại, đời vua đầu thường có cơng việc khai quốc, phát triển kinh tế nhiều quan tâm tới thần dân, trăm họ Nhưng đời vua sau lại tự phá bỏ cha ông để lại, đưa đất nước đến suy vong thay triều đại khác Chế độ phong kiến trở thành chướng ngại cần gạt bỏ Nhưng mà quan hệ sản xuất mới, lực lượng giai cấp tiên tiến đại diện cho trào lưu tiến hóa lịch sử chưa hình thành Do đó, kinh tế rơi vào trì trệ, khủng hoảng, bế tắc ảnh hưởng tư tưởng kinh tế Việt Nam * Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý - kinh tế kết cấu kinh tế - xã hội trước đem lại cho ta điều kiện thuận lợi khó khăn định cho q trình phát triển kinh tế - Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý: Điều kiện tự nhiên? Khí hậu nhiệt đới - nóng ẩm mưa nhiều thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp? Thiên tai, dịch bệnh? Vị trí địa lý - kinh tế? Nằm khu vực ĐNA? Bờ biển dài? nhiều đồng phù sa rộng lớn bồi đắp sơng lớn? vị trí địa lý thuận lợi sách “Bế quan toả cảng”, “ngăn sông cấm chợ”… ảnh hưởng tới thông thương phát triển kinh tế nước điều gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nước ta - Kết cấu kinh tế - xã hội: Hệ thống kinh tế trì sở chế độ kinh tế làng xã Sự khắc nghiệt thời tiết, sức tàn phá thiên nhiên hun đúc nên tính cố kết cộng đồng làng xã, dòng họ tương đối bền chặt tác động mạnh mẽ tới phân công lao động xã hội, hình thành nghề thủ cơng truyền thống; thúc đẩy sản xuất hàng hóa đời phát triển ảnh hưởng đến tư tưởng kinh tế Việt Nam Nói chung kinh tế Việt Nam kéo dài tình trạng tự nhiên, tự cung, tự cấp Ở nước ta kinh tế lúa nước phát triển sớm Công khai khẩn mở mang bờ cõi, công tác trị thủy (hệ thống đê điều) trọng tác động chi phối đến tư tưởng kinh tế Việt Nam Làm cho kinh tế Việt Nam bị cản trở lớn trình phát triển tác động đến tư tưởng kinh tế Việt Nam Đặc điểm tư tưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ phong kiến dân tộc tự chủ thời kỳ CNTB phương Tây xâm nhập * Tư tưởng kinh tế Việt Nam chưa mang tính hệ thống tính khái quát cao Bởi vì: Tư tưởng kinh tế Việt Nam chưa đạt tới trình độ hệ thống khái niệm, phạm trù môn học thuyết kinh tế Thiên miêu tả việc vào tổng kết, khái quát thành lý thuyết… thường phản ánh qua đạo luật, sắc phong, chiếu Ngồi ra, cịn thể dạng kinh nghiệm lao động sản xuất phản ánh qua truyền tụng từ đời sang đời khác (chủ yếu qua truyền miệng, ca dao hay câu tục ngữ, hị, vè…) Ví dụ: - “Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm” - “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” - “Trăng quầng hạn, trăng tán mưa” - “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ; nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Vì cho thấy tính ổn định, tính xác tính khoa học tư tưởng kinh tế Việt Nam không cao, dễ tam thất (Việt Nam nôi nghề trồng lúa nước lại phải học hỏi kinh nghiệm trồng lúa nước số nước khác (Nhật Bản) Bởi vì, ơng cha ta khơng ghi lại thành sách để hướng dẫn cho hệ sau…) * Tư tưởng kinh tế Việt Nam phản ánh bảo vệ SX nhỏ lợi ích giai cấp địa chủ phong kiến (làm rõ phần II) 6 Tư tưởng kinh tế Việt Nam thường gắn liền với lợi ích giai cấp thống trị, vừa mang nặng dấu ấn sản xuất nhỏ lạc hậu, tự cấp tự túc, biệt lập; lại vừa muốn níu kéo bảo vệ cho kinh tế * Tư tưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ phong kiến chịu ảnh hưởng yếu tố tâm chủ quan Bởi vì: + Chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng triết học phương Đông (Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo) + Coi nhẹ lao động sản xuất lao động chân tay, trọng chữ nhàn, đánh giá địa vị xã hội quan điểm phi kinh tế Ví dụ: “Nhân bảo thần bảo”; “Nhân tính khơng trời tính”; “Đói nằm co cịn ăn no vác nặng”, “mồm miệng đỡ chân tay”… Rút ra: Những đặc điểm tư tưởng kinh tế Việt Nam nói đến tác động ảnh hưởng chí cịn rào cản để ta lên sản xuất lớn đại, CNH,HĐH đất nước II Những tư tưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ phong kiến dân tộc tự chủ thời kỳ CNTB phương Tây xâm nhập Tư tưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ phong kiến dân tộc tự chủ * Tư tưởng tài - Vị trí, vai trị: Tài vấn đề quan trọng, gắn liền với lợi ích giai cấp thống trị biện hộ cho thống trị triều đại phong kiến - Tư tưởng tài thời kỳ tập trung vào vấn đề chính: Chính sách thuế khóa, tơ tức; quản lý tài chính; biện pháp thực + Vấn đề thuế khóa, tơ tức: Tập trung phản ánh cần thiết phải thu thuế; đối tượng nộp thuế (các thần dân thuộc ngành nghề lĩnh vực) Ví dụ: thuế ruộng, thuế thân, thuế hộ, thuế đị, thuế chợ + Về quản lý tài (Biểu tư tưởng tài chính): Đây vấn đề có vai trị quan trọng hàng đầu Vua, Chúa đảm nhiệm Việc sử dụng ngân sách phải theo nguyên tắc định, vào thu để định chi (Nhà Trịnh không tuân theo nguyên tắc này?) 7 + Biện pháp thực hiện: Tuỳ theo công việc cụ thể để có biện pháp thích hợp Ví dụ: thu thuế đinh phải lập hộ tịch; thuế ruộng phải đo đạc đất đai; định lệ thu mức thu cho khu vực khác Tóm lại: tư tưởng kinh tế Việt Nam tài chính, thuế khóa đứng phía lợi ích giai cấp phong kiến, biện hộ cho thống trị triều đình Theo Phan Huy Chú, thuế phải thu triệt để làm cho không dân đinh ẩn lậu Như làm cho nước yên lành, hưởng thái bình thịnh trị * Tư tưởng kinh tế liên quan tới tiền tệ lưu thơng hàng hóa Thứ nhất, tư tưởng liên quan tới tiền tệ: - Tiền tệ xuất nước ta sớm, vì: Do nhu cầu sản xuất, lưu thơng hàng hố chi tiêu nhà nước (sản xuất nơng nghiệp thủ công nghiệp phát triển thúc đẩy hoạt động giao lưu trao đổi dân cư tiền xuất làm cho hoạt động giao lưu trao đổi thuận tiện hơn) - Bản vị tiền thường hợp kim kẽm đồng (vàng thường dùng làm đồ trang sức cống nạp quan lại, bạc sử dụng ít), ngồi có thời kỳ gạo vị tiền gọi “Mễ vị” (giá hàng hố gạo bảo đảm) lúc gạo coi tài sản quốc gia (là nước nông nghiệp nên ảnh hưởng đến quan niệm vị đồng tiền) - Để thuận lợi cho trao đổi khắc phục tình trạng biệt lập vùng, triều đại phong kiến thống tên gọi đơn vị đo lường tiền tệ Ví dụ: thời Đinh (X) có tiền “Thái bình thơng bảo”, thời tiền Lê có tiền “Thiên phúc trấn bảo”, thời nhà Hồ (XV) có tiền giấy “Thơng bảo hội sao” - Thấy vai trò, chức tiền tệ trao đổi, thể quan niệm: “có tiền mua tiên được”, “mạnh gạo, bạo tiền”… (cái cốt lõi) Chỉ quan tâm đến vấn đề bền đồng tiền, chống làm tiền giả khơng quan tâm đến tính ổn định giá trị đồng tiền (chỉ quan tâm đến kỹ thuật đúc tiền) Thứ hai, tư tưởng lưu thơng hàng hóa - Sản xuất trao đổi hàng hoá xuất nước ta sớm: Thời Lý - Trần, Thăng Long, (Phố Hiến - thời nhà Lê - kỷ XVII) nơi giao lưu thông thương hàng hóa nước - “Thứ Kinh kỳ thứ nhì phố Hiến” Sản xuất hàng hóa phát triển xuất quan niệm vai trị sản xuất lưu thơng hàng hố đời sống kinh tế - “Chơi có bạn bán có phường”, “Thứ cận thị, thứ nhì cận giang”, “Phi thương bất phú”… - Các triều đại phong kiến Việt Nam quan tâm đến mở rộng giao lưu trao đổi hàng hóa ngồi nước, minh chứng: + Thơng thương với bên ngồi, việc xây dựng thương điếm như: Cửa Vân Đồn (Quảng Ninh), cửa Hội An (Quảng Nam) cửa quốc tế ta lúc (thương nhân TQ, Ấn Độ, Hà Lan, TBN, BĐN TX vào VN để trao đổi H) + Trao đổi H nước phát triển thể hệ thống giao thông đường thủy, đường quan tâm xây dựng phát triển Một mặt để phòng thủ đất nước, mặt khác cho lưu thơng hàng hóa thuận tiện mở mang thêm thị trường * Tư tưởng kinh tế liên quan đến ruộng đất, SX nông nghiệp nông dân Thứ nhất, tư tưởng kinh tế liên quan đến ruộng đất - Vị trí: Ruộng đất vấn đề trung tâm mối quan hệ kinh tế, trị, xã hội thời phong kiến - Về quyền sở hữu: Ruộng đất thuộc quyền sở hữu Vua nguồn lợi triều đình thơng qua việc bóc lột địa tơ, sở cho nhà nước trì quyền lực toàn xã hội Quan niệm “Đất Vua, chùa bụt” ăn sâu tiềm thức người Việt Nam từ ngàn đời (Vì lại quan tâm đến vấn đề ruộng đất?) - Về loại ruộng đất, chia thành loại: ruộng phong cấp (Vua ban thưởng cho cơng thần, hồng thân quốc thích để lập thái ấp, điền trang), ruộng công làng xã (thuộc quyền sở hữu nhà nước giao cho làng xã quản lý), ruộng quốc khố (tịch thu quan lại tay sai, khai hoang mà có… nhà nước trực tiếp quản lý) Trong loại lại phân thành hạng khác Cách phân chia sở để định mức tơ (thuế) điều chứng tỏ triều đại phong kiến nhiều quan tâm tới “công bằng”, quan tâm tới người dân thực nghĩa vụ quyền sử dụng đất Có sách bật “qn điền”, “hạn điền”, “chiếm công vi tư” Thứ hai, tư tưởng kinh tế liên quan đến sản xuất nông nghiệp nông dân - Tư tưởng trọng nông (tập trung chỗ: Dĩ nông vi bản; khuyến nông; trọng vương khinh bá) Tư tưởng phù hợp với giai đoạn đầu TK X - XV, trọng nông ức công thương, thể chỗ: Triều Lý - Trần có nhiều biện pháp tích cực nhằm phát triển nông nghiệp Thể chỗ, Nhà vua tổ chức nghi lễ liên quan đến nông nghiệp: cúng Thần Nông, cúng cầu mưa quan tâm xây dựng cơng trình thủy lợi, hệ thống đê điều kỳ vĩ tồn đến ngày (thời Lý cho đắp đê Cơ xá, Trần cho đắp đê Quai vạc ) Cử viên quan phụ trách công tác đê điều (vua Lý Thái Tông làm lễ cúng Thần Nông, cúng xong tự cầm cày để làm lễ tự cày (trong lễ hội tịch điền) Các quan tả hữu có người can cơng việc nơng phu, nhà vua không cần làm thế, Thái Tông nói: Trẫm khơng tự cày lấy làm xơi cúng, lại lấy cho thiên hạ noi theo?, đến thời vua Lý Nhân Tông định rõ lệnh cấm giết, mổ trộm trâu: "Trâu vật quan trọng cho việc cày cấy, làm lợi cho người khơng Từ sau ba nhà làm bảo, không giết trâu ăn thịt, làm trái trị tội theo hình luật") Nói thêm Lễ hội tịch điền: “Tịch điền” ruộng nhà vua tự đốc xuất việc cày cấy để lấy thóc mà cúng tế Lễ hội tịch điền tiến hành lần thời vua Lê Đại Hành Theo Đại Việt sử ký toàn thư, mùa xuân năm 987, vua Lê Đại Hành đích thân xuống cày ruộng tịch điền núi Đọi, đào hũ vàng; lại cày Bàn Hải hũ bạc; hai ruộng đặt tên “Kim ngân điền” Thời Lý - Trần, lễ hội tổ chức long trọng ngày hội đất nước vào mùa xuân Lễ hội “tịch điền” phục dựng từ năm 2009 chủ trì Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan, năm 2010 năm thứ hai lễ hội tổ chức Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết trực tiếp chủ trì diễn Đọi Sơn Hà Nam (Địa danh vua Lê Đại Hành tiến hành lễ tự cày năm 987) Việc phục dựng nghi lễ có ý nghĩa tơn vinh bậc tiền nhân phù hợp với sách “Tam nơng” Đảng Nhà nước ta (Vấn đề Tam nông: Nông nghiệp, nông dân nông thôn - Nghị số 26, thông qua hội nghị TW khoá X, 10/2009) Gợi cách tư tư tưởng khuyến nông thời đại ngày nay? 10 Tuy nhiên, tư tưởng từ TK XVI trở khơng cịn phù hợp, trở thành lực cản cho phát triển kinh tế - xã hội Kìm hãm phát triển công nghiệp thương nghiệp - Tư tưởng “trọng vương khinh bá” (đề cao SX nông nghiệp coi nhẹ thương nghiệp coi bá đạo, ăn gian nói dối), “trọng quan khinh dân” (coi trọng dân làm nông nghiệp) Thực chất cố bám giữ lấy sản xuất nơng nghiệp tự cấp, tự túc Tóm lại, điều thể mặt đề cao SX nông nghiệp đồng thời thể quan niệm đẳng cấp rõ quan niệm cản trở phát triển kinh tế tiến xã hội, biện hộ cho trật tự phong kiến kiểu cha truyền nối, biện hộ cho sản xuất tự cấp, tự túc, biệt lập lạc hậu * Tư tưởng kết hợp kinh tế với quốc phòng - Các triều đại phong kiến Việt Nam coi trọng việc gắn kết phát triển kinh tế với cơng phịng thủ đất nước (ngơn ngữ đại kết hợp KT - QP) dựng nước đơi với giữ nước vấn đề có tính quy luật lịch sử tồn phát triển dân tộc ta Ví dụ: thời Đinh, Lê Hồn (941-1005) giao huy Thập đạo quân lên biên ải phía bắc khai hoang lập ấp, vừa bảo vệ giang sơn bờ cõi, vừa khai thác lâm thổ sản để phát triển kinh tế - Trong điều kiện khó khăn, triều đại phong kiến biết dựa vào dân để giảm bớt gánh nặng cho nhà nước góp phần vào phát triển kinh tế bảo vệ đất nước Ví dụ: Thời Lý - Trần có sách “Ngụ binh nông”, “Động vi binh, tĩnh vi dân”, “Khoan thư sức dân”… Nhờ vậy, chiến tranh xẩy việc huy động sức dân cho quân đội nhanh Thời bình, lại đưa họ quê hương làm ăn sinh sống, vừa giảm chi tiêu tài cho triều đình, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế Sử sách có ghi, thời Trần dân nước ta triệu người để đối phó với quân xâm lược Ngun - Mơng, Trần Hưng Đạo có tay 50 vạn quân triệu dân binh Thời Nguyễn Huệ - Quang Trung: lần thứ ba tiến quân Bắc để tiêu diệt quân Thanh (1789) đến vùng Thanh - Nghệ, ông cho dừng chân để tuyển thêm binh mã, bổ 11 sung thêm lương thảo sau thần tốc tiến thẳng Thăng Long Cách làm để lại học sử dụng lực lượng chỗ, hậu cần chỗ cho nghiệp quốc phòng toàn dân ngày kế thừa phát triển Tóm lại, triều đại phong kiến Việt Nam quan tâm tới việc huy động, dự trữ, sử dụng nguồn lực kinh tế cho nhiệm vụ chống giặc ngoại xâm Trong lúc đất nước lâm nguy, nhà nước biết dựa vào dân để phát triển kinh tế giữ gìn giang sơn xã tắc (ẩn chứa tư tưởng trọng nông) Tư tưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ chủ nghĩa tư phương Tây xâm nhập (1858 - 1945) a Tư tưởng canh tân kinh tế đất nước Nguyễn Trường Tộ * Sơ lược tiểu sử: (Nguyễn Trường Tộ (1830 - 1870), người Nghệ An Ông làm phiên dịch cho qn đội Pháp, người có cơng lao soạn thảo kế hoạch canh tân đất nước) ???(Thân quen với nhà cải cách lớn Nhật Bản Itôhirôbuki sau làm thủ tướng Nhật Bản thời Minh trị Thiên Hoàng)??? * Những tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ Tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ thể 58 điều trần mà ơng gửi triều đình nhà Nguyễn Sau ông tập hợp thành tác phẩm lớn là: “Thiên hạ phân hợp đại luận”, “Dữ tài cấp luận”, “Giáo môn luận”, “Tế cấp bát điều” Tư tưởng canh tân bao trùm lên tất lĩnh vực như: Cải cách học thuật (thay chữ Hán nôm chữ La tinh phiên âm), cải cách xã hội (thay đổi số phong tục tập quán), cải cách kinh tế tài chính, cải cách quân - Những tư tưởng kinh tế liên quan tới tài Trong lĩnh vực ơng có nhiều tư tưởng tiến bộ, nhiều chương trình ơng đưa có tính hệ thống tính thực, bao gồm biện pháp cụ thể + Về vai trò sản xuất, vai trị nhà nước, ơng cho rằng: SX tảng, chỗ dựa cho XH trị, đồng thời nhà nước có vai trị quan trọng phát triển kinh tế 12 + Ơng phê phán sách triều đình khơng chăm lo, quan tâm đến đời sống nhân dân cho rằng: “Nhà nước dân đấng cha mẹ mà không gây dựng cho giàu có, khơng ni nấng cho nẩy nở, mà biết đòi lương thúc thuế lại bắt cung phụng khoản gọi cha mẹ được…từ xưa đến chưa có dân nghèo mà nước thịnh được” + Ơng có nhận xét tình hình tài lúc đề nghị triều đình việc làm gấp (tế cấp bát điều) có việc như: Xin hợp tỉnh huyện để giảm bớt quan lại khố sinh Xin gây tài cách đóng thuế xa xỉ Điều chỉnh thuế ruộng đất + Đưa biện pháp cụ thể để giải khó khăn tài Theo đó, nhà nước cần phải vay tiền thương nhân để giải vấn đề cần gấp sau từ từ hồn lại (Ơng cho rằng, nước lớn nợ nhiều, chưa thấy bảo yếu hèn hay sai lầm kế sách) - Những tư tưởng kinh tế liên quan tới nơng nghiệp + Ơng có tư tưởng mở đường cho nông nghiệp phát triển: Theo ông nông nghiệp phát triển cần phải dạy cho dân chúng biết thiên văn nông nghiệp, địa lý nông nghiệp, thực vật học (để làm điều phải mở khoa nơng chính) Với mục đích dạy cho người dân biết làm nông nghiệp người phương Tây (sản xuất hàng hố) + Khuyến cáo triều đình áp dụng biện pháp quản lý nông nghiệp tốt như: bổ nhiệm nông quan cấp huyện; phát triển lâm nghiệp; đào kênh, đắp đê… - Những tư tưởng kinh tế liên quan tới công nghiệp Do tư tưởng “trọng nông” chi phối, nên vấn đề phát triển công nghiệp nước ta ý Đến thời Tự Đức nước ta có làng nghề thủ cơng nghiệp chính, sản xuất hàng hóa chưa phát triển, nhưng: + Ông đưa đánh giá khả mở mang phát triển công nghiệp nước ta dựa nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước như: loại kim loại, gỗ, đất tài nguyên khoáng sản khác… 13 + Đưa giải pháp cụ thể thúc đẩy phát triển công nghiệp như: mở trường lớp dạy nghề nước; cử người học kỹ nghệ phương Tây; hợp tác với tư nước (tư tưởng KTĐN), ý đến ngành khai mỏ luyện kim… Theo ông hợp tác với tư nước thu điều lợi: nhà nước thu nhiều thuế; dân có việc làm ăn, tình trạng du đãng; học nghề họ; học tính cần mẫn + Đánh giá cao nguồn lực người Việt Nam phát triển cơng nghiệp (trong vịng 10 năm tài nghệ dân ta khơng họ - phương Tây) - Những tư tưởng kinh tế liên quan tới thương nghiệp + Đối với ngoại thương, Ông đưa tư tưởng mở đường cho ngoại thương phát triển, chỗ: Ông phản đối sách “bế quan tỏa cảng”, triều đình phải nắm việc vận tải tổ chức bn bán với nước ngồi, khuyến khích thương nhân Việt Nam bn bán với nước ngồi ơng khẳng định: Mở cửa bể khơng phải mở cửa ngõ đón kẻ cướp vào nhà Tại nước phương Đông mở cửa mà riêng ta đóng kín? thấy vai trò thương nghiệp phát triển công nghiệp + Đối với nội thương, ông kiến nghị số biện pháp như: Triều đình nên mở thành thị quy mô lớn làm trung tâm buôn bán; đắp thêm đường sá, vét sơng ngịi nên đóng thuyền có sức chở lớn thường xuyên tiễu phỉ bảo vệ hàng hoá đường vận chuyển (mở thành thị: thu nhiều thuế, thuế đất thuế môn bài; đắp thêm đường sá : thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa) Tóm lại: Trong hồn cảnh phương thức SX phong kiến khơng cịn phù hợp cản trở phát triển LLSX, tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ hợp qui luật Nhưng đáng tiếc đề nghị ông không triều đình nhà Nguyễn ý tới (Bởi vì: ơng phản ánh lại cho vua thực tế sống bên Pháp như: Bên Pháp có đèn dầu treo ngược sáng, có tồ nhà biết đi, có khơng đổ, đứng lại đổ… Nhà vua cho điều nhảm nhí, lừa gạt, lừa dối vua Chính điều ông đề nghị mà nhà vua không nghe) 14 b Tư tưởng canh tân kinh tế đất nước Nguyễn Lộ Trạch * Nguyễn Lộ Trạch (1853 - 1895), người Cam Lộ - Quảng Trị Ông người nhiệt tình ủng hộ tư tưởng canh tân kinh tế Nguyễn Trường Tộ * Tư tưởng canh tân kinh tế đất nước ơng - Ơng chủ trương phải canh tân kinh tế đất nước, coi công việc cấp bách không làm không cho “chậm cịn mãi khơng làm gì” - Trong lúc đất nước gặp khó khăn thử thách ơng đề cao tư tưởng tự lực tự cường (Theo ông: Người ta làm được, ta làm được, cần có ý chí tự cường nguy khốn) - Ơng coi trọng tư tưởng học tập nước ngồi để góp phần canh tân đất nước chế ngự lại họ (thể chỗ: phải học tập phong trào tân Nhật, học tập kỹ thuật phương Tây, lựa chọn niên có tư chất thơng minh gửi học kỹ thuật nước ngồi) - Làm tốt cơng tác ngoại giao tạo lực cho đất nước phát triển - Ông cho cần sử dụng quân đội để tham gia sản xuất lương thực (theo ông nên cho quân đội sản xuất lương thực, tụ binh làm đồn điền để đủ lương ăn) Tóm lại: Tư tưởng canh tân đất nước ông sĩ phu yêu nước sau có hướng phát triển theo đường tư chủ nghĩa (Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn An Ninh, Huỳnh Thúc Kháng ) Kết luận Tư tưởng kinh tế Việt Nam có chiều dài lịch sử tư tưởng kinh tế có tính chất rời rạc, chưa trở thành hệ thống có tính chất lý luận phương Tây Các sách kinh tế thường nhà nước phong kiến thực Nhưng nhìn tổng thể suốt chiều dài lịch sử dân tộc ta sách kinh tế nhà nước phong kiến thực có tinh thần tự lực, tự cường củng cố xây dựng đất nước Câu hỏi ôn tập Trình bày tiền đề lịch sử đặc điểm tư tưởng kinh tế Việt Nam Trình bày tư tưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ phong kiến độc lập tự chủ 15 Trình bày tư tưởng kinh tế chủ yếu Việt Nam thời kỳ chủ nghĩa tư phương tây xâm nhập ... động chi phối đến tư tưởng kinh tế Việt Nam Làm cho kinh tế Việt Nam bị cản trở lớn trình phát triển tác động đến tư tưởng kinh tế Việt Nam Đặc điểm tư tưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ phong... Những tư tưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ phong kiến dân tộc tự chủ thời kỳ CNTB phương Tây xâm nhập Tư tưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ phong kiến dân tộc tự chủ * Tư tưởng tài - Vị trí, vai trị: ... giữ gìn giang sơn xã tắc (ẩn chứa tư tưởng trọng nông) Tư tưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ chủ nghĩa tư phương Tây xâm nhập (1858 - 1945) a Tư tưởng canh tân kinh tế đất nước Nguyễn Trường Tộ * Sơ