1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều

130 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hệ Số Ma Sát Ở Đáy Sông Vùng Triều
Tác giả Nguyễn Viết Dương
Người hướng dẫn TS Huỳnh Thanh Sơn
Trường học Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN VIẾT DƯƠNG NGHIÊN CỨU HỆ SỐ MA SÁT Ở ĐÁY SÔNG VÙNG TRIỀU Chuyên ngành : XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2007 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 14 tháng 09 năm 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày 26 tháng 09 năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Viết Dương Ngày, tháng, năm sinh: 16/12/1979 Chuyên ngành: Xây Dựng Cơng Trình Thủy I- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu hệ số ma sát đáy sông vùng triều Phái: Nam Nơi sinh: Thừa Thiên Huế MSHV: 02004529 II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình tốn số CE – QUAL – W2 Chương 3: Thuật giải mơ hình Chương 4: Áp dụng chương trình tính Chương 5: Thiết lập biểu thức tính tốn hệ số ma sát đáy sông Chương 6: Kết luận kiến nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 03/07/2006 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15 – 07 - 2007 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS HUỲNH THANH SƠN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thơng qua TRƯỞNG PHỊNG ĐT – SĐH Ngày 26 tháng 09 năm 2007 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CÁM ƠN Tác giả xin chân thành cám ơn Bộ Môn Kỹ Thuật Tài Nguyên Nước thầy cô giáo giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập trình làm luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn tới Xí Nghiệp Tư Vấn – Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Thủy Lợi 2, nơi tác giả công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập làm luận văn Cám ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ nhiều mặt để luận văn hồn thành Do trình độ thân cịn hạn chế, luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận bảo thầy cơ, góp ý bạn bè đồng nghiệp Tp HCM, tháng 07 năm 2007 Tác giả Nguyễn Viết Dương ABSTRACT Formerly, the practical survey was carried out by the small-scale experiment models which were the only researching methods Recently, with the great development of computer science, we can utilize digital algorithm methods to study the physical process happening in the specific area such as river mouth, coastal area and continental shelf Nowadays, it is very popular to adapt the digital algorithm model for calculating unstable current However, the changing rule of friction factor in unstable current hasn’t been much researched so the friction factor is a constant in most of calculations It impacts pretty much on the results of calculations, especially the calculations of erosion, build-up, and accumulation, etc Therefore, the purpose of this thesis: “Study the friction factor at tidal riverbottom” is to set up an expression to calculate the friction factor at the bottom of tidal river where the unstable current exists This is basis of calculations for erosion, build-up, and accumulation at the tidal river-bottom The main content of thesis is to set up a two-dimensional longitudinal/vertical model (2DV) to calculate velocity field of unstable current; utilizing computer programs for some practical tidal rivers then setting up an expression to calculate the friction factor at river-bottom TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Trước việc đo đạc thực tế sử dụng mô hình thí nghiệm quy mô nhỏ phương tiện nghiên cứu Ngày phát triển vượt bậc máy tính điện tử công cụ đắc lực cho phép áp dụng mô hình toán số để nghiên cứu trình vật lý xảy môi trường cửa sông, ven biển thềm lục địa Hiện nay, việc áp dụng mô hình toán số để tính toán dòng chảy không ổn định trở nên phổ biến Tuy nhiên, quy luật thay đổi hệ số ma sát dòng chảy không ổn định chưa nghiên cứu nhiều nên hệ số ma sát thường số tất trường hợp tính toán Điều ảnh hưởng không nhỏ đến kết tính toán, toán tính toán xói lở, bồi lắng… Vì mục đích đề tài “Nghiên cứu hệ số ma sát đáy sông vùng triều” thiết lập biểu thức để tính toán hệ số ma sát đáy sông vùng triều dòng chảy không ổn định gây Đây sở cho việc tính toán xói lở bồi lắng đáy sông vùng triều Nội dung chủ yếu luận văn thiết lập mô hình toán số thứ nguyên theo phương đứng (2DV) để tính trường vận tốc dòng chảy không ổn định Áp dụng chương trính máy tính vào số sông bị ảnh hưởng triều thực tế từ nghiên cứu thiết lập biểu thức tính toán hệ số ma sát đáy sông MỤC LỤC Danh sách hình Danh sách bảng Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Các nghiên cứu nước 1.3 Phạm vi nghiên cứu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH TOÁN CE-QUAL-W2 2.1 Giới Thiệu 2.2 Mô hình thủy lực 2.2.1 Hệ phương trình chủ đạo dòng chảy 2DV 2.2.2 Thiết lập mô hình toán 2DV 2.2.3 Tính hệ số nhớt rối theo phương đứng 17 2.2.3.1 Mô hình Nikuradse (Rodi 1993) 17 2.2.3.2 Mô hình Parabolic (Engelund 1978) 17 2.2.3.3 Mô hình W2 (Cole Buchak 1995) 18 2.2.3.4 Mô hình rối W2N 18 2.2.3.5 Mô hình rối RNG (Simoes 1998) 18 2.2.3.6 Mô hình rối TKE 19 2.2.4 Tính toán hệ số nhớt rối theo phương dòng chảy 20 Chương THUẬT GIẢI MÔ HÌNH TOÁN 21 3.1 Giới thiệu chung 21 3.2 Rời rạc hoá phương trình 22 3.2.1 Phương pháp sai phân dùng để giải phương trình toán 22 3.2.3 Rời rạc hoá phương trình toán học 23 3.2.3.1 Phương trình động lượng theo phương x 23 3.2.3.2 Phương trình đường mặt nước 24 3.2.3.3 Phương trình liên tục 27 3.2.3.4 Phương trình động lượng theo phương z 28 3.2.4 Sơ đồ khối để giải chương trình 29 Chương ÁP DỤNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH 30 4.1 Giới thiệu chung 30 4.2 Các số liệu tính toán 30 4.2.1 Số liệu địa hình lưới chia vùng sông gành Hào 30 4.2.2 Số liệu mực nước 39 4.2.3 Các thông số ban đầu mô hình 41 4.3 Tính toán xác định hệ số nhớt rối Ax 41 4.4 Tính toán xác định hệ số nhám mô hình rối 43 4.5 Kết tính toán 47 4.6 Nhận xét 55 Chương THIẾT LẬP BIỂU THỨC TÍNH TOÁN HỆ SỐ MA SÁT Ở ĐÁY SÔNG 56 5.1 Cơ sở lý thuyết 56 5.1.1 Lý thuyết phân bố lưu tốc theo chiều sâu 56 5.1.2 Lý thuyết tính toán hệ số ma sát 57 5.2 Tính toán 58 5.2.1 Các bước tính toán xác định hệ số ma sát f 58 5.2.2 Kết tính toán 67 5.3 Nhận xét 72 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 6.1 Kết luận 73 6.2 Kiến nghị 73 PHỤ LỤC 74 PHUÏ LUÏC 4.4 74 PHUÏ LUÏC 4.5 84 PHUÏ LỤC 5.2 94 Tài liệu tham khảo 114 DANH SÁCH HÌNH Hình Trang Hình 2.1: Hệ trục toạ độ tổng theå Hình 2.2: Sơ đồ biểu diễn hướng ứng suất nhớt rối hệ trục xyz Hình 2.3: Hệ trục toạ độ thích hợp theo độ dốc đáy sông Hình 2.4: Các thành phần lưu tốc theo phương dọc sông 10 Hình 3.1 Vị trí biến lưới tính toán 22 Hình 4.1: Bản đồ địa hình sông Gành Hào 32 Hình 4.2: Lưới chia từ địa hình vùng sông Gành Hào 33 Hình 4.3: Mặt cắt ngang sông Gành Hào biên thượng lưu 34 Hình 4.4: Mặt cắt ngang sông Gành Hào biên hạ lưu 34 Hình 4.5: Mặt cắt ngang sông Gành Hào vị trí đo đạc lưu tốc 35 Hình 4.6: Mặt lưới chia theo phương dòng chảy 36 Hình 4.7: Cắt dọc lưới chia theo phương dòng chảy 37 Hình 4.8: Lưới chia theo phương đứng 38 Hình 4.9: Đường trình mực nước biên thượng lưu 40 Hình 4.10: Đường trình mực nước biên hạ lưu 40 Hình 4.11 Biểu đồ so sánh sai số vận tốc tính toán thực đo đáy lúc t=2h 43 Hình 4.12 Biểu đồ so sánh sai số vận tốc tính toán thực đo đáy lúc t=5h 44 Hình 4.13 Biểu đồ so sánh sai số vận tốc tính toán thực đo đáy lúc t=7h 44 Hình 4.14 Biểu đồ so sánh sai số vận tốc tính toán thực đo đáy lúc t=11h 45 Hình 4.15 Biểu đồ so sánh sai số vận tốc tính toán thực đo đáy lúc t=15h 45 Hình 4.16 Biểu đồ so sánh sai số vận tốc tính toán thực đo đáy lúc t=18h 46 Hình 4.17 Biểu đồ so sánh sai số vận tốc tính toán thực đo đáy lúc t=21h 46 Hình 4.18: Profile vận tốc tính toán thực đo theo phương z lúc t=2h 49 Hình 4.19: Profile vận tốc tính toán thực đo theo phương z lúc t=5h 50 - 100 - BIỂU ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ uthực đo (m/s) LÚ C 17h 0.0 u(m/s) -0.5 -1.0 u = -0.072ln(z) - 0.712 -1.5 -2.0 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 ln(z) Thực đo Linear (Thực đo) PL 5.2.13: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo đoạn 47 lúc 17h BIỂU ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ uthực đo (m/s) LUÙ C 19h 0.0 u = -0.119ln(z) - 0.884 u(m/s) -0.5 -1.0 -1.5 -2.0 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 ln(z) Thực đo Linear (Thực đo) PL 5.2.14: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo đoạn 47 lúc 19h 3.0 - 101 - BIỂ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ uthực đo (m/s) LÚ C 20h 0.0 u(m/s) -0.5 u = -0.148ln(z) - 0.969 -1.0 -1.5 -2.0 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 ln(z) Thực đo Linear (Thực đo) PL 5.2.15: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo đoạn 47 lúc2 0h BIỂ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ uthực ño (m/s) LUÙC 22h 0.0 u(m/s) -0.5 -1.0 u = -0.083ln(z) - 0.463 -1.5 -2.0 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 ln(z) Thực đo Linear (Thực đo) PL 5.2.16: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo đoạn 47 lúc 22h 3.0 - 102 - BIỂ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ uthực đo (m/s) LÚ C 23h 2.0 1.5 u(m/s) u = 0.016ln(z) + 0.143 1.0 0.5 0.0 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 ln(z) Thực đo Linear (Thực đo) PL 5.2.17: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo đoạn 47 lúc 23h BIỂU ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ uthực đo (m/s) LUÙ C 24h 2.0 1.5 u(m/s) u = 0.063ln(z) + 0.635 1.0 0.5 0.0 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 ln(z) Thực đo Linear (Thực đo) PL 5.2.18: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo đoạn 47 lúc 24h 3.0 - 103 - BIỂU ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ uthực đo (m/s) LÚ C 25h 2.0 u = 0.087ln(z) + 0.888 u(m/s) 1.5 1.0 0.5 0.0 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 ln(z) Thực đo Linear (Thực đo) PL 5.2.19: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo đoạn 47 lúc 25h 3.0 - 104 - BIỀ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ u tính toán (m/s) LÚ C 0h 2.00 u = 0.100ln(z) + 0.870 u(m/s) 1.50 1.00 0.50 0.00 -1.00 -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 ln(z) tính toán Linear (tính toán) PL 5.2.20: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán đoạn 47 lúc 0h BIỀ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ u tínhtoán (m/s) LÚ C 1h 2.00 u(m/s) 1.50 1.00 u = 0.101ln(z) + 0.980 0.50 0.00 -1.00 -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 ln(z) tính toán Linear (tính toán) PL 5.2.21: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán đoạn 47 lúc 1h - 105 - BIỀ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ u tínhtoán (m/s) LUÙ C 3h 2.00 u(m/s) 1.50 u = 0.062ln(z) + 0.469 1.00 0.50 0.00 -1.00 -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 ln(z) tính toán Linear (tính toán) PL 5.2.22: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán đoạn 47 lúc 3h BIỀ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ u tínhtoán(m/s) LUÙ C 4h 0.00 u(m/s) -0.50 -1.00 u = -0.021ln(z) - 0.208 -1.50 -2.00 -1.00 -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 ln(z) tính toán Linear (tính toán) PL 5.2.23: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán đoạn 47 lúc 4h 2.00 - 106 - BIỀ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ u tínhtoán(m/s) LÚ C 6h 0.00 u(m/s) -0.50 -1.00 u = -0.088ln(z) - 0.505 -1.50 -2.00 -1.00 -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 ln(z) tính toán Linear (tính toán) PL 5.2.24: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán đoạn 47 lúc 6h BIỀ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ u tínhtoán (m/s) LÚ C 8h 0.00 u(m/s) -0.50 -1.00 -1.50 u = -0.122ln(z) - 0.648 -2.00 -1.00 -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 ln(z) tính toán Linear (tính toán) PL 5.2.25: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán đoạn 47 lúc 8h 2.00 - 107 - BIỀ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ u tínhtoán (m/s) LÚ C 9h 0.00 u(m/s) -0.50 -1.00 u = -0.085ln(z) - 0.405 -1.50 -2.00 -1.00 -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 Ln(z) tính toán Linear (tính toán) PL 5.2.26: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán đoạn 47 lúc 9h BIỀ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ u tínhtoán (m/s) LÚ C 10h 2.00 u(m/s) 1.50 u = 0.039ln(z) + 0.217 1.00 0.50 0.00 -1.00 -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 ln(z) tính toán Linear (tính toán) PL 5.2.27: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán đoạn 47 lúc 10h - 108 - BIỀ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ u tínhtoán (m/s) LÚ C 12h 2.00 u(m/s) 1.50 1.00 u = 0.119ln(z) + 1.180 0.50 0.00 -1.00 -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 ln(z) tính toán Linear (tính toán) PL 5.2.28: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán đoạn 47 lúc 12h BIỀ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ u tínhtoán (m/s) LÚ C 13h 2.00 u(m/s) 1.50 1.00 u = 0.110ln(z) + 1.074 0.50 0.00 -1.00 -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 ln(z) tính toán Linear (tính toán) PL 5.2.29: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán đoạn 47 lúc 13h - 109 - BIỀ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ u tínhtoán (m/s) LÚ C 14h 2.00 u = 0.085ln(z) + 0.922 u(m/s) 1.50 1.00 0.50 0.00 -1.00 -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 ln(z) tính toán Linear (tính toán) PL 5.2.30: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán đoạn 47 lúc 14h BIỀ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ u tínhtoán (m/s) LÚ C 16h 2.00 u = 0.067ln(z) + 0.481 u(m/s) 1.50 1.00 0.50 0.00 -1.00 -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 ln(z) tính toán Linear (tính toán) PL 5.2.31: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán đoạn 47 lúc 16h - 110 - BIỀ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ u tínhtoán(m/s) LÚ C 17h 0.00 u(m/s) -0.50 -1.00 u = -0.073ln(z) - 0.757 -1.50 -2.00 -1.00 -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 ln(z) tính toán Linear (tính toán) PL 5.2.32: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán đoạn 47 lúc 17h BIỀ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ u tínhtoán(m/s) LÚ C 19h 0.00 u = -0.158ln(z) - 0.833 u(m/s) -0.50 -1.00 -1.50 -2.00 -1.00 -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 ln(z) tính toán Linear (tính toán) PL 5.2.33: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán đoạn 47 lúc 19h - 111 - BIỀ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ u tínhtoán (m/s) LÚ C 20h 0.00 u = -0.168ln(z) - 0.941 u(m/s) -0.50 -1.00 -1.50 -2.00 -1.00 -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 ln(z) tính toán Linear (tính toán) PL 5.2.34: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán đoạn 47 lúc 20h BIỀ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ u tínhtoán (m/s) LÚ C 22h 0.00 u(m/s) -0.50 -1.00 -1.50 u = -0.085ln(z) - 0.427 -2.00 -1.00 -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 ln(z) tính toán Linear (tính toán) PL 5.2.35: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán đoạn 47 lúc 22h 2.00 - 112 - BIỀ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ u tínhtoán (m/s) LUÙ C 23h 2.00 u(m/s) 1.50 1.00 u = 0.034ln(z) + 0.186 0.50 0.00 -1.00 -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 ln(z) tính toán Linear (tính toán) PL 5.2.36: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán đoạn 47 lúc 23h BIỀ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ u tínhtoán(m/s) LÚ C 24h 2.00 u = 0.088ln(z) + 0.576 u(m/s) 1.50 1.00 0.50 0.00 -1.00 -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 ln(z) tính toán Linear (tính toán) PL 5.2.37: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán đoạn 47 lúc 24h - 113 - BIỀ U ĐỒ QUAN HỆ ln(z) ~ u tínhtoán (m/s) LÚ C 25h 2.00 u = 0.103ln(z) + 0.797 u(m/s) 1.50 1.00 0.50 0.00 -1.00 -0.50 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 Ln(z) tính toán Linear (tính toán) PL 5.2.38: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán đoạn 47 lúc 25h LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Viết Dương Ngày, tháng, năm sinh: 16 – 12 – 1979 Nơi sinh: Thừa Thiên Huế Địa liên lạc: 181 Trần Quốc Thảo, Phường 9, Quận 3, TP Hồ Chí Minh Điện thoại : 0908451818 Email : viet_duong@yahoo.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ năm 1997 – 2002 : học khoa Xây Dựng – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Từ năm 2004 – 2007 : theo học cao học K15 chuyên nghành Xây Dựng Cơng Trình Thủy trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ năm 2002 đến : Công tác Công Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Thủy Lợi Địa chỉ: 181 Trần Quốc Thảo, Phường 9, Quận 3, TpHCM ... ? ?Nghiên cứu hệ số ma sát đáy sông vùng triều? ?? thiết lập biểu thức để tính toán hệ số ma sát đáy sông vùng triều dòng chảy không ổn định gây Đây sở cho việc tính toán xói lở bồi lắng đáy sông vùng. .. hưởng không nhỏ đến kết tính toán, toán tính toán xói lở, bồi lắng… Vì mục đích đề tài ? ?Nghiên cứu hệ số ma sát đáy sông vùng triều? ?? thiết lập biểu thức để tính toán hệ số ma sát đáy sông vùng. .. Hình 5.16: Biểu đồ quan hệ hệ số ma sát f đo đạc thời gian 69 Hình 5.17: Biểu đồ quan hệ hệ số ma sát f tính toán, đo đạc thời gian 69 Hình 5.18: Biểu đồ quan hệ hệ số ma sát f tính toán mực

Ngày đăng: 29/08/2021, 18:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Hệ trục toạ độ tổng thể - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 2.1 Hệ trục toạ độ tổng thể (Trang 18)
2.2.2 Thiết lập mô hình toán 2DV: - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
2.2.2 Thiết lập mô hình toán 2DV: (Trang 22)
Hình 2.4: Các thành phần lưu tốc theo phương dọc sông - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 2.4 Các thành phần lưu tốc theo phương dọc sông (Trang 23)
Hình 4.2: Lưới chia từ địa hình vùng sông Gành Hào - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 4.2 Lưới chia từ địa hình vùng sông Gành Hào (Trang 46)
Hình 4.4: Mặt cắt ngang sông Gành Hào tại biên hạ lưu - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 4.4 Mặt cắt ngang sông Gành Hào tại biên hạ lưu (Trang 47)
Hình 4.10: Đường quá trình mực nước tại biên hạ lưu - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 4.10 Đường quá trình mực nước tại biên hạ lưu (Trang 53)
Bảng 4.2: Kết quả tínhtoán profile vận tốc theo phương z tại đoạn 47 lúc 1h - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Bảng 4.2 Kết quả tínhtoán profile vận tốc theo phương z tại đoạn 47 lúc 1h (Trang 54)
4.2.3 Các thông số ban đầu của mô hình: - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
4.2.3 Các thông số ban đầu của mô hình: (Trang 54)
Bảng 4.4: Kết quả tínhtoán profile vận tốc theo phương z tại đoạn 47 lúc 14h - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Bảng 4.4 Kết quả tínhtoán profile vận tốc theo phương z tại đoạn 47 lúc 14h (Trang 55)
Hình 4.12 Biểu đồ so sánh sai số vận tốc tínhtoán và thực đo tại đáy lúc t=5h - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 4.12 Biểu đồ so sánh sai số vận tốc tínhtoán và thực đo tại đáy lúc t=5h (Trang 57)
Hình 4.13 Biểu đồ so sánh sai số vận tốc tínhtoán và thực đo tại đáy lúc t=7h - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 4.13 Biểu đồ so sánh sai số vận tốc tínhtoán và thực đo tại đáy lúc t=7h (Trang 57)
Hình 4.15 Biểu đồ so sánh sai số vận tốc tínhtoán và thực đo tại đáy lúc t=15h - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 4.15 Biểu đồ so sánh sai số vận tốc tínhtoán và thực đo tại đáy lúc t=15h (Trang 58)
Hình 4.20: Profile vận tốc tínhtoán và thực đo theo phương z lúc t=7h - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 4.20 Profile vận tốc tínhtoán và thực đo theo phương z lúc t=7h (Trang 63)
Hình 4.22: Profile vận tốc tínhtoán và thực đo theo phương z lúc t=15h - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 4.22 Profile vận tốc tínhtoán và thực đo theo phương z lúc t=15h (Trang 64)
Hình 4.24: Profile vận tốc tínhtoán và thực đo theo phương z lúc t=21h - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 4.24 Profile vận tốc tínhtoán và thực đo theo phương z lúc t=21h (Trang 65)
Hình 4.26 Trường lưu tốc dòng chảy tại thời điểm t=6h - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 4.26 Trường lưu tốc dòng chảy tại thời điểm t=6h (Trang 66)
Hình 4.25 Trường lưu tốc dòng chảy tại thời điểm t=2h - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 4.25 Trường lưu tốc dòng chảy tại thời điểm t=2h (Trang 66)
Hình 4.27 Trường lưu tốc dòng chảy tại thời điểm t=12h - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 4.27 Trường lưu tốc dòng chảy tại thời điểm t=12h (Trang 67)
Hình 5.2: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo tại đoạn 47 lúc 5h - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 5.2 Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo tại đoạn 47 lúc 5h (Trang 72)
Hình 5.3: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo tại đoạn 47 lúc 7h - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 5.3 Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo tại đoạn 47 lúc 7h (Trang 73)
Hình 5.4: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo tại đoạn 47 lúc 11h - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 5.4 Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo tại đoạn 47 lúc 11h (Trang 73)
Hình 5.6: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo tại đoạn 47 lúc 18h - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 5.6 Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ uthực đo tại đoạn 47 lúc 18h (Trang 74)
Hình 5.9: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán tại đoạn 47 lúc 5h - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 5.9 Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán tại đoạn 47 lúc 5h (Trang 76)
Hình 5.11: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán tại đoạn 47 lúc 11h - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 5.11 Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán tại đoạn 47 lúc 11h (Trang 77)
Hình 5.13: Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán tại đoạn 47 lúc 18h - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 5.13 Biểu đồ quan hệ ln(z) ~ utínhtoán tại đoạn 47 lúc 18h (Trang 78)
Bảng 5.1: Kết quả tính u*, U, f và sai số theo tínhtoán và đo đạc - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Bảng 5.1 Kết quả tính u*, U, f và sai số theo tínhtoán và đo đạc (Trang 80)
Hình 5.16: Biểu đồ quan hệ giữa hệ số ma sát f đo đạc và thời gian - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 5.16 Biểu đồ quan hệ giữa hệ số ma sát f đo đạc và thời gian (Trang 82)
Hình 5.17: Biểu đồ quan hệ giữa hệ số ma sát f tính toán, đo đạc và thời gian - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 5.17 Biểu đồ quan hệ giữa hệ số ma sát f tính toán, đo đạc và thời gian (Trang 82)
Hình 5.19: Biểu đồ quan hệ giữa hệ số ma sát f thực đo, mực nước và thời gian - Nghiên cứu hệ số ma sát ở đáy sông vùng triều
Hình 5.19 Biểu đồ quan hệ giữa hệ số ma sát f thực đo, mực nước và thời gian (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w