1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT LQV

6 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I. KIẾN THỨC CHUNG 1. Cuộc đời và sự nghiệp của Lưu Quang Vũ Lưu Quang Vũ (19481988), quê gốc ở Đà Nẵng. Ông là một cây bút tài hoa đã để lại dấu ấn trong nhiều thể loại : thơ, văn xuôi, đặc biệt là kịch. Thiên hướng và năng khiếu nghệ thuật của LQV sớm bộc lộ từ nhỏ và vùng quê Bắc Bộ đã in dấu nhiều trong sáng tác của ông sau này. Ở thể loại nào người đọc cũng bắt gặp một LQV với tâm hồn nổi gió, sức sống mãnh liệt và khả năng sáng tạo miệt mài. Năm 2000, Lưu Quang Vũ được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về nghệ thuật sân khấu. Các tác phẩm chính : Thơ : Hương cây, Mây trắng, Bầy ong trong đêm sâu Kịch : Sống mãi tuổi 17, Mùa hạ cuối cùng, Hồn Trương Ba da hàng thịt, Tôi và chúng ta, Nàng Sita,… 2. Tóm tắt tác phẩm

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (Lưu Quang Vũ) I KIẾN THỨC CHUNG Cuộc đời nghiệp Lưu Quang Vũ Lưu Quang Vũ (1948-1988), quê gốc Đà Nẵng Ông bút tài hoa để lại dấu ấn nhiều thể loại : thơ, văn xuôi, đặc biệt kịch Thiên hướng khiếu nghệ thuật LQV sớm bộc lộ từ nhỏ vùng quê Bắc Bộ in dấu nhiều sáng tác ông sau Ở thể loại người đọc bắt gặp LQV với tâm hồn gió, sức sống mãnh liệt khả sáng tạo miệt mài Năm 2000, Lưu Quang Vũ truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh nghệ thuật sân khấu Các tác phẩm : Thơ : Hương cây, Mây trắng, Bầy ong đêm sâu Kịch : Sống tuổi 17, Mùa hạ cuối cùng, Hồn Trương Ba da hàng thịt, Tôi chúng ta, Nàng Si-ta,… Tóm tắt tác phẩm Trương Ba người vườn giỏi đánh cờ bị Nam Tào bắt chết nhầm Vì muốnsửa sai, nên Nam Tào Đế Thích cho Hồn Trương Ba sống lại nhập vào xác hàng thịt chết Trú nhờ xác anh hàng thịt, Trương Ba gặp nhiều phiền toái : lý tưởng sách nhiễu, chị hàng thịt đòi chồng, gia đình Trương Ba cảm thấy xa lạ,… mà thân Trương Ba thì đau khổ vì phải sống trái tự nhiên giả tạo Đặc biệt thân xác hàng thịt làm Trương Ba nhiễm số thói xấu những nhu cầu vốn khơng phải thân ơng Trước nguy tha hóa nhân cách sự phiền toái mượn thân xác kẻ khác, Trương Ba định trả lại xác cho hàng thịt chấp nhận chết Nhan đê Nhan đề Hồn Trương ba, da hàng thịt gợi cảm giác độ vênh lệch hai yếu tố quan trọng người Hồn phần trừu tượng, da thịt thân xác cụ thể, bình chứa linh hồn, hồn xác Nhưng hồn người người lại xác người Hồn xác lại khơng tương hợp ; tính cách, hành động, lối sống Trương Ba anh hàng thịt trái ngược Tên gọi kịch thâu tóm những mâu thuẫn, xung đột bên người Xuất xứ kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt – Lưu Quang Vũ viết kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt năm 1981, đến năm 1984 thì mắt công chúng Vở kịch dựa vào câu chuyện dân gian, có những thay đổi – Điểm khác biệt : + Trong truyện dân gian, nhân vật Trương Ba tiếp tục sống bình thường, hạnh phúc nhập hồn vào thân xác anh hàng thịt Ngắn gọn đơn giản, truyện dân gian mang tư tưởng triết học có phần đúng, đề cao linh hồn, tuyệt đối hóa linh hồn, khơng để ý đến mối quan hệ giữa thể xác linh hồn + Vở kịch Lưu Quang Vũ tập trung diễn tả tình cảnh trớ trêu, nỗi đau khổ, giày vò Trương Ba từ “bên đằng, bên ngồi nẻo” Từ đưa đến những tư tưởng : sự tồn độc lập thân xác linh hồn khẳng định quan niệm đắn cách sống .5 Thông điệp – Được sống làm người thật quý giá ; sống mình, sống trọn vẹn với những giá trị mình muốn có theo đuổi còn quý giá – Cuộc sống thực sự có ý nghĩa người ta sống tự nhiên với sự hài hoà giữa tâm hồn thể xác II KIẾN THỨC CƠ BẢN Phân tích nhân vật Trương Ba a Mở – Lưu Quang Vũ những bút tài hoa để lại những dấu ấn nhiều thể loại : thơ, văn xuôi đặc biệt kịch Ông những nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại – Hồn Trương Ba, da hàng thịt những tác phẩm xuất sắc nhất, đánh dấu sự vượt trội sáng tác Lưu Quang Vũ – Nhân vật Trương Ba – nhân vật bi kịch b Thân * Giới thiệu chung – Hoàn cảnh đời, xuất xứ – Đây kịch mà Lưu Quang Vũ dựa vào cốt truyện dân gian, nhiên chiều sâu kịch phần phát triển sau tuyện dân gian * Phân tích – Hồn cảnh éo le, bi đát ông Trương Ba + Trương Ba người làm vườn yêu cỏ, yêu thương người, sống nhân hậu, chân thực, chưa tới số chết, vì sự tắc trách quan nhà trời mà Trương Ba phải chết + Hồn Trương Ba phải trú nhơ vào xác anh hàng thịt, người thơ lỗ,… Tính cách Trương Ba ngày thay đổi Bi kịch sự oan trái – Cuộc đối thoại giữa hồn xác + Hồn biểu tượng cho sự nhã, cao khiết, sạch, đạo đức tất hoàn toàn trái ngược qua phần đối thoại với xác Hồn Trương Ba để lại mắt xác hàng thịt kẻ phàm ăn, tục uống ; mê rượu háo sắc ; cư xử thô bạo với người,… + Những biểu đối thoại Hồn Trương Ba khơng còn mình : cư chỉ, điệu lúng túng, khổ sở ; giọng điệu có yếu ớt, lời thoại ngắn ; đuối lý lại dùng lời lẽ thô bạo để trấn áp “Ta… Ta… bảo mày im đi” Bi kịch sự tồn riêng rẽ : người sống thân xác mà sống tinh thần – Nỗi đau khổ Hồn Trương Ba tìm những người thân gia đình + Người vợ vừa hờn ghen vừa dằn dỗi chồng, có cảm giác ông người sống xa lạ với người + Đứa trai định bán khu vườn để đầu tư vào sạp thịt + Cái Gái, đứa cháu nội mà ông yêu quý nhất, không thừa nhận ơng ơng nội, chí còn cự tuyệt đến liệt “Nếu ông nội được, hồn ơng nội tơi bóp cổ ơng” Trong mắt nó, Hồn Trương Ba tên đồ tể, tay chân vụng về, phá hoại + Con dâu tỏ thông cảm, hiểu đau cho nỗi đau sống nhờ sự thay đổi Hồn Trương Ba Bi kịch bị người thân xa rời, khước từ sống – Khát vọng giải thoát khỏi thân xác người khác + Trương Ba tự ý thức bi kịch mình : “Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi toàn vẹn” Bi kịch sống nhờ vào thân xác người khác – Trương Ba trước chết cu Tị + Trước đề nghị đổi thân xác Đế Thích, tính cách TB từ chỗ lưỡng lự, suy nghĩ định dứt khoát + Trương Ba muốn mình sống hoài nhớ người Giải thoát bi kịch sự giả tạo người Hồn Trương Ba * Đánh giá – Hồn Trương Ba nhân vật trọng đời sống tinh thần mà coi nhẹ thân xác – Bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba bi kịch nỗi đau sự vênh lệch giữa thể xác tâm hồn người – Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật, nghệ thuật tạo tình diễn tiến kịch kích độc đáo c Kết luận – Đánh giá chung nhân vật – Khẳng định tài viết kịch Lưu Quang Vũ sức sống tác phẩm THÔNG ĐIỆP “KHÔNG THỂ SỐNG BÊN TRONG MỘT ĐĂNG, BÊN NGOÀI MỘT NẺO a Mở – Giới thiệu tác giả (con người phong cách) – Giới thiệu tác phẩm (giá trị tác phẩm) – Tác phẩm có nhiều lời thoại mang tính triết lý, lời nói Trương Ba “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn trọn vẹn” gợi lên tình éo le nhân vật b Thân * Giới thiệu chung – Hồn Trương Ba, da hàng thịt những truyện hay kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Lưu Quang Vũ dựa vào cốt truyện để viết thành kịch nói tên vào năm 1981 trình diễn lần vào năm 1984 – Vở kịch đặt vấn đề, bi kịch sống nhờ Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt – Lời thoại lời Hồn Trương Ba nói với Đế Thích, có ý nghĩa triết lý sự thống nhất, hài hòa giữa hồn xác người b Phân tích tình éo le nhân vật Hồn Trương Ba xác anh hàng thịt + Tình éo le, bi đát – Nguyên nhân dẫn đến tình éo le : việc gạch tên chết người vô trách nhiệm quan nhà trời “thiện ý sửa sai” Đế Thích – Nỗi khổ Hồn Trương Ba phải sống nhờ vào xác anh hàng thịt : vợ nghi ngờ, xa lánh ; sự xui khiến thân xác hàng thịt, Hồn Trương Ba có những hành vi, cử thô lỗ, vụng – Hồn Trương Ba cương không sống xác anh hàng thịt Khát vọng giải thoát khỏi thân xác người khác khiến Hồn Trương Ba gọi Đế Thích lên để nói rõ bi kịch sống nhờ, sống không mình + Ý nghĩa lời thoại – Lời thoại thể rõ quan niệm hạnh phúc nhà viết kịch Hồn Trương Ba có thân xác để tồn tại, để tiếp tục sống, ngỡ hạnh phúc Nhưng hóa hạnh phúc đời khơng phải sống mà sống – Bức thông điệp mà Lưu Quang Vũ muốn nhắn gửi qua bi kịch Trương Ba: người phải sống mình, sống hòa hợp giữa hồn xác – tâm hồn thân xác khỏe mạnh “Tơi muốn tơi tồn vẹn”, hạnh phúc * Đánh giá – Tình éo le kịch nét đặc sắc tạo nên sự khác biệt giữa truyện dân gian kịch – Thông qua lời thoại nhân vật, Lưu Quang Vũ thể quan niệm sống giàu giá trị nhân văn – Nhà văn dựng lên những kịch tính thông qua cử chỉ, hành động, đặc biệt lời thoại nhân vật sinh động có tầm khái quát cao c Kết luận – Lời thoại Trương Ba “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tôi muốn trọn vẹn” câu nói giàu tính triết lý, lại bi kịch cho số phận người – Khẳng định tài Lưu Quang Vũ sức sống tác phẩm GÍA TRỊ NHÂN VĂN CỦA TÁC PHẨM a Mở – Giới thiệu tác giả (con người phong cách) – Giới thiệu tác phẩm (giá trị tác phẩm) – Giới thiệu vấn đề nghị luận : giá trị nhân văn b Thân * Giới thiệu chung Tham khảo số đề * Giải nghĩa giá trị nhân văn: Giá trị nhân văn tác phẩm sự lột tả mâu thuẫn tâm lý nhân vật đời sống, hay mâu thuẫn người, trong sáng có sự sa ngạ, lầm lạc ánh sáng có bóng tối Nó đấu tranh giữa thiện ác, giữa đẹp xấu, giữa hy vọng tuyệt vọng người * Phân tích – Hoàn cảnh trớ trêu Hồn Trương Ba phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt – Nỗi đau đớn giày vò Hồn Trương Ba phải sống nhờ, sồng khác mình, qua chi tiết : + Lời dẫn kịch : ngồi ôm đầu hồi lâu, bịt tai lại, tuyệt vọng, bần thần nhập lại xác anh hàng thịt,… + Lời nhân vật : Ta… ta bão mày im đi, Trời,… + Lời độc thoại nội tâm : Mày thắng rồi, thân xác ta ạ… Ý nghĩa nhân văn tác phẩm : – Ý nghĩa nhân văn kịch chỗ Lưu Quang Vũ khẳng định, tôn trọng cá thể, khẳng định vị trí, vai trò cá nhân xã hội Qua lời thoại đầy chất triết lý, nhà văn gửi thông điệp kêu gọi người sống mình “Tơi muốn tơi tồn vẹn”, câu nói đơn giản nhân vật Hồn Trương Ba chìa khóa mở giá trị nhân văn tác phẩm – Ý nghĩa nhân văn kịch còn chỗ nhà văn đấu tranh cho sự hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách người Để cho nhân vật Hồn Trương Ba khước từ sống vay mượn thân xác người khác, Lưu Quang Vũ mở hướng cho nhân vật vươn tới lẽ sống đích thực, dẫu thân xác có trở hư vô * Đánh giá – Cảnh VII, kịch giàu giá trị nhân văn : + Cần tạo cho người có sự hài hòa giữa hai mặt tinh thần vật chất ; không kỳ thị những đòi hỏi vật chất người ; cần tôn trọng quyền tự cá nhân ; cần biết rút kinh nghiệm những sai lầm để hướng tới tương lai – Giá trị nhân văn mà Lưu Quang Vũ đặt đến vẫn còn nguyên vẹn vẫn còn mang tính thời sự c Kết luận – Khẳng định giá trị tác phẩm (nội dung, nghệ thuật) – Khẳng định tài Lưu Quang Vũ I KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA ĐOẠN TRÍCH Nhân vật Trương Ba a Cuộc đối thoại hồn xác Hồn Trương Ba: Cho : “Ta vẫn có đời sống riêng : nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn” Xác "khơng có tiếng nói", "khơng có tư tưởng, khơng có cảm xúc", "chỉ xác thịt âm u đui mù", "chỉ vỏ bên ngoài" Xác hàng thịt: khẳng định "ông không tách khỏi đâu, dù tơi thân xác" “Lí lẽ” mà xác đưa : “Hai ta hoà với làm rồi”… “Hồn Trương Ba: Hồn phủ nhận những “dẫn chứng” xác nêu hành động xuất phát từ ý thức mình : “Đấy mày chứ, chân tay mày, thở mày…” Xác hàng thịt: Xác “chứng minh” ảnh hưởng “sức mạnh ghê gớm, át linh hồn cao khiết” Hồn Trương Ba: Hồn cho những lí lẽ “ti tiện” khơng thể chấp nhận Xác hàng thịt: Xác “tìm kiếm giải pháp” cho sự tồn “hoà bình” mang tên "hồn Trương Ba, da hàng thịt" “trò chơi tâm hồn” “Luật chơi” hồn việc nghĩ mình cao khiết thánh thiện, làm điều gì xấu thì đổ tội cho xác để thản Bù lại hồn làm đủ việc để thoả mãn những khát thèm xác Nhận xét chung: - Hồn Trương Ba trở thành người “đuối lí” đối thoại này: + Từ chỗ cao giọng phủ nhận : “Vơ lí, mày khơng thể biết nói !”, "Mày khơng có tiếng nói" đến chỗ chấp nhận xác có tiếng nói, “tiếng gọi nơi hoang dã” thấp kém, tầm thường + Từ chỗ phủ định liệt, lớn giọng xác đưa những chứng “hai năm rõ mười” sức mạnh sai khiến nó, đến chỗ “khơng dám trả lời”, lúng túng câu nói đứt quãng “Ta… ta… bảo mày im đi”, “Nhưng… nhưng…” + Từ chỗ hăng hái đấu lí, đáp lại tất những lí lẽ xác đưa ra, đến chỗ “bịt tai lại” “Ta không muốn nghe mày nữa” + Từ cách xưng hô “mày” – “ta” vào đầu đối thoại, xác tinh ý nhận đối thoại vào hồi kết : “Ấy đấy, ông bắt đầu gọi anh !” + Từ mạnh mẽ, đầy khí đấu tranh, đến tiếng kêu “trời” tuyệt vọng dáng dấp bần thần tội nghiệp nhập lại thân xác anh hàng thịt cho người đọc cảm giác dường hồn bị dồn vào đường cụt khơng lối thốt, đành phải chấp nhận sự an bài, “hoà thuận” “hồn Trương Ba, da hàng thịt” - Trong đối thoại, xác hàng thịt lúc lấn lướt, dồn đuổi hồn Trương Ba: + Xác chủ động “tuyên chiến” hồn khao khát tồn độc lập riêng mình + Xác thách thức, giễu cợt mỉa mai hồn : “có đấy”, “có tiếng nói đấy”, “có thật khơng” + Xác cao giọng khối chí đòi hồn phải “thành thật trả lời” + Xác biết rõ người ta nghĩ gì mình, đồng thời tỏ hiểu thấu từ điệu lúng túng bên đến những biện luận bên tìm kiếm sự thản vô tội hồn + Xác “lợi khẩu” đưa lí lẽ Xác “mềm dẻo” thuyết phục, tranh luận Khi thì sử dụng lí lẽ, lúc đưa chứng Khi thì cao giọng thách thức, lúc buồn rầu minh Khi thì đắc ý, tinh quái, lúc lại vuốt ve xoa dịu, an ủi mà mỉa mai Vừa dụ dỗ, mua chuộc vừa trắng trợn phỉ báng Xác chứng tỏ ưu nó, uy quyền nó, sự chi phối khủng khiếp kết cục đối thoại “cái hồn ương bướng” lại tìm với chỗ trú thân xác anh hàng thịt ® Cuộc đối thoại cho thấy sự ngộ nhận hồn mình Sau nhiêu chuyện xảy với gia đình thân, hồn vẫn cho mình nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn, tội lỗi xác gây nên Cho nên ngẫu nhiên xác khẳng định “tác giả” “trò chơi tâm hồn” không khác ngồi “những điều ơng vẫn tự nói với mình với người khác chứ”, xác làm nhiệm vụ “tổng kết” phát biểu “luật chơi” cho rõ ràng, cụ thể mà Mâu thuẫn kịch tạm thời chùng xuống để chờ đợi cao trào bùng nổ mới, xảy điều ngộ nhận “vỡ lẽ” hoàn toàn Hàm ý đối thoại : Linh hồn thể xác hai phương diện tồn người Cuộc đấu tranh giữa linh hồn xác thịt đấu tranh giữa đạo đức tội lỗi, giữa khát vọng dục vọng, giữa phần “người” phần “con” người b Cuộc đối thoại hồn Trương Ba người thân - Trong thân thể anh hàng thịt, Trương Ba không còn mình Tất những người thân nhận thấy đau đớn, lo lắng, bàng hoàng - Người vợ yêu thương rưng rưng dòng nước mắt tủi thân tủi phận, chua chát, dằn dỗi - Đứa cháu gái vỡ tiếng khóc tức tưởi khơng hiểu ơng nội thân yêu gần gũi lại trở thành người “xấu lắm, ác lắm” - Chị dâu bàng hoàng dòng nước mắt sẻ chia bế tắc, muốn thương, muốn níu giữ hình ảnh thầy mà khơng biết phải làm - Trương Ba “thẫn thờ”, ông ôm đầu bế tắc, để nhận thấy “Mày thắng đấy, thân xác ta ạ, mày tìm đủ cách để lấn át ta” Một sự vỡ lẽ vừa bàng hoàng vừa chua chát dẫn đến định dứt khoát: thắp hương, châm lửa để gọi Đế Thích - Ý nghĩa: → Cả nhà đau khổ chán ngán tình cảnh hồn Trương Ba sống xác anh hang thịt Đấy động lực để đến định cuối hồn Trương Ba: Thắp hương mời Đế Thích xuống c Đối thoại Trương Ba - Đế Thích * Trương Ba + Sự khập khiễng “hồn Trương Ba, da hàng thịt” phải trả cố gắng trì để tồn vỏ giả tạo giúp Trương Ba thấm thía hết khát vọng : “Tôi muốn trọn vẹn” “Là trọn vẹn”, điều tưởng chừng đơn giản lại chẳng dễ chút Thói quen “sống nhờ, sống gửi” khiến người ta có lúc qn tơi thân mình Thói quen “áp đặt” Đế Thích cho người đời làm cho mong muốn giản dị “là tơi trọn vẹn” nghịch lí thay, lại trở thành khát vọng + “Là trọn vẹn”- dám mình, dám chịu trách nhiệm mình Sống thực cho người thật chẳng dễ chút Sống gửi, sống nhờ, sống chắp vá, không mình trọn vẹn, sống với giá - kiểu sống vô nghĩa Cuộc sống đáng yêu, đáng quý, đáng trân trọng vô Ham sống, muốn sống ước muốn tự nhiên người Nhưng… Nếu giá phải trả đắt Thì định sống ! + Hồn Trương Ba trước bước vào giới vình còn qua phép thử nữa, phép thử có tên “cu Tị” Trương Ba hình dung trước cảnh ông già 60 ngụ thân xác cậu bé 10 tuổi thì đầy bi kịch Trương Ba không chấp nhận + Lựa chọn Trương Ba tất yếu Đó sự lựa chọn dũng cảm Chấp nhận chết, chấp nhận sự hư vô để "là tơi trọn vẹn" Đó lẽ tất yếu Trương Ba thấm thía bi kịch đau đớn cảnh không mình Tất yếu Trương Ba “ngộ” nhận thức lẽ sống Tất yếu kết sự đấu tranh tâm hồn cao, sáng, vượt lên nghịch cảnh * Đế Thích - Quan niệm sự sống đơn giản, sống sự tồn - Ích kỉ, muốn Trương Ba sống để thoả mãn thú cờ mình - Ý nghĩa: →Vẻ đẹp tâm hồn người thắng đấu tranh chống lại sự dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền sống toàn vẹn hợp với lẽ tự nhiên sự toàn thiện nhân cách Đây chất thơ kịch Lưu Quang Vũ Đặc sắc nghệ thuật - Sáng tạo cốt truyện dân gian - Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại - Hành động nhân vật phù hợp với hồn cảnh, tính cách góp phần phát triển tình truyện - Những đoạn độc thoại nội tâm nhân vật hồn Trương Ba góp phần thể rõ tính cách nhân vật quan niệm lẽ sống đắn Chủ đề Qua đoạn trích kịch, tác giả muốn khẳng định: sống làm người quý giá thật, sống mình, sống trọn vẹn, hài hoà giữa thể xác tâm hồn còn quý giá Con người phải đấu tranh với nghịch cảnh, chống lại sự tầm thường, dung tục để hoàn thiện nhân cách ... cảnh hồn Trương Ba sống xác anh hang thịt Đấy động lực để đến định cuối hồn Trương Ba: Thắp hương mời Đế Thích xuống c Đối thoại Trương Ba - Đế Thích * Trương Ba + Sự khập khiễng ? ?hồn Trương Ba, ... vào xác anh hàng thịt : vợ nghi ngờ, xa lánh ; sự xui khiến thân xác hàng thịt, Hồn Trương Ba có những hành vi, cử thơ lỗ, vụng – Hồn Trương Ba cương không sống xác anh hàng thịt Khát vọng... trời mà Trương Ba phải chết + Hồn Trương Ba phải trú nhơ vào xác anh hàng thịt, người thô lỗ,… Tính cách Trương Ba ngày thay đổi Bi kịch sự oan trái – Cuộc đối thoại giữa hồn xác + Hồn biểu

Ngày đăng: 29/08/2021, 08:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w