1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quyền và nghĩa vụ của đương sự theo pháp luật Tố tụng dân sự từ thực tiễn xét xử sơ thẩm của Toà án nhân dân tại tỉnh Thái Nguyên

94 40 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO NGỌC HÀI QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TÒA AN NHÂN DÂN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO NGỌC HÀI QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành:Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG QUỲNH HOA Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu đã sử dụng luận văn trung thực Những kết luận nêu luận văn chưa có công bố công trình khoa học TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thành phần đương pháp luật tố tụng dân 1.2 Khái niệm, đặc điểm quyền nghĩa vụ đương tố tụng dân 16 1.3 Ý nghĩa việc thực quyền nghĩa vụ đương tố tụng dân 20 1.4 Pháp luật quyền nghĩa vụ đương tố tụng dân 21 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 26 2.1 Thực trạng pháp luật quyền nghĩa vụ đương tố tụng dân 26 2.2 Về kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng đương 58 2.3 Thực tiễn thực quyền nghĩa vụ đương theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam xét sử sơ thẩm Tòa án nhân dân tình Thái Nguyên 59 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN 69 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ đương Tố tụng dân Việt Nam 69 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền, nghĩa vụ đương Tố tụng dân Việt Nam nâng cao khả thực Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên 71 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BPKCTT : Biện pháp khẩn cấp tạm thời CNXH : Chủ nghĩa xã hội HĐTP : Hội đồng thẩm phán HĐXX : Hội đồng xét xử QHPL : Quan hệ pháp luật TA: Tịa án TAND : Tồ án nhân dân TTDS : Tố tụng dân VADS : Vụ án dân VDS : Việc dân VVDS: Vụ việc dân VKS : Viện kiểm sát MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đương quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, đương chủ thể đặc biệt quan trong TTDS có mối quan hệ chặt chẽ với TA, trung tâm hoạt động tố tụng Có thể khẳng định khơng có đương khơng có vụ án, việc dân Việc ghi nhận thực quyền nghĩa vụ đương trình tố tụng giúp xác định mối quan hệ trình tố tụng, địa vị pháp lý đương sự, đảm bảo cho việc giải VVDS tiến hành theo trình tự giải đắn vụ việc Mục đích việc thực quyền, nghĩa vụ TTDS đương để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Các quyền, lợi ích hợp pháp đương bảo vệ tố tụng dân quyền, lợi ích Nhà nước thừa nhận Để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh tế, lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với xu hội nhập kinh tế khu vực giới, thời gian qua Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật tố tụng dân như: Bộ luật TTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án TA cấp sơ thẩm” Bộ luật TTDS sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật TTDS… Kế thừa, phát triển pháp điển hóa quy định văn pháp luật tố tụng dân trước đây, Bộ luật TTDS năm 2015 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 25/11/2015 Bộ luật TTDS năm 2015 quy định đương quyền, nghĩa vụ đương Mục Chương VI (từ điều 68 đến Điều 74) Các quy định Bộ luật khắc phục hầu hết hạn chế, bất cập quy định đương VVDS văn pháp luật trước Tuy nhiên, số quy định quyền nghĩa vụ đương Bộ luật TTDS năm 2015 chưa đầy đủ, thiếu cụ thể cần nghiên cứu nhằm góp phần hoàn thiện, tạo điều kiện cho việc giải VVDS TA nhanh chóng xác Tỉnh Thái nguyên trung tâm trị, kinh tế khu Việt Bắc nói riêng, trung du miền núi đơng bắc nói chung, cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Bộ Trong thời gian qua, số lượng vụ, việc dân mà TA địa bàn tỉnh Thái Nguyên thụ lý giải tương cao không ngừng tăng lên qua năm Trong giai đoạn 2016 – 2018 tổng số VVDS mà TA thụ lý 12065 vụ, TA giải 10620 vụ, chiếm 88,02% [xem Phụ lục 1] Quá trình giải VVDS, TA đảm bảo cho công dân thực đầy đủ quyền mà pháp luật quy định, đảm bảo có mặt phiên tịa, quyền cung cấp chứng cứ, quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa, quyền tranh luận phiên tòa Tuy nhiên, thực tiễn giải VVDS TAND tỉnh Thái Nguyên số hạn chế, thiếu sót như: Tóa án xác định khơng thành phần đương dẫn đến ảnh hưởng tới việc thực quyền nghĩa vụ đương sự; cịn tình trạng TA khơng thụ lý trả lại đơn khởi kiện không đúng, xâm phạm tới quyền khởi kiện vụ án, quyền yêu cầu giải VDS đương sự… Kết giải VVDS TA nhiều trường hợp án, định TA cấp bị cấp sửa án, hủy án vi phạm tố tụng Các VVDS phải giải lại nhiều lần làm lãng phí thời gian, tiền bạc, gây khó khăn cho đương việc bảo vệ quyền lợi ích đáng Do đó, để góp phần làm rõ quy định pháp luật TTDS hành quyền nghĩa vụ đương sự, tìm điểm cịn hạn chế, thiếu sót nhằm đề xuất giải pháp hồn thiện đồng thời đề xuất giải pháp góp phần nâng cao khả thực quyền nghĩa vụ đương TTDS TAND tỉnh Thái Nguyên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quyền nghĩa vụ đương theo pháp luật Tố tụng dân từ thực tiễn xét xử sơ thẩm TA nhân dân tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm gần đây, khoa học luật TTDS nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Liên quan tới đề tài luận văn thạc sĩ “Quyền nghĩa vụ của đương sự theo pháp luật TTDS từ thực tiễn xét xử sơ thẩm của TA nhân dân tỉnh Thái Ngun” có số cơng trình tiêu biểu mà tác giả luận văn tiếp cận sau: - Về sách: + Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học Những điểm của Bộ luật dân sự năm 2015, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam + Tưởng Duy Lượng (2009), Pháp luật tố tụng dân sự thực tiễn xét xử, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội + TS.Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học sớ vấn đề pháp luật TTDS thực tiễn áp dụng, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam - Về báo khoa học: Trần Anh Tuấn (2008), Quyền khởi kiện việc xác định tư cách tham gia tớ tụng, báo khoa học, Tạp chí TA nhân dân số 23 (tháng 12 năm 2008); Nguyễn Việt Cường (2005), Người tham gia TTDS, báo khoa học, Tạp chí TA nhân dân số (tháng năm 2005); Nguyễn Thái Phúc (2005), Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bộ luật TTDS 2004, báo khoa học, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10 năm 2005; Từ Văn Thiết (2006), Người mù không có người đại diện có quyền khởi kiện dân sự?, báo khoa học, Tạp chí TA nhân dân số 18 (tháng năm 2006); Tưởng Duy Lượng (2007), Những khó khăn vướng mắc việc xác định người tham gia TTDS kiến nghị, báo khoa học, Tạp chí Kiểm sát số 13 (tháng năm 2007); Nguyễn Thị Hạnh (2011), Một số vấn đề người đại diện theo pháp luật của đương sự tố tụng dân sự, báo khoa học, Tạp chí TA nhân dân số số (tháng năm 2011) - Về luận văn thạc sĩ: + Nguyễn Phương Hạnh (2004), Quyền tự định đoạt của đương sự theo quy định của luật TTDS việt nam năm 2004, luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội + Đinh Quốc Trí (2012), Nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng cứ chứng minh TTDS, luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội + Hoàn Thị Tuyết (2015), Đương sự theo pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành, luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề đương số khía cạnh quyền nghĩa vụ đương TTDS Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, viết lại nhìn nhận góc độ khác nhau, mang tính riêng lẻ vấn đề nghiên cứu đương tố tụng dân Chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện quyền nghĩa vụ đương TTDS nói chung, thực tiễn xét xử sơ thẩm TA nhân dân tỉnh Thái Ngun nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng quát luận văn nhằm đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao khả thực quyền nghĩa vụ đương TTDS TAND tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn cần phải thực số nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Nghiên cứu tài liệu, hệ thống hóa thống nhận thức vấn đề lý luận về quyền nghĩa vụ đương TTDS Việt Nam làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò đương TTDS; pháp luật quyền nghĩa vụ đương TTDS - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật TTDS hành quyền nghĩa vụ đương - Đánh giá thực tiễn thực quyền nghĩa vụ đương qua thực tiễn xét xử sơ thẩm TAND tỉnh Thái Nguyên, kết đạt được, hạn chế, thiếu sót nguyên nhân hạn chế, thiếu sót - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ đương TTDS Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật TTDS hành quyền nghĩa vụ đương thực tiễn đảm bảo thực quyền nghĩa vụ đương xét xử sơ thẩm tỉnh Thái Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Quyền nghĩa vụ đương theo pháp luật TTDS hành - Thực tiễn đảm bảo thực quyền nghĩa vụ đương xét xử sơ thẩm TAND tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 - 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứudựa phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước cải cách tư pháp; sở lý luận khoa học luật Tố tụng dân Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích tài liệu: + Sử dụng để nghiên cứu, đánh giá cơng trình, tài liệu nhằm thống nhận thức vấn đề lý luận quyền nghĩa vụ đương TTDS Việt Nam + Sử dụng để nghiên cứu, đánh giá, xử lý hệ thống văn pháp luật quy định quyền nghĩa vụ đương TTDS - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh sớ liệu thớng kê: Sử dụng để điều tra, khảo sát thực tế; thống kê, nghiên cứu, đánh giá xử lý số liệu phản ánh việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ đương xét xử sơ thẩm VVDS TAND tỉnh Thái Nguyên ... Ý nghĩa việc thực quyền nghĩa vụ đương tố tụng dân 20 1.4 Pháp luật quyền nghĩa vụ đương tố tụng dân 21 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG... KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO NGỌC HÀI QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành :Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07... CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN 69 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ đương Tố tụng dân Việt Nam

Ngày đăng: 28/08/2021, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w