SGK hoa hoc 8 new

162 9 0
SGK hoa hoc 8 new

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SGK hoa hoc 8 new

nhà xuất giáo dục việt nam Bộ giáo dục đào tạo lê xuân trọng (Tổng Chủ biên) Nguyễn cơng (Chủ biên) đỗ tất hiển hoá học (Tái lần thứ mời) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam P K Tr.2 Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục Đào tạo 012014/CXB/2371062/GD M số : 2H807T4 Bài (1 tiết) Mở đầu môn hoá học Hoá học ? Hoá học có vai trò nh sống ? Phải làm để học tốt môn Hoá học ? I Hoá học ? Thí nghiệm Có ống nghiệm nhỏ chứa chất : a) Dung dịch natri hiđroxit ; b) Dung dịch đồng sunfat ; c) Dung dịch axit clohiđric ; vài đinh sắt Ngoài cßn cã èng nghiƯm nhá óp mét giá gỗ Thí nghiệm H y cho ml dung dịch đồng sunfat có màu xanh vào ống nghiệm thứ nhất, cho thêm ml dung dịch natri hiđroxit (hình 0.1) Nhận xét tợng Thí nghiệm H y cho vµo èng nghiƯm thø hai ml dung dịch axit clohiđric đinh sắt nhỏ (hình 0.2) Nhận xét tợng Hình 0.1 Quan sát a) ë thÝ nghiÖm 1, ta nhËn thÊy cã sù biến đổi chất : tạo chất kh«ng tan nðíc b) ë thÝ nghiƯm 2, ta nhận thấy có biến đổi chất : t¹o chÊt khÝ sđi bät chÊt láng Hình 0.2 Nhận xét Từ thí nghiệm đ làm, ta sơ rút nhận xét : ''Hoá học khoa học nghiên cứu chất, sù biÕn ®ỉi chÊt'' (*) (*) NhiỊu kiÕn thøc sÏ đợc học giúp hiểu đầy đủ Hoá học Đó khoa học nghiên cứu cấu tạo chất, biến đổi chất ứng dụng chúng II Hoá học có vai trò nh thÕ nµo cc sèng cđa chóng ta ? Trả lời câu hỏi a) Nhiều vật dụng sinh hoạt công cụ sản xuất đợc làm từ chất nh sắt, nhôm, đồng, chất dẻo H y kể ba loại vật dụng đồ dùng thiết yếu sử dụng gia đình em b) H y kể ba loại sản phẩm hoá học đợc sử dụng nhiều sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp địa phơng em c) H y kể sản phÈm ho¸ häc phơc vơ trùc tiÕp cho viƯc häc tập em cho việc bảo vệ sức khoẻ gia đình em Nhận xét Nhiều vật dụng sinh hoạt gia đình (nh nồi, soong, bát, đĩa, giày, dép, quần, áo ) có nhiều tính chất quý giá, đồ dùng thiết yếu sống Nhiều đồ dùng học tập em (nh giấy, cặp sách, bút mực ), thuốc chữa bệnh thuốc bồi dỡng sức khoẻ sản phẩm hoá học Phân bón hoá học, chất bảo quản thực phẩm nông sản, thuốc bảo vệ thực vật đ giúp nâng cao suất chất lợng sản phẩm nông nghiệp Các nhà hoá học đ chế tạo đợc chất hoá học, loại thuốc chữa bệnh có tính chất kì diệu từ nguyên liệu khoáng chất, động vật thực vật Nhờ có Hoá học ngời đ tạo nên đợc chất có tính chất theo ý muốn, mà từ ngời ta sản xuất đợc thực phẩm, quần áo, giày dép, phơng tiện vận tải, thiết bị thông tin liên lạc Tuy nhiên, việc sản xuất sử dụng hoá chất nh việc luyện gang, thép, sản xuất axit, sản xuất sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu gây ô nhiễm môi trờng không làm theo quy trình Do em cần hiểu biết Hoá học Kết luận Hoá học có vai trò quan trọng sống Những điều em học sau môn Hoá học lớp làm rõ dần kết luận sÏ gióp chóng ta hiĨu râ vỊ mét m«n häc bổ ích, lí thú gần gũi với sống III Các em cần phải làm để học tốt môn hoá học ? Khi học tập môn Hoá học em cần ý thực hoạt động sau : a) Thu thập tìm kiếm kiến thức (bằng cách thu thập thông tin) từ việc tự làm, quan sát thí nghiệm tợng tự nhiên, sống, từ t liệu đợc cung cấp b) Xử lí thông tin : Tự rút kết luận cần thiết nhận xét, trả lời câu hỏi hay hệ thống câu hỏi hớng dẫn c) Vận dụng : Trả lời câu hỏi hay làm tập, đem kết luận đ rút từ học vận dụng vào thực tiễn để hiểu sâu học, đồng thời để tự kiểm tra trình độ d) Ghi nhớ : Học thuộc nội dung quan trọng đợc in xanh, chữ đậm Phơng pháp học tập môn Hoá học nh tốt ? Học tốt môn Hoá học nắm vững có khả vận dụng thành thạo kiến thức đ học Để học tốt môn Hoá học cần phải : Biết làm thí nghiệm hoá học, biết quan sát tợng thÝ nghiƯm, thiªn nhiªn cịng nhð cc sống Có hứng thú say mê, chủ động, ý rèn luyện phơng pháp t duy, óc suy luận sáng tạo Cũng phải nhớ nhng nhớ cách chọn lọc thông minh Phải đọc thêm sách, rèn luyện lòng ham thích đọc sách cách đọc sách Hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng Hoá học có vai trß rÊt quan träng cc sèng chóng ta Khi học tập môn Hoá học, cần thực hoạt động sau : Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng ghi nhớ Học tốt môn Hoá học nắm vững có khả vận dụng kiến thức đ học Chơng Chất Nguyên tử Phân tử Chất có đâu ? Nớc tự nhiên l chất hay hỗn hợp ? Nguyên tử l gì, gồm thnh phần cấu tạo no ? Nguyên tố hoá học v nguyên tử khối l ? Phân tử v phân tử khối l ? Đơn chất v hợp chất khác no, chúng hợp thnh từ loại hạt no ? Công thức hoá học dùng biểu diễn chất, cho biết chất ? Hoá trị l ? Dựa vo đâu để viết nh lập đợc công thức hoá học hợp chất ? Bài (2 tiết) chất Bi mở đầu đà cho biết : Môn Hoá học nghiên cứu chất sù biÕn ®ỉi cđa chÊt Trong bμi nμy ta sÏ lm quen với chất I Chất có đâu ? C¸c em h y quan s¸t quanh ta, tÊt thấy đợc, kể thân thể vật thể Có vật thể tự nhiên nh ngời, động vật, cỏ, sông suối, đất đá Nhà ở, đồ dùng, quần áo, sách vở, phơng tiện vận chuyển, công cụ sản xuất vật thể nhân tạo Các vật thể tự nhiên gồm có số chất khác Thí dụ : Thân mía gồm có chất : đờng (tên hoá học saccarozơ), nớc, xenlulozơ ; khÝ qun gåm cã c¸c chÊt : khÝ nit¬, khÝ oxi ; nðíc biĨn cã chÊt muối ăn (tên hoá học natri clorua) ; đá vôi có thành phần chất canxi cacbonat Còn vật thể nhân tạo đợc làm vật liệu Mọi vật liệu chất hay hỗn hợp số chất Thí dụ : Nhôm, chất dẻo(*), thuỷ tinh chất ; gỗ gồm có xenlulozơ ; thép gồm có sắt số chất khác Vậy theo em chất có đâu ? Ngày nay, khoa học đ biết hàng chục triệu chất khác Có chất sẵn có tự nhiên Nhiều chất ngời điều chế đợc, thí dụ : chất dẻo, cao su, tơ sợi tổng hợp, dợc phẩm, thuốc nổ ấm đun nhôm Bàn gỗ Bình chất dẻo Bình thuỷ tinh (*) Tên gọi chung loại chất mà thông thờng gọi lµ nhùa (thÝ dơ, dÐp nhùa chÝnh lµ dÐp lµm loại chất dẻo ) Có nhiều loại chất dẻo, tên hoá học khác Bình thép II Tính chất chất Mỗi chất có tính chất định Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan nðíc (hay mét chÊt láng kh¸c), nhiƯt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lợng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt tính chất vật lí Còn khả biến đổi thành chất khác, thí dụ, khả bị phân huỷ, tính cháy đợc (trong chơng sau cho thấy, chất cháy đi, mà biến đổi thành chất khác) tính chất hoá học Làm biết đợc tính chất chất ? a) Quan s¸t Quan s¸t kÜ mét chÊt ta cã thĨ nhËn mét sè tÝnh chÊt bỊ ngoµi cđa nã Thí dụ, ta biết đợc lu huỳnh photpho đỏ chất rắn nhng lu huỳnh màu vàng tơi ; đồng nhôm có ánh kim, đồng kim loại màu đỏ, nhôm màu trắng b) Dùng dụng cụ đo Muốn biết đợc chất nóng chảy hay sôi nhiệt độ nào, có khối lợng riêng phải dùng dụng cụ đo Điều đ đợc học môn Vật lí lớp Thí dụ, theo kết đo ta biết đợc nhiệt ®é nãng ch¶y cđa lðu hnh tonc = 113 oC (hình 1.1) c) Làm thí nghiệm Những tính chất nh có tan nớc, có dẫn điện dẫn nhiệt hay không phải thử, tức làm thí nghiệm Thờng ngày em đ làm thí nghiệm thử tính tan pha nớc đờng hay nớc muối Để thử tính dẫn điện, ta cắm hai chốt a, b (hình 1.2) cho tiÕp xóc víi chÊt (lðu hnh, miÕng nh«m ) Bóng đèn sáng hay không biết chất có dẫn điện hay không Nhôm đồng dẫn đợc điện, lu huỳnh photpho đỏ không Về tính chất hoá học phải làm thí nghiệm biết đợc Hình 1.1 Lu huỳnh nóng chảy 113 oC Hình 1.2 Thử tính dẫn điện Việc hiểu biết tính chất chất có lợi ? a) Giúp phân biệt chất với chất khác, tức nhận biết đợc chất Những chất khác có số tính chất giống Song chất có số tính chất riêng khác biệt với chất khác Thí dụ, nớc cồn (tên hoá học rợu etylic) chất lỏng suốt, không màu, song cồn cháy đợc, nớc không Do đó, ta phân biệt đợc hai chất b) Biết cách sử dụng chất Thí dụ, biết axit sunfuric đặc chất làm bỏng, cháy da thịt, vải, ta cần phải tránh không để axit dây vào ngời, áo quần c) Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống sản xuất Thí dụ, cao su chất không thấm nớc lại có tính chất đàn hồi, chịu mài mòn nên đợc dùng chế tạo lốp xe III Chất tinh khiết Hỗn hợp H y quan sát chai nớc khoáng ống nớc cất (hình 1.3) Nớc bên trong suốt, không màu Tất nhiên, hai uống đợc, nhng nớc cất đợc dùng để pha chế thuốc tiêm sử dụng phòng thí nghiệm, nớc khoáng không Vì ? Nớc cất chất tinh khiết (không có lẫn chất khác), nớc khoáng có lẫn số chất tan(*) Cũng nh nớc khoáng, nớc biển, nớc sông suối, nớc hồ ao, nớc giếng kể nớc máy ®Ịu cã lÉn mét sè chÊt kh¸c Hai hay nhiỊu chất trộn lẫn vào gọi hỗn hợp Vậy, nớc tự nhiên hỗn hợp Hình 1.3 Nớc khoáng nớc cất (*) Đó chất có tên chung chất khoáng Trên nh n chai nớc khoáng thờng ghi hàm lợng chất khoáng hoà tan Pha chế dung dịch Bài 43 (2 tiết) Chúng ta đà biết cách tính nồng độ dung dịch Nhng làm để pha chế đợc dung dịch theo nồng độ cho trớc ? Chúng ta hÃy tìm hiểu học I Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trớc Bài tập Từ muối CuSO4, nớc cất dụng cụ cần thiết, hÃy tính toán giới thiệu cách pha chế : a) 50 gam dung dịch CuSO4 có nồng độ 10% b) 50 ml dung dịch CuSO4 có nồng độ 1M Bài giải a) Tính toán : Tìm khối lợng chất tan : m CuSO4 = 10 × 50 = (g) 100 Tìm khối lợng dung môi (nớc) : mdm = mdd − mct = 50 − = 45 (g) b) TÝnh to¸n : − TÝnh sè mol chÊt tan : n CuSO = 50 × = 0, 05 (mol) 1000 − Khèi lðỵng cđa 0,05 mol CuSO4 : Cách pha chế : Cân lấy g CuSO4 khan (màu trắng) cho vào cốc có dung tích 100 ml Cân lấy 45 g (hoặc đong lấy 45 ml) nớc cất, đổ vào cốc khuấy nhẹ Đợc 50 g dung dịch CuSO4 10% Cách pha chế : Cân lấy g CuSO4 cho vào cốc thuỷ tinh có dung tích 100 ml Đổ nớc cất vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50 ml dung dịch Ta đợc 50 ml dung dịch CuSO4 1M mCuSO4 = 160 ì 0,05 = (g) 147 II Cách pha loÃng dung dịch theo nồng độ cho trớc Bài tập Có nớc cất dụng cụ cần thiết hÃy tính toán giới thiệu cách pha chế : a) 100 ml dung dÞch MgSO4 0,4M tõ dung dÞch MgSO4 2M b) 150 g dung dÞch NaCl 2,5% tõ dung dÞch NaCl 10% Bài giải a) Tính toán : Cách pha chÕ : − T×m sè mol chÊt tan cã 100 ml dung dịch MgSO4 0,4M : Đong lấy 20 ml dung dịch MgSO4 2M cho vào cốc chia độ cã dung tÝch 200 ml Thªm tõ tõ nðíc cÊt vào cốc đến vạch 100 ml khuấy đều, ta đợc 100 ml dung dịch MgSO4 0,4M n MgSO = 0,4×100 = 0,04 (mol) 1000 − T×m thĨ tÝch dung dịch MgSO4 2M có chứa 0,04 mol MgSO4 : Vml = 1000× 0,04 = 20 (ml) b) Tính toán : Cách pha chế : Tìm khối lợng NaCl có 150 g dung dịch NaCl 2,5% : Cân lấy 37,5 g dung dịch NaCl 10% ban đầu, sau đổ vào cốc bình tam giác có dung tích vào khoảng 200 ml Cân lấy 112,5 g nớc cất đong 112,5 ml nớc cất, sau đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl nói Khuấy đều, ta đợc 150 g dung dịch NaCl 2,5% m NaCl = 2,5ì150 = 3,75 (g) 100 Tìm khối lợng dung dịch NaCl ban đầu cã chøa 3,75 g NaCl : m dd = 100 × 3, 75 = 37,5 (g) 10 − T×m khèi lợng nớc cần dùng để pha chế : mH2O = 150 − 37,5 = 112,5 (g) 148 Bµi tËp Làm bay 60 g nớc từ dung dịch có nồng độ 15%, đợc dung dịch có nồng độ 18% HÃy xác định khối lợng dung dịch ban đầu Đun nhẹ 20 g dung dịch CuSO4 nớc bay hết, ngời ta thu đợc chất rắn màu trắng CuSO4 khan Chất có khối lợng 3,6 g HÃy xác định nồng độ phần trăm dung dịch CuSO4 Cân lấy 10,6 g Na2CO3 cho vào cốc chia độ có dung tích 500 ml Rãt tõ tõ nðíc cÊt vµo cèc cho ®Õn v¹ch 200 ml Khy nhĐ cho Na2CO3 tan hÕt, ta đợc dung dịch Na2CO3 Biết ml dung dịch cho khối lợng 1,05 g HÃy xác định nồng độ phần trăm (C%) nồng độ mol dung dịch vừa pha chế đợc 4* HÃy điền giá trị cha biết vào ô để trống bảng, cách thực tính toán theo cét : Dd NaCl (a) Ca(OH)2 (b) mct 30 g 0,148 g mH2O 170 g Đại lợng mdd KOH (d) CuSO4 (e) 3g 150 g Vdd Ddd (g/ml) BaCl2 (c) 200 ml 1,1 C% CM 300 ml 1,2 1,04 20 % 1,15 15 % 2,5M 5* Tìm độ tan muối nớc phơng pháp thực nghiệm, ngời ta có đợc kết sau : Nhiệt độ dung dịch muối bÃo hoà 20 oC − ChÐn sø nung cã khèi lðỵng 60,26 g Chén sứ đựng dung dịch muối có khối lợng 86,26 g Khối lợng chén nung muối kết tinh sau làm bay hết nớc 66,26 g HÃy xác định độ tan muối nhiệt ®é 20 oC 149 Bµi 44 (1 tiÕt) bµi Lun tập Củng cố khái niệm : Nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch Làm quen với thao tác pha chế dung dịch Rèn luyện kĩ tính toán I Kiến thức Độ tan chất nớc ? Những yếu tố ảnh hởng đến độ tan ? a) Độ tan chất nớc (S) sè gam chÊt ®ã tan 100 g nðíc ®Ĩ tạo thành dung dịch bÃo hoà nhiệt độ xác ®Þnh ThÝ dơ SNaCl(25 oC) = 36 g, cã nghÜa lµ : ë 25 oC, 100 g nðíc chØ hoà tan tối đa 36 g NaCl để tạo dung dịch NaCl bÃo hoà b) Yếu tố ảnh hởng đến độ tan chất nớc nhiệt độ (đối với độ tan chất khí nớc phụ thuộc vào áp suất) Thí dô SNaCl(100 oC) = 39,8 g, o SO2(60 oC, 1atm) = 0,001 g SO2(20 C, 1atm) = 0,005 g ; Nồng độ dung dịch cho biết ? a) Nồng độ phần trăm dung dịch (C%) cho biÕt sè gam chÊt tan cã 100 g dung dịch : m C% = ct ì 100% m dd Thí dụ : Dung dịch đờng 20% cho biết 100 g dung dịch có hoà tan 20 g đờng b) Nồng độ mol dung dịch (CM) cho biết sè mol chÊt tan cã lÝt dung dÞch : n (mol/l) V ThÝ dơ : Dung dÞch H2SO4 0,5M cho biết lít dung dịch có hoà tan 0,5 mol H2SO4 CM = C¸ch pha chÕ dung dịch nh ? Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trớc, ta thực theo hai bðíc sau : Bðíc : TÝnh c¸c đại lợng cần dùng Bớc : Pha chế dung dịch theo đại lợng đà xác định 150 Thí dơ : Pha chÕ 200 g dung dÞch NaCl 20% Bớc : Tìm đại lợng liên quan Tìm khối lợng NaCl cần dùng : m NaCl = 200 × 20 = 40 (g) 100 − T×m khèi lợng H2O cần dùng : m H 2O = mdd − mct = 200 − 40 = 160 (g) Bðíc : Cách pha chế Cân 40 g NaCl khan cho vào cốc Cân 160 g H2O (hoặc đong 160 ml nớc) cho vào cốc khuấy NaCl tan hết, ta đợc 200 g dung dịch NaCl 20% II Bài tập Các kí hiệu sau cho biết điều g× ? a) b) SKNO3(20 oC) = 31,6 g ; SKNO3(100 oC) = 246 g ; SCuSO4(20 oC) = 20,7 g ; SCuSO4(100 oC) = 75,4 g ; SCO2(20 oC, 1atm) = 1,73 g ; SCO2(60 oC, 1atm) = 0,07 g ; Bạn em đà pha loÃng axit cách rót từ từ 20 g dung dịch H2SO4 50% vào nớc sau thu đợc 50 g dung dịch H2SO4 a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau pha loÃng b) Tính nồng độ mol cđa dung dÞch H2SO4 sau pha lo·ng, biÕt dung dịch có khối lợng riêng 1,1 g/cm3 BiÕt SK2SO4(20 oC) = 11,1 g H·y tÝnh nång độ phần trăm dung dịch K2SO4 bÃo hoà nhiệt độ 4* Trong 800 ml dung dÞch cã chøa g NaOH a) H·y tÝnh nång độ mol dung dịch b) Phải thêm mililít nớc vào 200 ml dung dịch để đợc dung dịch NaOH 0,1M ? HÃy trình bày cách pha chế : a) 400 g dung dịch CuSO4 4% b) 300 ml dung dÞch NaCl 3M H·y trình bày cách pha chế : a) 150 g dung dÞch CuSO4 2% tõ dung dÞch CuSO4 20% b) 250 ml dung dÞch NaOH 0,5M tõ dung dÞch NaOH 2M 151 bµi thùc hµnh Bµi 45 (1 tiÕt) pha chế dung dịch theo nồng độ Biết cách tính toán pha chế dung dịch đơn giản theo nồng độ I Pha chế dung dịch HÃy tính toán pha chế dung dịch sau : 1) 50 g dung dịch đờng có nồng độ 15% 2) 100 ml dung dịch natri clorua có nồng độ 0,2M 3) 50 g dung dịch đờng 5% từ dung dịch đờng có nồng độ 15% 4) 50 ml dung dịch natri clorua có nồng độ 0,1M từ dung dịch natri clorua có nồng độ 0,2M Hớng dẫn Thực hành Phần tính toán : Khối lợng chất tan (đờng) cần dùng : m ct = 15 ì 50 = 7,5 (g) 100 Khối lợng nớc cần dùng : 50 7,5 = 42,5 (g) Phần thực hành : Cân 7,5 g đờng khan cho vào cốc có dung tích 100 ml, khuấy với 42,5 g nớc, đợc 50 g dung dịch đờng 15% Thực hành Phần tính toán : Số mol chất tan (NaCl) cần dùng : n NaCl = 0,2 ì 100 = 0,02 (mol) 1000 có khối lợng : 58,5 ì 0,02 = 1,17 (g) 152 Phần thực hành : Cân 1,17 g NaCl khan cho vào cốc chia độ Rót từ từ nớc vào cốc khuấy vạch 100 ml, đợc 100 ml dung dịch NaCl 0,2M Thực hành Phần tính toán : Khối lợng chất tan (đờng) có 50 g dung dịch đờng 5% : m ct = ì 50 = 2,5 (g ) 100 Khối lợng dung dịch đờng 15% có chứa 2,5 g đờng : m dd = 100 × 2,5 ≈ 16,7 (g ) 15 Khối lợng nớc cần dùng : 50 16,7 = 33,3 (g) Phần thực hành : Cân 16,7 g dung dịch đờng 15% cho vào cốc có dung tích 100 ml Thêm 33,3 g nớc (hoặc 33,3 ml) vào cốc, khuấy đều, đợc 50 g dung dịch đờng 5% Thực hành Phần tính toán : Sè mol chÊt tan (NaCl) cã 50 ml dung dịch 0,1M cần pha chế : n NaCl = 0,1ì 50 = 0,005 (mol) 1000 Thể tích dung dịch NaCl 0,2M có chứa 0,005 mol NaCl : Vdd = 1000 × 0,005 = 25 (ml) 0, Phần thực hành : Đong 25 ml dung dịch NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ Rót từ từ nớc vào cốc đến vạch 50 ml Khuấy đều, đợc 50 ml dung dịch NaCl 0,1M II tờng trình 153 Phụ lục số quy tắc an toàn − c¸ch sư dơng ho¸ chÊt, mét sè dơng phòng thí nghiệm I số quy tắc an toàn Khi làm thí nghiệm hoá học, phải tuyệt đối tuân theo quy tắc an toàn phòng thí nghiệm hớng dẫn thầy cô giáo Khi làm thí nghiệm cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực thí nghiệm theo trình tự quy định Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hoá chất bắn vào ngời quần áo Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa Sau làm thí nghiệm thực hành phải rửa dơng thÝ nghiƯm, vƯ sinh phßng thÝ nghiƯm II − c¸ch sư dơng ho¸ chÊt Ho¸ chÊt phòng thí nghiệm thờng đựng lọ có nút đậy kín, phía có dán nhÃn ghi tên hoá chất Nếu hoá chất có tính độc hại, nhÃn có ghi riêng Không dùng tay trực tiếp cầm hoá chất Không đổ hoá chất vào hoá chất khác (ngoài dẫn) Hoá chất dùng xong thừa, không đợc đổ trở lại bình chứa Không dùng hoá chất đựng lọ nhÃn ghi rõ tên hoá chất Không nếm ngửi trực tiÕp ho¸ chÊt 154 iII − mét sè dơng thÝ nghiÖm 155 156 t/b t/b t/b t/b t/kb t/b k/kb t/kb − NO3 − CH3COO =S = SO3 = SO4 = CO3 = SiO3 ≡ PO4 t t t t t t t t t t Na I k k − k k t k k k i k t − k t t t i Ca II t t t k Mg II k i k k t t k − Ag I k k k k k t t t t t Ba II k k k t k k t t t k Zn II k − k k k k − − k k t t i k Pb II k k t t t Hg II Hiđro kim loại t : hợp chất tan đợc nớc k : hợp chất không tan i : hợp chất tan b : hợp chất bay dễ phân huỷ thành khí bay lên kb : hợp chất không bay vạch ngang : hợp chất không tồn bị ph©n hủ nðíc t t t t t t t t t t/b − Cl K I t H I OH Nhóm hiđroxit gốc axit k − t k k t t t k Cu II k k k t k k t t t k Fe II k k − k k − t − − t − i t t k Al III k − t t k Fe III B¶ng tÝnh tan nớc axit Bazơ muối Phụ lục P K mơc lơc Trang Bµi : Më đầu môn Hoá học - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Bµi : ChÊt - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Bài : Nguyên tử Chơng : Chất nguyên tử phân tử Bài Bµi Bµi Bµi Bµi Bµi : Bµi thùc hµnh - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 12 : Nguyên tố hoá học - 14 17 : Đơn chất hợp chất Phân tử - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 22 : Bµi thùc hµnh - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 28 : Bµi lun tËp - : C«ng thức hoá học Bài 10 : Hoá trị - 29 32 35 Bµi 11 : Bµi lun tËp - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 40 Chơng : Phản ứng hoá học Bài 12 : Sù biÕn ®ỉi chÊt Bài 13 : Phản ứng hoá học 45 48 Bµi 14 : Bµi thùc hµnh - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 52 Bµi 15 : Định luật bảo toàn khối lợng Bài 16 : Phơng trình hoá học Bài 17 : Bài luyện tập - - 53 55 59 157 Tr.157 P K Tr.158 Chð¬ng : mol tính toán hoá học Bài 18 : Mol - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 63 Bµi 19 : Chuyển đổi khối lợng, thể tích lợng chất - - - - - - - - - - - - - - - 66 Bµi 20 : TØ khèi cña chÊt khÝ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 68 Bài 21 : Tính theo công thức ho¸ häc - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 70 Bài 22 : Tính theo phơng trình hoá häc - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 72 Bµi 23 : Bµi lun tËp - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 77 Chơng : oxi không khí Bài 24 : TÝnh chÊt cña oxi - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 81 Bµi 25 : Sù oxi hoá Phản ứng hoá hợp ứng dụng cña oxi - - - - - - - - - - - - - - 85 Bµi 26 : Oxit - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 89 Bµi 27 : Điều chế khí oxi Phản ứng phân huỷ Bài 28 : Không khí Sự cháy Bài 29 : Bµi lun tËp Bµi 30 : Bµi thùc hµnh - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 92 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 95 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 100 - 102 Chð¬ng : hiđro nớc Bài 31 : Tính chất øng dơng cđa hi®ro - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 105 Bµi 32 : Phản ứng oxi hoá khử - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 110 Bài 33 : Điều chế khí hiđro Phản ứng Bài 34 : Bài luyện tập Bµi 35 : Bµi thùc hµnh - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 114 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 118 - 120 Bµi 36 : Nðíc - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 121 Bµi 37 : Axit − Baz¬ − Muèi - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 126 Bµi 38 : Bµi lun tËp - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 131 Bµi 39 : Bµi thùc hµnh - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 133 158 chơng : dung dịch Bài 40 : Dung dÞch - Bài 41 : Độ tan chÊt nðíc 135 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 139 Bµi 42 : Nồng độ dung dịch - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 143 Bµi 43 : Pha chÕ dung dÞch - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 147 Bµi 44 : Bµi lun tËp - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -150 Bµi 45 : Bµi thùc hµnh - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -152 phụ lục Một số quy tắc an toàn C¸ch sư dơng ho¸ chÊt, mét sè dơng phßng thÝ nghiƯm - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 154 Phô lôc Bảng tính tan nớc axit bazơ − muèi - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 156 159 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRầN áI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập vũ văn hùng Biên tập lần đầu : vũ thị xuyến - phùng phơng liên Biên tập tái : phạm kiều duyên - lý phong Biên tập mĩ thuật : phan hơng Thiết kế sách : phan hơng Trình bày bìa : tạ tùng Sửa in : phạm kiều duyên Chế : Công ty cổ phần mĩ thuật truyền thông hoá học M· sè : 2H807T4 160 In cuèn, khỉ 17 x 24 cm In t¹i Sè in : Sè XB : 01-2014/CXB/237-1062/GD In xong vµ nép lðu chiểu tháng năm 2014 ... S¾t Fe 56 II, III 29 §ång Cu 64 I, II 30 KÏm Zn 65 II 35 Brom Br 80 I 47 B¹c Ag 1 08 I 56 Bari Ba 137 II 80 Thuỷ ngân Hg 201 I, II 82 Chì Pb 207 II, IV 42 (Trong b¶ng nguyên tố phi kim in chữ... câu sau : a) Cơ thể ngời có 63 ữ 68% khối lợng l nớc b) Than ch× lμ chÊt dïng lμm lâi bót ch× c) Dây điện lm đồng đợc bọc lớp chất dẻo d) áo may sợi (95 ữ 98% l xenlulozơ) mặc thoáng mát may... bảng 1, trang 42 tên, kí hiệu hoá học nguyªn tư khèi cđa mét sè nguyªn tè) 18 III Có nguyên tố hoá học ? Đến nay, khoa học đ biết đợc 110 nguyên tố Trong số này, 92 nguyên tố có tự nhiên (kể

Ngày đăng: 26/08/2021, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan