SGK lich su 7 new
LếCH S nhà xuất giáo dục việt nam Bộ giáo dục đào tạo phan ngọc liên (Tổng Chủ biên) nghiêm đình vỳ (Chủ biên) đinh ngọc bảo - phan đại doÃn nguyễn cảnh minh - nguyễn phan quang lịch sử nhà xuất giáo dục Việt nam Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc ngT ngô trần Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập gS.TS vũ văn hùng Biên tập lần đầu Biên tập tái Biên vẽ đồ Trình bày bìa Sửa b¶n in ChÕ b¶n : : : : : : nguyễn hồng liên - bùi tuyết hơng lu hoa sơn cù đức nghĩa - kim dung tạ trọng trí NÔNG thị huệ Công ty cổ phần mĩ thuật truyền thông Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục Đào tạo lịch sử M· sè : 2H712T4 In cuèn, khỉ 17 x 24 cm In t¹i Sè in : Sè XB : 01-2014/CXB/222-1062/GD In xong vµ nép lðu chiểu tháng năm 2014 K Tr CM YK Phần hái quát lịch sử giới trung đại Bài Sự hình thành phát triển xà hội phong kiến châu Âu Sự hình thành xà hội phong kiến châu Âu Các quốc gia cổ đại phơng Tây tồn đến cuối kỉ V bị tộc ngời Giéc-man từ phơng Bắc tràn xuống xâm chiếm tiêu diệt Khi vào lÃnh thổ đế quốc Rô-ma, ngời Giéc-man đà thành lập nên nhiều vơng quốc họ nh vơng quốc ngời Ăng-glô Xắc-xông, Vơng quốc Phơ-răng, Vơng quốc Tây Gốt, Vơng quốc Đông Gốt v.v mà sau phát triển thành vơng quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, ý (I-ta-li-a) v.v Ngðêi GiÐc-man cßn chiÕm ruộng đất chủ nô Rô-ma cũ chia cho nhau, tớng lĩnh quân quý tộc đợc phần nhiều hơn, đồng thời đợc phong tớc vị cao, thấp khác nh công tớc, hầu tớc, bá tớc, nam tớc Thế ngời vừa có ruộng đất, vừa có tớc vị Họ trở nên có quyền giàu có Đó lÃnh chúa phong kiến, nô lệ nông dân biến thành nông nô, phụ thuộc vào lÃnh chúa Xà hội phong kiến châu Âu đà đợc hình thành - Khi tràn vào lÃnh thổ đế quốc Rô-ma, ngời Giéc-man đà làm ? Những việc làm có tác động nh đến hình thành xà hội phong kiến châu Âu ? - LÃnh chúa phong kiến nông nô đợc hình thành từ tầng lớp xà hội cổ đại ? LÃnh địa phong kiến Những vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt đợc đà nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng gọi lÃnh địa phong kiến Mỗi Tr CM YK lÃnh chúa phong kiến có lÃnh địa riêng Hình - Lâu đài thành quách lÃnh chúa lÃnh địa, lÃnh chúa xây dựng nơi nh pháo đài kiên cố, có hào sâu, tờng cao bao quanh, có dinh thự, nhà thờ có nhà kho, chuồng trại v.v Phần đất đai xung quanh lâu đài bao gồm đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy v.v , lÃnh chúa giao cho nông nô sử dụng thu tô, thuế Mức tô thờng nặng, có tới 1/2 sản phẩm thu đợc Ngoài ra, nông nô phải nộp nhiều thứ thuế khác nh thuế thân, thuế cới xin, thuế thừa kế tài sản v.v Các lÃnh chúa lao động, suốt ngày chØ lun tËp cung, kiÕm, cðìi ngùa hc tỉ chøc buổi tiệc tùng, hội hè lâu đài nguy nga, tráng lệ, rực rỡ ánh đèn, nến Không thế, họ đối xử tàn nhẫn với nông nô Vì thế, nông nô đà nhiều lần dậy chống lại lÃnh chúa phong kiến - Em hÃy miêu tả lÃnh địa phong kiến sống lÃnh chúa lÃnh địa Sự xuất thành thị trung đại LÃnh địa đơn vị trị kinh tế thời kì phong kiÕn ph©n Tr CM YK qun ë châu Âu Trong lÃnh địa, nông nô tự sản xuất vật dụng tiêu dùng thứ làm Họ phải mua muối sắt hai thứ mà họ cha tự làm đợc, trao đổi, buôn bán với bên Mỗi ngời nông nô vừa làm ruộng, vừa làm thêm nghề thủ công Nhng từ cuối kỉ XI, hàng thủ công sản xuất ngày nhiều, số thợ Hình - Hội chợ Đức (tranh vẽ) thủ công đà đa hàng hoá đến nơi có đông ngời qua lại để bán lập xởng sản xuất Từ họ lập thị trấn, sau trở thành thành phố lớn, gọi thành thị trung đại Nh thế, thành thị, c dân chủ yếu thợ thủ công thơng nhân Họ lập phờng hội, thơng hội để sản xuất buôn bán Hằng năm, họ tổ chức hội chợ lớn để triển lÃm, trao đổi buôn bán sản phẩm Do vậy, đời thành thị trung đại có vai trò quan trọng phát triển xà hội phong kiến châu Âu - Thành thị trung đại đà xuất nh ? - Những sống thành thị ? Họ làm nghề ? C © u h X· héi phong kiến châu Âu đà đợc hình thành nh ? Thế lÃnh địa phong kiến ? Em hÃy nêu đặc điểm kinh tế Tr CM YK lÃnh địa Vì xuất thành thị trung đại ? Nền kinh tế thành thị có điểm khác với kinh tế lÃnh địa ? Bài Sự suy vong chế độ phong kiến hình thành chủ nghĩa t châu Âu Những phát kiến lớn địa lí Từ kỉ XV, yêu cầu phát triển sản xuất nên thơng nhân châu Âu cần nhiều vàng bạc, nguyên liệu thị trờng Họ muốn tìm đờng biển để sang buôn bán với ấn Độ nớc phơng Đông Thế ngời ta đi, bất chấp hiểm nguy, vợt trùng dơng xa xôi với hi Hình - Tàu Ca-ra-ven(1) Hình - C Cô-lôm-bô (1451 - 1506) vọng tìm đợc "mảnh đất có vàng" Quả nhiên, họ đà tìm nhiều vùng đất mà trớc họ cha biết tới B Đi-a-xơ đà vòng qua điểm cực Nam châu Phi vào năm 1487 Mời năm sau, Va-xcô Ga-ma qua để đến năm 1498, đà cập bến Ca-li-cút phía tây nam ấn Độ ; C Cô-lôm-bô "tìm ra" châu Mĩ năm 1492 đoàn thám hiểm Ph Ma-gien-lan lần đà vòng quanh Trái Đất (1) Tàu Ca-ra-ven : loại tàu có bánh lái, cánh buồm nhiều bẻ chèo Các nhà thám hiểm đà dùng tàu để vợt đại dơng, đến châu lục Tr CM YK hết gần năm, từ năm 1519 đến năm 1522 Những phát kiến địa lí đà góp phần thúc đẩy thơng nghiệp châu Âu phát triển đem lại cho giai cấp t sản châu Âu nguồn nguyên liệu quý giá, kho vàng bạc, châu báu khổng lồ vùng đất mênh mông châu á, châu Phi châu Mĩ - Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí ? Sự hình thành chủ nghĩa t châu Âu Sau phát kiến địa lí, quý tộc thơng nhân châu Âu sức cớp bóc cải, tài nguyên nớc thuộc địa mang châu Âu Nhờ Hình - Những phát kiến địa lí ngời đà giàu lên nhanh chóng Họ tổ chức bắt hàng triệu ngời da đen châu Phi đem bán cho chủ đồn điền, hầm mỏ châu Âu, châu Mĩ làm nhân công nớc, quý tộc phong kiến t sản dùng bạo lực để cớp đoạt ruộng đất, đuổi nông nô khỏi lÃnh địa Hàng vạn nông nô ruộng cày cấy, trở thành ngời lang thang, cuối buộc phải vào làm thuê Tr CM YK xí nghiệp t sản Thế nhà t sản đà có đợc nguồn vốn ban đầu đội ngũ đông đảo ngời làm thuê Nhờ có tiền vốn công nhân làm thuê, nhà t sản sức mở rộng kinh doanh, lập xởng sản xuất với quy mô lớn, công ti thơng mại đồn điền rộng lớn Các chủ xởng, chủ đồn điền thơng nhân giàu có trở thành giai cấp t sản Họ dùng đủ cách ®Ĩ bãc lét ®Õn kiƯt q søc lao ®éng cđa ngời làm thuê Đông đảo ngời làm thuê trở thành giai cấp vô sản Quan hệ sản xuất t chủ nghĩa đà đợc hình thành - Quý tộc t sản châu Âu đà làm cách để có đợc tiền vốn đội ngũ công nhân làm thuê ? - Giai cấp t sản vô sản đà đợc hình thành từ tầng lớp xà hội phong kiến châu Âu ? C â u h ỏi Các phát kiến địa lí đà tác động nh đến xà hội châu ¢u ? Quan hƯ s¶n xt tð b¶n chđ nghĩa châu Âu đợc hình thành nh ? Bài Cuộc đấu tranh giai cấp t sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu âu Phong trào Văn hoá Phục hng (thế kỉ XIV - XVII) Quê hơng phong trào Văn hoá Phục hng nớc ý, từ lan nhanh sang nớc Tây Âu khác trở thành trào lu rộng lớn Trong thời Phục Hình - Ma-đô-na bên cửa sổ (Tranh Lê-ô-na Vanh-xi) Tr CM YK hðng ®· xt hiƯn rÊt nhiều nhà văn hoá, khoa học thiên tài mà ngời ta thờng gọi "những ngời khổng lồ" : Ph Ra-bơ-le nhà văn, nhà y học, R.Đê-các-tơ - nhà toán học nhà triết học xuất sắc, Lê-ô-na Vanh-xi - hoạ sĩ đồng thời kĩ s tiếng, N Cô-péc-ních - nhà thiên văn học, U Sếch-xpia - nhà soạn kịch vĩ đại v.v Bằng tác phẩm mình, họ đà lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô đả phá trật tự xà hội phong kiến Giờ thần thánh không nhân vật trung tâm tác phẩm văn học, Kinh thánh nhà thờ không chân lí Ngợc lại, giá trị chân ngời đợc đề cao ; ngời phải đợc tự phát triển Văn hoá Phục hng đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng giới quan vật tiến Phong trào Văn hoá Phục hng vai trò tích cực phát động quần chúng đấu tranh chống lại xà hội phong kiến mà "cuộc cách mạng tiến vĩ đại", mở đờng cho phát triển cao văn hoá châu Âu văn hoá nhân loại - Vì giai cấp t sản đứng lên đấu tranh chống giai cấp quý téc phong kiÕn ? - Qua c¸c t¸c phÈm mình, tác giả thời Phục hng muốn nói lên điều ? Phong trào Cải cách tôn giáo Trong suốt nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đà lấy Kinh thánh đạo Ki-tô làm sở t tởng thống dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân mặt tinh thần Vì thế, giai cấp t sản lên coi Giáo hội lực cản trở bớc tiến họ Họ đòi thay đổi "cải cách" tổ chức Giáo hội Ngời khởi xớng phong trào Hình - M Lu-thơ (1483 - 1546) Cải cách tôn giáo M Lu-thơ (1483 1546), tu sĩ Đức Ông kịch liệt lên án hành vi tham lam đồi bại Giáo hoàng, trích mạnh mẽ giáo lí giả dối Giáo hội, đòi bÃi bỏ thủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ CM YK truyện tiếu lâm Trải qua nhiều kỉ, văn học viết chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu Truyện Kiều Nguyễn Du Truyện Kiều tác phẩm kiệt xuất Nguyễn Du, làm rạng rỡ văn học dân tộc Nội dung Truyện Kiều phản ánh bất công tội ác x· héi phong kiÕn Bän quan l¹i tham nhịng đợc tác giả vạch trần Cuộc đấu tranh chống áp nông dân đợc tác giả ngợi ca Có thể kể thêm tác phẩm tiếng nh Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ Hồ Xuân Hơng, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu Ngoài ra, có nhiều truyện Nôm khuyết danh Hồ Xuân Hơng tài có, nhà thơ Nôm châm biếm tiếng Thơ bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vùc qun sèng cđa ngðêi phơ n÷ - Em h·y trích dẫn vài câu hay đoạn thơ tác giả nói Văn học Việt Nam kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX phản ánh phong phú sâu sắc sống xà hội đơng thời thay đổi tâm t, tình cảm nguyện vọng ngời Việt Nam Nghệ thuật Văn nghệ dân gian phát triển phong phú Nghệ thuật sân khấu, tuồng, chèo phổ biến khắp nơi, vào dịp hội làng miền xuôi, có điệu quan họ, trống quân, hát lí, hát dặm, hát tuồng miền núi, có hát lợn, hát khắp, hát xoan - quê em có điệu hát dân gian ? Hàng loạt tranh dân gian xuất hiện, Hình 66 - Chăn trâu thổi sáo (tranh dân gian) 143 Tr 143 CM YK Tr 144 đậm đà sắc dân tộc truyền thống yêu nớc (tranh Đánh vật , Chăn trâu thổi sáo, Bà Triệu ), tiếng dòng tranh đông Hồ (Bắc Ninh) - Em có nhận xét đề tài tranh dân gian ? Các công trình kiến trúc tiếng thời kì chùa Tây Phơng (Thạch Thất, Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh) Sang kỉ XIX, có cung điện lăng tẩm vua Nguyễn Huế, Khuê văn Văn Miếu (Hà Nội ) Chùa Tây Phơng công trình kiến trúc đặc sắc, kiểu thức trang trí cung đình tơng tự lớp mái lầu, cửa kinh thành tạo tôn vinh cao quý Hình 67 - Chùa Tây Phơng Nghệ thuật tạc tợng, đúc đồng thể tài bậc thầy nghệ nhân nớc ta Chùa Tây Phơng có 18 tợng vị tổ với phong cách khác Trong cung điện Huế có đỉnh đồng lớn nhiều công trình điêu khắc khác Cố đô Huế - xây dựng từ thời Gia Long (1802) đạt tới quy mô hoàn chỉnh dới triều Minh Mạng (1820 - 1840), đợc bổ sung thời vua Nguyễn tiếp theo, thành tổng thể kiến trúc độc đáo đa dạng Trung tâm khu Đại Nội với gần 140 công trình, công trình có chức riêng biệt, đợc xây cất trang trí độc đáo : Ngọ Môn, điện Thái Hoà, sân Đại Triều, cung Diên Thọ, Thái Miếu, Hng Miếu, Thế Miếu, Triệu Miếu, Thái Bình Lâu, Duyệt Thị Đờng di tích nghệ thuật tiêu biểu lại Ngoài lăng tẩm vua Nguyễn ngoại vi thành phố, lăng tẩm công trình nghệ thuật hài hoà kiến trúc cảnh quan Năm 1993, UNESCO đà cấp công nhận cố đô Huế Di sản văn hoá giới 144 CM YK Hình 68 - Ngọ môn (Huế ) c â u h ỏi Sự phát triển rực rỡ văn học Nôm cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX nói lên điều ngôn ngữ văn hoá d©n téc ta ? NghƯ tht nðíc ta ë cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX có nét đặc sắc so với kỉ trớc ? I I - g i áo d ô c , k h o a h ä c - k Ü t h u Ë t Giáo dục, thi cử Thời Tây Sơn, với tinh thần d©n téc quËt cðêng, Quang Trung ChiÕu lËp häc chÊn chØnh l¹i viƯc häc tËp, thi cư, cho më trờng công xà để em nhân dân có điều kiện học ; đa chữ Nôm vào thi cử Đến nửa đầu kỉ XIX - thời Nguyễn, tài liệu học tập, nội dung thi cử thay đổi Quốc tử giám đợc đặt Huế, lấy em quan lại, thổ hào ngời học giỏi địa phơng vào học Đáng ý năm 1836, Minh Mạng cho thành lập "Tứ dịch quán" để dạy tiếng nớc (tiếng Pháp, Xiªm) 145 Tr 145 CM YK Tr 146 Sư học, địa lí, y học Việc biên soạn lịch sử, địa lí có bớc tiến quan trọng Triều Tây Sơn có Đại Việt sử kí tiền biên Sử quán triều Nguyễn có Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện v.v Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú tác giả tiêu biểu thời kì Lê Quý Đôn nhà bác học lớn kỉ XVIII Các tác phẩm tiếng ông Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục, Vân Đài loại ngữ Phan Huy Chú tác giả Lịch triều hiến chơng loại chí Có thể kể thêm số công trình khác nh Gia Định thành thông chí Trịnh Hoài Đức, Nhất thống d địa chí Lê Quang Định Hình 69 - Hải Thợng LÃn Ông Trịnh Hoài Đức với Lê Quang Định Lê Hữu Trác (1720 - 1791) Ngô Nhân Tỉnh ba tác giả lớn Gia Định ("Gia Định tam gia") học trò nhà giáo tiếng Võ Trờng Toản Về y học có Lê Hữu Trác (Hải Thợng LÃn Ông), ngời thầy thuốc có uy tín lớn kỉ XVIII Thông cảm sâu sắc với sống cực khổ nhân dân, ông đà dày công nghiên cứu sách thuốc thời xa, kết hợp với kinh nghiệm chữa bệnh truyền thống nên đà phát thêm công dụng 305 vị thuốc nam thu thập đợc 2854 phơng thuốc trị bệnh dân gian Ông có cống hiến xuất sắc vào y học dợc học dân tộc, đặc biệt sách Hải Thợng y tông tâm lĩnh (66 quyển) Những thành tùu vÒ kÜ thuËt Tõ thÕ kØ XVIII, mét sè kĩ thuật tiên tiến phơng Tây đà ảnh hởng vào nớc ta Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (ngời Đàng Trong) học đợc nghề làm đồng hồ kính thiên lí sau hai năm sống Hà Lan Thợ thủ công nhà nớc (thời Nguyễn) chế tạo đợc máy xẻ gỗ chạy sức nớc thí nghiệm thành công tàu thuỷ chạy máy nớc Trên sở nghiên cứu tàu thuỷ phơng Tây, năm 1839 thợ thủ công đà đóng xong tàu thuỷ chạy máy nớc Khi cho tàu chạy thử sông Hơng, "máy chuyển động linh hoạt, lại nhanh chóng" (Đại Nam thực lục) 146 CM YK Những thành tựu kĩ thuật nói chứng tỏ tài sáng tạo ngời thợ thủ công nớc ta Tiếc thành tựu nh cha đợc nhà nớc khuyến khích đa vào ứng dụng hiệu C â u h ỏi HÃy nêu số thành tựu văn học, nghệ thuật vµ khoa häc - kÜ tht ë nðíc ta ci kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX Những thành tựu khoa học - kĩ thuật nớc ta thời kì phản ánh điều ? Bài 29 Ôn tập chơng V chơng VI Từ kỉ XVI đến nửa đầu kỉ XIX, đất nớc ta đà trải qua nhiều bớc thăng trầm biến chuyển quan trọng trị, kinh tế, văn hoá khoa học - kĩ thuật Chúng ta hÃy ôn lại cách trả lời câu hỏi sau : Sự suy yếu nhà nớc phong kiến tập quyền đà diễn nh ? - Cuộc xung đột Nam - Bắc triều ; - Cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn Quang Trung đà đặt tảng cho việc thống đất nớc xây dựng quốc gia nh ? - Tây Sơn lật đổ quyền Nguyễn, Trịnh, Lê - Tây Sơn đánh tan xâm lợc Xiêm, Thanh Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền ? Tình hình kinh tế, văn hoá kỉ XVI đến nửa đầu kØ XIX a) VỊ kinh tÕ -N«ng nghiƯp ; -Thđ công nghiệp ; -Thơng nghiệp b) Về văn hoá -Văn häc, nghÖ thuËt ; -Khoa häc - kÜ thuËt 147 Tr 147 CM YK Tr 148 Bµi tËp ë nhµ Em hÃy lập bảng thống kê (theo mẫu dới đây) khởi nghĩa nông dân từ kỉ XVI đến kỉ XIX : Số TT Tên khởi nghĩa Ngời lÃnh đạo Thời gian Tóm tắt diễn biÕn chÝnh ý nghÜa Bµi 30 Tỉng kÕt Chóng ta ®· häc qua hai phÇn : - PhÇn mét : Khái quát lịch sử giới trung đại - Phần hai : LÞch sư ViƯt Nam tõ thÕ kØ X ®Õn gi÷a thÕ kØ XIX H·y cïng tỉng kÕt lại qua câu hỏi sau : Những nét lớn tình hình xà hội, kinh tế, văn hoá thời phong kiến Sự khác xà hội phong kiến phơng Đông xà hội phong kiến châu Âu HÃy nêu tên vị anh hùng đà có công giơng cao cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập cho Tổ quốc HÃy trình bày phát triển kinh tÕ ë nðíc ta tõ thÕ kØ X ®Õn nửa đầu kỉ XIX Văn hoá Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX có thành tựu ? Bài tập nhà Lập bảng thống kê (theo mẫu dới đây) kiện đáng ghi nhớ lịch sử nớc ta từ kỉ X đến kỉ XIX Niên đại 148 Sự kiện Nhân vật Kết CM YK Những kiện lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 939 Ngô Quyền xng vơng, đóng đô Cổ Loa 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp Loạn 12 sứ quân, thống đất nớc, lên vua 965 - 967 Loạn 12 sứ quân 968 - 980 Nhà Đinh thành lập, đặt tên nớc Đại Cồ Việt, đóng đô Hoa L 980 - 1009 Lê Hoàn lên vua, lập nhà Tiền Lê, đóng đô Hoa L 981 Lê Hoàn đánh bại quân xâm lợc Tống 1009 Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý thành lập 1042 Nhà Lý ban hành luật Hình th 1010 1054 1070 1075 1076 1077 Lý Thái Tổ dời đô Đại La, đổi tên Thăng Long Nhà Lý đổi tên nớc Đại Việt Nhà Lý lập Văn Miếu thờ Khổng Tử Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên, Lê Văn Thịnh đỗ đầu Lập Quốc tử giám kinh đô Lý Thờng Kiệt lÃnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi 1226 Trần Cảnh lên vua, nhà Trần thành lập 1253 Lập Quốc học viện Giảng võ đờng 1285 Chiến thắng quân Nguyên lần thứ hai 1230 1258 1288 Ban hành Quốc triều hình luật Chiến thắng quân xâm lợc Mông Cổ lần thứ Chiến thắng quân Nguyên lần thứ ba 1400 Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần, lập nhà Hồ 1401 Định quan chế hình luật nớc Đại Ngu 1400 - 1407 Nhà Hồ quản lí đất nớc, đổi quốc hiệu Đại Ngu 1406 Hơn 20 vạn quân Minh kéo vào xâm lợc nớc ta 1418 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi lÃnh đạo, bùng nổ 1407 Cuộc kháng chiến nhà Hồ thất bại 1427 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hoàn toàn thắng lợi 1442 Khoa thi Hội nhà Lê đợc tổ chức 1428 Lê Lợi lên vua Đông Đô, đặt lại quốc hiệu Đại ViƯt 149 Tr 149 CM YK Tr 150 1483 Lª Thánh Tông cho biên soạn ban hành luật Hồng Đức 1511 Khởi nghĩa Trần Tuân 1527 Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê sơ, thành lập nhà Mạc 1516 1543 - 1592 Khởi nghĩa Trần Cảo Thời kì Lê -Mạc chiến tranh Nam -Bắc triều 1592 Nhà Mạc sụp đổ 1739 - 1769 Khởi nghĩa Hoàng C«ng ChÊt 1627 -1672 1740 -1751 1741 -1751 1771 1777 Chiến tranh Trịnh -Nguyễn, đất nớc bị chia cắt thành hai vïng Khëi nghÜa Ngun Danh Phð¬ng Khëi nghÜa Ngun Hữu Cầu Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lÃnh đạo Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ quyền chúa Nguyễn Đàng Trong 1785 Nguyễn Huệ huy quân Tây Sơn tiêu diệt vạn quân Xiêm 1786 Nghĩa quân Tây Sơn tiến Bắc, lật đổ quyền chúa Trịnh Rạch Gầm - Xoài Mút 1789 Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh 1792 Quang Trung ®ét ngét qua ®êi 1789 - 1792 1802 ChÝnh qun cđa Quang Trung thùc thi nhiỊu chÝnh s¸ch cải cách tiến Nguyễn ánh lên ngôi, triều Nguyễn đợc thành lập 1804 Gia Long đặt quốc hiệu Việt Nam, kinh đô đóng 1815 Ban hành Hoàng triều luật lệ (còn gọi Bộ luật Gia Long) Phú Xuân (Huế) 1820 Minh Mạng lên Hoàng đế 1831 -1832 Nhà Nguyễn (thời Minh Mạng) xếp lại đơn vị hành nớc 1821 - 1827 1833 - 1835 1838 1854 - 1856 1858 150 Khởi nghĩa Phan Bá Vành Khởi nghĩa Nông Văn Vân Khởi nghĩa Lê Văn Khôi Quốc hiệu Đại Nam Khởi nghĩa Cao Bá Quát Thực dân Pháp nổ súng xâm lợc Việt Nam bán đảo Sơn Trà -Đà Nẵng Lịch sử Việt Nam chuyển sang giai đoạn míi CM YK B ¶ n g t r a c ø u t h u Ë t n gữ B ruộng đất) cày thuê bóc lột tô ngời thuê ruộng Bách tác (Cục) : sản xuất thứ sản phẩm cần thiết, quan quản lí xởng thủ công nhà nớc (Cục Bách tác) đinh : ngời đàn ông từ 18 tuổi trở lên, theo luật pháp phong kiến, phải nộp thuế làm nghĩa vụ khác Cử nhân (hơng cống) : học vị ngời đỗ kì thi Hơng thời phong kiến, bậc tú tài đồn điền : C Chợ phiên : chợ họp theo định kì vào số ngày tháng (âm lịch), gọi phiên D Dân binh : lực lợng vũ trang không quy thời xa địa phơng, không thoát li sản xuất, cá nhân hay số ngời tập hợp lại Lực lợng tham gia khởi nghĩa địa phơng chiến tranh chống xâm lợc đ đại Cồ Việt : tên nớc ta thời Đinh Tiền Lê đầu thời Lý địa chủ : ngời chiếm hữu nhiều ruộng đất, không trực tiếp cày cấy, cho ngời khác (không có hay thiếu điền trang : ruộng đất t quý tộc, vơng hầu thời Trần khai hoang mà có - Đất hoang đợc khai khÈn thêi phong kiÕn, nhµ nðíc tỉ chøc khai hoang trực tiếp quản lí ruộng đất khai hoang Ngời khai hoang thờng quân lính, tù binh hay dân nghèo - Khu vực đất đai rộng lớn bị bọn địa chủ hay t chiếm, kinh doanh sản xuất dựa bóc lột triệt để sức lao động ngời làm thuê đồn điền sứ : chức quan phụ trách công việc khai hoang thời phong kiÕn G Gi¸o héi : hƯ thèng tỉ chøc riêng tăng lữ tín đồ đạo Thiên Chúa, đứng đầu Giáo hoàng Rô-ma 151 Tr 151 CM YK Tr 152 Gi¸o lÝ : hƯ thèng lí luận, học thuyết, quan niệm, quy định tôn giáo H Hà đê sứ : chức quan nhà nớc phong kiến thời Trần phụ trách công việc đê điều (đắp đê, bảo vệ, tu bổ đê ) Hạn điền (chính sách) : hạn chế số ruộng đất theo quy định nhà nớc phong kiến Chính sách hạn điền Hồ Quý Ly quy định : trừ Đại vơng Trởng công chúa không bị hạn chế số ruộng đất tối đa, số lại không đợc 10 mẫu Hào kiệt : ngời có tài cao, chí lớn, hẳn ngời thờng, có tiếng tăm uy tín nhân dân Hào trởng : ngời có quyền lực lớn nhất, đứng đầu địa phơng thời phong kiến Hậu kì trung đại : giai đoạn cuối, sau trung kì xà hội phong kiến châu Âu, kéo dài từ kỉ XIV đến kỉ XVI Hịch : văn kêu gọi ngời đứng lên làm việc nghĩa cao cả, to lớn (Hịch tớng sĩ Trần Quốc Tuấn) Hoàng đế : vua nớc lớn mạnh đợc nớc khác thần phục K Khuyến nông sứ : chức quan nhà nớc phụ trách công việc khuyến khích phát triển nghề nông 152 L L·nh chóa : chóa phong kiÕn ë ch©u Âu, chiếm vùng biến thành lÃnh địa riêng LÃnh chúa có toàn quyền lÃnh địa nh ông "vua con" M Mờng : - đơn vị hành cấp sở ngời Lào - Đơn vị hành số vùng dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, tơng đơng với làng, xà hay huyện (xa phạm vi cai quản chúa đất) Nghĩa sĩ : N - Ngời có nghĩa khí, dám hi sinh việc lín - Ngðêi chiÕn sÜ tham gia khëi nghÜa Ngơ binh nông (chính sách) : cho binh lính luân phiên làm ruộng làng xà lúc thời bình Lúc có chiến tranh, huy động tất ®i chiÕn ®Êu Nho sÜ : ngðêi häc Nho gi¸o nhà trờng thuộc tầng lớp trí thức xà hội phong kiến Nô lệ : tầng lớp bị trị dới chế độ chiếm hữu nô lệ, gồm ngời bị tớc hết t liệu sản xuất quyền tự do, bị lao động cỡng bức, bị chủ đem trao tặng, mua bán CM YK Nô tì : ngời đầy tớ phục dịch nhà hay điền trang thái ấp, bị bóc lột nặng nề gia đình quý tộc, quan lại thời phong kiến Việt Nam, chế độ nô tì phát triển vào thời Lý- Trần Nông dân : ngời lao động sản xuất nông nghiệp Nông dân tá điền : ngời nông dân cày thuê ruộng phải nộp tô cho địa chủ Nông nô : nông dân lÃnh địa phong kiến châu Âu, mà sống bị gắn chặt vào ruộng đất lÃnh chúa phải nộp tô, thuế nặng nề cho lÃnh chúa Họ bị lÃnh chúa đem bán, tặng chuyển nhợng với ruộng đất mà họ canh tác P Phong kiến phân quyền : chế độ phong kiến mà nhà vua có danh thực quyền cai trị toàn quốc ; quyền lực bị phân tán cho lÃnh chúa địa phơng Phong kiến tập quyền : chÕ ®é phong kiÕn ®ã tËp trung mäi quyền hành vào tay nhà vua Phờng hội : hình thức tổ chức sản xuất thợ thủ công thành thị châu Âu thời phong kiến, bao gồm thợ có nghề nghiệp để giữ độc quyền sản xuất, bảo vệ quyền lợi, chống lại áp lÃnh chúa Phờng hội đặt quy chế riêng Trong phờng hội có thợ cả, thợ bạn, thỵ häc nghỊ ; quan hƯ mang tÝnh chÊt gia trởng Q Quân điền : sách chia cấp ruộng đất công cho dân đinh làng xà theo quy định nhà nớc phong kiến S Sát Thát : hai chữ Hán mà binh sĩ thời Trần thích vào cánh tay để thể tâm giết giặc Mông Cổ (Thát hay Thát Đát phiên âm chữ Tác-ta, vốn lạc ngời Tuyếc Mông Cổ Quân Mông Cổ phần nhiều ngời Tác-ta) Sở hữu (qun) : qun sư dơng, b¸n, cho ngðêi kh¸c mét vật Quyền sở hữu ruộng đất Suy tàn : suy yếu tàn lụi dần, đến sụp đổ Sứ quân : tên gọi ngời đời sau dùng để nhân vật, tớng lĩnh hay quý tộc lực dậy cát địa phơng thời kì loạn lạc cuối thời Ngô Việt Nam (Loạn 12 sứ quân) Sứ thần (Sứ giả) : viên quan đợc vua cử giao thiệp với nớc Su dịch : nghĩa vụ lao động năm buộc ngời dân phải làm không công cho quyền phong kiến T Tá điền : ngời nông dân phải cày thuê (lĩnh canh) ruộng đất nộp tô cho địa chủ Tao đàn : tên hội nhà thơ gồm 28 ngời, vua Lê Thánh Tông sáng lập chủ soái 153 Tr 153 CM YK Tr 154 TĨ tðíng : ngðêi ®øng đầu máy nhà nớc, sau vua Thời Trần đầu thời Lê gọi Tớng quốc Thái ấp : số ruộng đất quý tộc, vơng hầu, quan lại đợc nhà vua cấp hẳn làm bổng lộc, thuộc quyền sở hữu ngời đợc cấp thái ấp, làm riêng Thái s : viên quan đứng đầu quan lại triều đình Thái s Trần Thủ Độ thời Trần Thái thợng hoàng : nhà vua sau đà nhðêng ng«i cho con, nhðng vÉn cïng vua tr«ng coi Thái tử : vua đợc chọn làm ngời nối Thái uý : chức quan võ cao nhÊt thêi Lý - TrÇn Thêi tiỊn sư : thời kì lịch sử tơng ứng với thời kì xà hội nguyên thuỷ, cha có chữ viết nhà nớc Thuế đinh : tiền thuế mà ngời đàn ông (dân thờng) từ 18 - 60 tuổi phải nộp năm cho nhà nớc thời phong kiến Thứ sư : chøc quan cđa phong kiÕn Trung Qc, chØ ngời đứng đầu hay số quận đứng đầu máy cai trị nớc phụ thuộc, châu (Thứ sử Giao châu) Thời Ngô Quyền, dùng để ngời đứng đầu châu (châu ái) 154 Tô vật : sản vật mà ngời nông dân tá điền phải nộp cho địa chủ sau thu hoạch mùa màng Tô lao dịch : lao động cỡng không công ngời nông dân tá điền cho địa chủ sau thu hoạch mùa màng Tri phủ, Tri huyện : viên quan đứng đầu phủ, huyện Tù trởng : ngời đứng đầu lạc Tứ th, Ngũ kinh : sách đợc quy định sách cốt yếu Nho giáo Tứ th gồm : Đại học, Trung Dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử Ngũ kinh gồm : Kinh Thi, Kinh Th, Kinh Dịch, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu Tớc công, tớc hầu : tớc vị nhà vua phong cho quý téc phong kiÕn (cã bËc : Công, Hầu, Bá, Tử, Nam) đợc tặng cho ngời có công to (ở Đại Việt, ngời đợc phong kèm theo tớc tên : Hoài văn hầu Trần Quốc Toản) V Vơng triều : triều vua X Xà : đơn vị hành cấp sở (ở nông thôn, vùng đồng bằng, trung du) Xử trảm : xử tội tử hình cách chém đầu (cũng có chém ngang lðng) theo lt h×nh thêi phong kiÕn Mơc lục Phần Trang Khái quát lịch sử giới trung đại Bi - Sự hình thnh v phát triển xà hội phong kiến châu Âu Bμi - Sù suy vong cđa chÕ ®é phong kiến v hình thnh chủ nghĩa t châu Âu Bi - Cuộc đấu tranh giai cấp t sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu Bi - Trung Quèc thêi phong kiÕn 10 Bμi - Ên ®é thêi phong kiÕn 15 Bμi - C¸c quèc gia phong kiến Đông Nam 18 Bi - Những nÐt chung vỊ x· héi phong kiÕn 23 PhÇn hai Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX Chơng I Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - tiền Lê (Thế kỉ X) Bi - Nớc ta buổi đầu độc lập 25 Bi - Nớc Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê I Tình hình trị, quân 28 II Sự phát triển kinh tế v văn hoá 32 Chơng II Nớc Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI-XII) Bi 10 - Nh Lý đẩy mạnh công xây dựng ®Êt nðíc 35 Bμi 11 - Cc kh¸ng chiÕn chèng quân xâm lợc Tống (1075 - 1077) I Giai đoạn thứ (1075) 38 II Giai đoạn thứ hai (1076 - 1077) 40 Bμi 12 - §êi sèng kinh tÕ, văn hoá I Đời sống kinh tế II Sinh hoạt xà hội v văn hoá 44 47 Chơng III Nớc Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII - XIV) Bi 13 - Nớc Đại Việt kỉ XIII I Nh Trần thnh lập 50 II Nh Trần xây dựng quân đội v phát triển kinh tế 52 Bi 14 - Ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) I Cuộc kháng chiến lần thứ chống quân xâm lợc Mông Cổ (1258) 55 II Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lợc Nguyên (1285) 58 III Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lợc Nguyên (1287 - 1288) 62 IV Nguyên nhân thắng lợi v ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên 66 Bi 15 - Sự phát triển kinh tế v văn hoá thời Trần I Sự phát triển kinh tế 68 II Sự phát triển văn hoá 71 155 Bμi 16 - Sù suy sơp cđa nhμ TrÇn cuèi thÕ kØ XIV I T×nh h×nh kinh tÕ - xà hội II Nh Hồ v cải cách Hồ Quý Ly Bi 17 - Ôn tập chơng II v chơng III Chơng IV Đại Việt thời lê sơ (thế kỉ XV - đầu kỉ XVI) Bi 18 - Cc kh¸ng chiÕn cđa nhμ Hå vμ phong trμo khëi nghĩa chống quân Minh đầu kỉ XV Bi 19 - Cuéc khëi nghÜa Lam S¬n (1418 - 1427) I Thời kì miền Tây Thanh Hoá (1418 - 1423) II Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá v tiến quân Bắc (1424 - 1426) III Khởi nghĩa Lam Sơn ton thắng (cuối năm 1426 - cuối năm 1427) Bi 20 - Nớc Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) I Tình hình trị, quân sự, pháp luật II Tình hình kinh tế - xà hội III Tình hình văn hoá, giáo dục IV Một số danh nhân văn hoá xuất sắc dân tộc Bi 21 - Ôn tập chơng IV Chơng V Đại việt ë c¸c thÕ kØ XVI - XVIII Bμi 22 - Sù suy u cđa nhμ nðíc phong kiÕn tËp qun (thế kỉ XVI - XVIII) I Tình hình trị - x· héi II C¸c cuéc chiÕn tranh Nam - Bắc triều v Trịnh - Nguyễn Bi 23 - Kinh tế, văn hoá kỉ XVI - XVIII I Kinh tế II Văn hoá Bi 24 - Khởi nghĩa nông dân Đng Ngoi kỉ XVIII Bi 25 - Phong tro Tây Sơn I Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn II Tây Sơn lật đổ quyền họ Nguyễn v đánh tan quân xâm lợc Xiêm III Tây Sơn lật đổ quyền họ Trịnh IV Tây Sơn đánh tan quân Thanh Bi 26 - Quang Trung xây dựng đất nớc Chơng VI Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Bμi 27 - ChÕ ®é phong kiÕn nhμ Ngun I Tình hình trị - kinh tế II Các dậy nhân dân Bi 28 - Sự phát triển văn hoá dân tộc cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX I Văn học, nghệ tht II Gi¸o dơc, khoa häc - kÜ tht Bμi 29 - Ôn tập chơng V v chơng VI Bi 30 - Tæng kÕt 74 77 81 82 84 87 89 94 97 99 102 104 105 107 109 113 116 119 122 125 127 131 134 139 142 145 147 148 Những kiện Lịch sử Việt nam từ kỉ X đến kỉ XIX 149 Bảng tra cứu thuật ngữ 151 156 ... - 316 : Thời Tây Tấn 3 17 - 420 : Thời Đông Tấn 420 - 589 : Thêi Nam - B¾c triỊu 589 - 618 : Nhµ Tuú 618 - 9 07 : Nhµ Đờng 9 07 - 960 : Thời Ngũ đại 960 - 1 279 : Nhà Tống 1 271 - 1368 : Nhà Nguyên... XVII TCN : Nhà Hạ Khoảng kỉ XVII - XI TCN : Nhà Thơng Khoảng kỉ XI - 77 1 TCN : Thêi T©y Chu 77 0 - 475 TCN : Thêi Xu©n Thu 475 - 221 TCN : Thời Chiến Quốc 221 - 206 TCN : Nhà Tần 206 TCN - 220... để củng cố quốc gia thống ? Bài 11 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tống (1 075 - 1 077 ) I - Giai đoạn thứ (1 075 ) Nhà Tống âm mu xâm lợc nớc ta Từ kỉ XI, nhà Tống (Trung Quốc) gặp phải khó khăn