1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vat ly 12

234 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vật Lý 12
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại Tài Liệu Học Tập
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 12,15 MB

Nội dung

(Tái lần thứ sáu) Nhà xuất giáo dơc viƯt nam CÊu tróc c¸c trang s¸ch gi¸o khoa Phần nội dung học gồm trang in thµnh hai cét : mét cét lµ néi dung chÝnh học, cột lại chữ nhỏ, trình bày hình vẽ, tranh, ảnh, biểu bảng, đồ thị, nội dung thứ yếu, câu hỏi (kí hiệu C ) để giáo viên học sinh tham gia xây dựng học Tuy nhiên, với hình, đồ thị, có kích thớc lớn in tràn trang Sau phần nội dung học phần tóm tắt học, đợc in đậm Cuối học phần câu hỏi (kí hiệu ) tập (kí hiệu ) để học sinh làm nhà Phần đáp án đáp số tập đợc in cuối sách Sau số học có đọc thêm Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo 01-2014/CXB/491-1062/GD M số : CH205T4 CHƯƠNG I Dao động Cốc vỡ tợng cộng hởng Các mô hình học dao động điều hoà : lắc lò xo, lắc đơn Các đặc trng dao động điều hoà Dao động tắt dần Dao động cỡng Cộng hởng Vectơ quay Phơng pháp giản đồ Fre-nen dao động điều hoà I - DAO Động Thế dao động ? Chiếc thuyền nhấp nhô chỗ neo, dây đàn ghita rung động, màng trống rung động, ví dụ vật dao động mà ta thờng gặp đời sống ngày Quan sát chuyển động vật ấy, ta thấy chúng chuyển động qua lại quanh vị trí đặc biệt, gọi vị trí cân Đó thờng vị trí vật đứng yên Chuyển động nh gọi dao động Dao động tuần hoàn Dao động vật tuần hoàn không tuần hoàn Nếu sau khoảng thời gian nhau, vật trở lại vị trí cũ theo hớng cũ dao động vật tuần hoàn Con lắc đồng hồ dao động tuần hoàn, thuyền dao động không tuần hoàn Dao động tuần hoàn có mức độ phức tạp khác tuỳ theo vật hay hệ vật dao động Dao động tuần hoàn đơn giản dao động điều hoà II - phơng trình Dao động điều hoà Ví dụ Hình 1.1 Giả sử có điểm M chuyển động tròn đờng tròn theo chiều dơng (ngợc chiỊu quay cđa kim ®ång hå) víi tèc ®é gãc (H.1.1) Gọi P hình chiếu điểm M lên trục Ox trùng với đờng kính đờng tròn có gốc trùng với tâm O đờng tròn Ta thấy điểm P dao động trục Ox quanh gốc toạ độ O Ta hÃy xét xem dao động điểm P có đặc điểm Giả sử thời điểm ban đầu (t = 0), điểm M vị trí M0, đợc xác định góc P1OM0 = (rad) Sau t giây, tức thời điểm t, chuyển động đến vị trí M đợc xác định góc P1OM = (t + ) (H.1.1) Khi ấy, toạ độ x = OP điểm P có phơng trình : x = OMcos( t + ) Đặt OM = A, phơng trình toạ độ x đợc viết thành : x = Acos(ω t + ϕ ) (1.1) ®ã A, ω, số Vì hàm sin hay côsin hàm điều hoà, nên dao động điểm P đợc gọi dao động điều hoà C1 C1 Gọi Q hình chiếu điểm M chuyển động tròn lên trục y (H.1.2) Chứng minh điểm Q dao động điều hoà Định nghĩa Bây ta xét vật nhỏ chịu tác dụng lực chuyển động giống hệt điểm P Khi ấy, ta nói vật dao động quanh gốc toạ độ O Còn toạ độ x đợc gọi li độ x vật, cho biết độ lệch chiều lệch vật khỏi gốc toạ độ (H.1.3) Từ ta có định nghĩa : Dao động điều hoà dao động li độ vật hàm côsin (hay sin) thời gian Phơng trình Hình 1.2 Phơng trình x = Acos(t + ) đợc gọi phơng trình dao động điều hoà Trong phơng trình này, ngời ta gọi : A biên độ dao động Nó độ lệch cực đại vật Vì biên độ dao động số dơng Điểm P dao động qua lại hai vị trí biên P1 (có x = A) P2 (cã x = — A) (ωt + ϕ) lµ pha dao động thời điểm t Nó có đơn vị rađian (rad) Hình 1.3 Với biên độ đà cho pha đại lợng xác định vị trí chiều chuyển động vật thời điểm t pha ban đầu dao động, có giá trị nằm khoảng từ đến +π Chó ý a) Ta nhËn thÊy, gi÷a dao động điều hoà chuyển động tròn có mối liên hệ, thể nh sau : Điểm P dao động điều hoà đoạn thẳng luôn đợc coi hình chiếu điểm M chuyển động tròn lên đờng kính đoạn thẳng Hình 1.4 Thí nghiệm minh hoạ mối liên hệ dao động điều hoà chuyển động tròn b) Đối với phơng trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + ϕ) ta quy ðíc chän trơc x làm gốc để tính pha dao động chiều tăng pha tơng ứng với chiều tăng góc P1OM chuyển động tròn (tức ngợc chiỊu quay cđa kim ®ång hå (H.1.1)) III - chu kì tần số Tần số góc dao động điều hoà Chu kì tần số Giống nh chuyển động tròn đều, dao động điều hoà có tính chất tuần hoàn Thật vậy, sau khoảng thời gian gọi chu kì, điểm M chuyển động đợc vòng, điểm P thực đợc dao động toàn phần lại trở vị trí cũ theo hớng cũ (H.1.1) Từ đó, ta có định nghĩa : Chu kì (kí hiệu T) dao động điều hoà khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần Đơn vị chu kì giây (s) Tần số (kí hiệu f) dao động điều hoà số dao động toàn phần thực đợc giây Đơn vị tần số giây (1/s), gọi héc (kí hiệu Hz) Tần số góc Nh đà biết chuyển động tròn đều, tốc độ góc , chu kì T tần số f có mèi liªn hƯ : 2π ω= = 2π f T Trong dao động điều hoà, đợc gọi tần số góc Nó có đơn vị rađian giây (rad/s) nh tốc độ góc Giữa tần số góc, chu kì tần số có mối liên hệ tơng tự : = = f T (1.2) IV - vËn tèc vµ gia tèc cđa vật dao động điều hoà Vận tốc Vận tốc đạo hàm li độ theo thời gian : v = x’ = —ωAsin(ωt + ϕ) (1.3) Ta thÊy vận tốc đại lợng biến thiên điều hoà vị trí biên, x = A vận tốc vị trí cân x = vận tốc có độ lớn cực đại : vmax = ωA Gia tèc Gia tèc lµ đạo hàm vận tốc theo thời gian : a = v’ = —ω2Acos(ωt + ϕ) a = − ω2x (1.4) C«ng thøc (1.4) cho thÊy : — Gèc täa độ O vị trí cân vật x = a = hợp lực F= Gia tốc luôn ngợc dấu với li độ (hay vectơ gia tốc luôn hớng vị trí cân bằng) có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ (H.1.5) V Hình 1.5 - đồ thị dao động điều hoà Hình 1.6 đồ thị biểu diễn phụ thuộc li độ x vào thời gian (với = 0) Nó đờng hình sin, ngời ta gọi dao động điều hoà dao động hình sin Hình 1.6 Dao động điều hoà dao động li độ vật hàm côsin (hay sin) thời gian Phơng trình dao động điều hoà x = Acos(t + ), : x li độ dao động ; A biên độ dao động ; tần số góc dao động, có đơn vị lµ rad/s ; (ωt + ϕ) lµ pha cđa dao động thời điểm t, có đơn vị rad ; pha ban đầu dao động Một điểm dao động điều hoà đoạn thẳng luôn đợc coi hình chiếu điểm tơng ứng chuyển động tròn lên đờng kính đoạn thẳng Chu kì T dao động điều hoà khoảng thời gian để vật thực đợc dao động toàn phần Đơn vị chu kì giây (s) Tần số f dao động điều hoà số dao động toàn phần thực đợc giây Đơn vị tần số héc (Hz) Tần số góc dao động điều hoà đại lợng liên hệ với chu kì T hay với tần số f hệ thức sau : = T = f Công thức tính vận tốc gia tốc vật dao động điều hoà : v = x’ = — ωAsin(ωt + ϕ) a = v’ = — ω2Acos(ωt + ϕ) = — ω2x „ Vectơ gia tốc luôn hớng vị trí cân có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ Tại vị trí biên, vận tốc 0, gia tốc có độ lớn cực đại Tại vị trí cân bằng, gia tốc 0, vận tốc có độ lớn cực đại Đồ thị dao động điều hoà đờng hình sin Câu hỏi tập Viết phơng trình dao động điều hoà giải thích đại lợng phơng trình Nêu định nghĩa chu kì tần số dao động điều hoà Giữa chu kì, tần số tần số góc có mối liên hệ nh ? Mối liên hệ dao động điều hoà chuyển động tròn thể chỗ ? Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = Acos(t + ) Phát biểu định nghĩa dao động điều hoà a) Lập công thức tính vận tốc gia tốc vật b) vị trí vận tốc ? vị trí gia tốc ? c) vị trí vận tốc có độ lớn cực đại ? vị trí gia tốc có độ lớn cực đại ? Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo đoạn thẳng dài 12 cm Biên độ dao động vật ? A 12 cm B −12 cm C cm D − cm Một vật chuyển động tròn với tốc độ góc rad/s Hình chiếu vật đờng kính dao động điều hoà với tần số góc, chu kì tần số ? A π rad/s ; s ; 0,5 Hz B 2π rad/s ; 0,5 s ; Hz C 2π rad/s ; s ; Hz π D rad/s ; s ; 0,25 Hz Cho phð¬ng trình dao động điều hoà x = 5cos(4t) (cm) Biên độ pha ban đầu dao động bao nhiªu ? A cm ; rad B cm ; 4π rad C cm ; (4πt) rad D cm ; rad 10 Phơng trình dao động điều hoà x = 2cos(5t ) (cm) HÃy cho biết biên độ, pha ban đầu, pha thời điểm t dao động 11 Một vật dao động điều hoà phải 0,25 s ®Ĩ ®i tõ ®iĨm cã vËn tèc b»ng tíi ®iĨm tiÕp theo cịng cã vËn tèc b»ng Khoảng cách hai điểm 36 cm Tính : a) Chu kì b) Tần số c) Biên độ Sự tiến hoá Tất có lịch sử hình thành phát triển chúng Các đợc tạo từ đám tinh vân hiđrô khổng lồ Tuy nhiên, tuỳ theo khối lợng đám tinh vân lớn hay nhỏ mà loại có trình phát triển khác Có thể mô tả khái quát trình hình thành phát triển nh sau : Dới tác dụng lực vạn vật hấp dẫn, nguyên tử hiđrô bị hút lại gần tụ lại thành đám to dần Thế hấp dẫn biến đổi thành động thành nhiệt làm cho nhiệt độ đám tăng dần lên Khi nhiệt độ đạt đến vài chục triệu độ xảy phản ứng nhiệt hạch Trong trình phản ứng, hiđrô bị biến thành heli, thành cacbon, nitơ, ôxi, Ta hình dung lúc nh cầu khí có mật độ vật chất tâm đậm đặc xảy phản ứng nhiệt hạch Khí lớp vỏ chịu tác dụng hai lực : Lực vạn vật hấp dẫn hớng vào tâm lực đẩy áp suất tạo chuyển động nhiệt nh áp suất tạo xạ (mà ta gọi chung áp suất ánh sáng) lớp khí lực đẩy lớn lực hút ; lớp khí bên lực hút lớn lực đẩy Nh vậy, vỏ nở lõi co lại (sự co hấp dẫn) Kết có khối lợng nhỏ cỡ 0,1 khối lợng Mặt Trời (xem cột tận bên trái Hình 41.9), lớp vỏ mỏng ; sau thời gian, phần lõi có kích thớc nhỏ có nhiệt độ bên cao Đó trắt trắng có khối lợng gấp 10 đến 100 lần khối lợng Mặt Trời lớp vỏ dày tiếp tục nở ra, nhiệt độ giảm ; trở thành kềnh đỏ (xem hai cột tận bên phải Hình 41.9) Hình 41.9 219 Phần lõi tiếp tục co lại Nhiên liệu hiđrô cạn kiệt ; tiếp tục xảy phản ứng hạt nhân với nhiên liệu heli, mÃnh liệt Nhiệt độ giảm làm cho lực đẩy phần vỏ giảm Lập tức diễn trình phần lõi hút phần vỏ rơi vào lõi, làm cho nhiệt độ lõi lại tăng lên đột ngột Một loạt phản ứng hạt nhân lại xảy Cuối phản ứng hạt nhân bị vỡ thành nơtron prôtôn ; prôtôn lại kết hợp với êlectron để thành nơtron Ngôi biến thành nơtron (punxa) lỗ đen (H.41.9) Hình 41.10 220 Các có khối lợng tơng đơng với Mặt Trời có trình hình thành phát triển tơng tự nh (cột Hình 41.9) Có điều khác thời kì cạn kiệt nhiên liệu phần lõi hút phần phía lớp vỏ cho rơi vào lõi Nhiệt độ phần lõi tăng lên đến 100 triệu độ lại có phản ứng hạt nhân xảy áp suất bên vỏ khí tăng mạnh đẩy vỏ khí tạo thành vành tinh vân bao quanh Ngôi lõi tiếp tục co lại hấp dẫn trở thành trắt trắng (H.41.10) T kết chơng VIII Từ vi mô đến vĩ mô Các hạt sơ cấp hạt có kích thớc nhỏ hạt nhân mà ta tạm thời không xét đến cấu tạo bên chúng Các hạt sơ cấp gồm phôtôn leptôn (các hạt nhẹ) nh : nơtriô, êlectrôn, pôzitron, ) hađôn ; (các hạt nặng nh : nơtron, prôtôn, mêzôn ) Hệ Mặt Trời gồm : Mặt Trời trung tâm, tám hành tinh, nhiều tiểu hành tinh, chổi thiên thạch Các thành viên quay xung quanh Mặt Trời dới tác dụng lực vạn vật hấp dẫn, theo định luật Kê-ple Xung quanh hành tinh có vệ tinh Thiên hà hệ tinh vân quay quanh tâm Các đợc hình thành từ đám tinh vân Trong lòng xảy phản ứng nhiệt hạch Sự tiến hoá phụ thuộc vào khối lợng ban đầu chúng : Những có khối lợng nhỏ tiến hoá thành trắt trắng, có nhiệt độ lòng cao nhiệt độ bề mặt đến vài vạn độ Ta thấy chúng có màu trắng xanh ; có khối lợng lớn tiến hoá thành kềnh đỏ, có nhiệt độ lòng thấp nhiệt độ bề mặt vài nghìn độ Sau chúng tiến hoá thành nơtron (punxa) phát xạ mạnh sóng vô tuyến thành lỗ đen, hoàn toàn không xạ điện từ Mặt Trời sao, có nhiệt độ bề mặt 000 K, nhiệt độ lòng lên đến vài chục triệu độ, xảy phản ứng nhiệt hạch 221 bảng đơn vị đại lợng vật lí dùng sgk vật lí 12 Tên đại lợng Kí hiệu đại lợng Tên đơn vị Kí hiệu đơn vị Lực F niutơn N Gia tốc a mét giây bình phơng m/s2 Chu kì T giây s Tần số f héc Hz Tần số góc rađian giây rad/s Năng lợng W, Q, E jun J P niutơn N v, V mét giây m/s Cờng độ âm I oát mét vuông W/m2 Mức cờng độ âm L ben, đêxiben B, dB Bớc sóng mét m Suất điện động E vôn V Điện áp (hiệu điện thế) u, U vôn V Cờng độ dòng điện i, I ampe A Từ thông vêbe Wb §iƯn trë r, R «m Ω §iƯn dung C fara F Độ tự cảm L henry H Dung kháng ZC ôm Cảm kháng ZL ôm Tổng trở Z ôm Khoảng vân i mét, milimét m, mm p, P oát W Lợng tử lợng jun J Cảm ứng từ B tesla T Cờng độ điện trờng E vôn mét V/m Trọng lực Tốc độ Công suất 222 Khối lợng hạt nhân Nguyên tố Z A Khối lợng nguyên tử (u) Hiđrô (H) Đơteri (D) Triti (T) Heli (He) Liti (Li) Beri (Be) 3 7 10 10 11 12 13 14 14 15 16 17 18 19 20 21 22 22 23 24 24 26 27 28 29 30 31 32 31 32 33 32 1,007825 2,01400 3,01605 3,01603 4,00260 6,01512 7,01600 7,0169 9,01218 10,0135 10,0129 11,00931 12,00000 13,00335 14,0032 14,00307 15,00011 15,99491 16,9991 17,9992 18,99840 19,99244 20,99395 21,99138 21,9944 22,9898 23,99096 23,98504 25,98689 26,98153 27,97693 28,97649 29,97376 30,9753 32,9740 30,99376 31,9739 32,9717 31,97207 Bo (B) Cacbon (C) Nit¬ (N) ¤xi (O) Flo (F) Nªon (Ne) 10 Natri (Na) 11 Magiê (Mg) Nhôm (Al) 12 13 Silic (Si) 14 Phôtpho (P) 15 Lu huỳnh (S) 16 Nguyên tố Z A Khối lợng nguyên tử (u) Clo (Cl) 17 Acgon (Ar) 18 Kali (K) 19 Canxi (Ca) Scan®i (Sc) 20 21 Titan (Ti) Vanađi (V) Crôm (Cr) Mangan (Mn) Sắt (Fe) 22 23 24 25 26 Côban (Co) 27 Niken (Ni) §ång (Cu) 28 29 KÏm (Zn) Gali (Ga) Giemani Ge) 30 31 32 Asen (As) 33 35 36 37 36 37 38 39 40 39 40 41 42 40 45 46 48 51 52 55 54 55 56 57 58 59 56 57 58 59 60 58 63 65 64 69 70 72 74 75 34,96885 35,9797 36,9658 35,96755 36,9667 37,96272 38,964 39,9624 38,96371 39,974 40,952 41,963 39,96371 44,96259 45,955 47,948 50,9440 51,9405 54,9381 53,9396 54,938 55,9349 56,9354 57,9333 58,935 55,940 56,936 57,936 58,9332 59,934 57,9353 62,9298 64,9278 63,9291 68,9257 69,9243 71,9217 73,9219 74,9216 223 Nguyªn tè Z A Khối lợng nguyên tử (u) Sêlen (Se) 34 Brom (Br) 35 78 80 77 79 81 82 84 85 87 84 85 86 87 88 89 90 87 88 89 91 90 93 98 98 102 104 103 105 106 108 107 109 112 114 115 118 122 124 121 123 77,9173 79,9165 76,921 78,9183 80,9183 81,917 83,912 84,9117 86,909 83,9134 84,913 85,9094 86,9089 87,9056 88,907 89,907 86,911 87,910 88,9054 90,907 89,9043 92,9060 97,90511 97,9072 101,9037 103,9055 102,9048 104,9046 105,9032 107,9030 106,9041 108,9047 111,9028 113,9036 114,9041 117,9018 121,9034 123,9052 120,9038 122,9041 Kripton (Kr) Rubiđi (Rb) Strônti (Sr) Ytri (Y) 36 37 38 39 Ziriconi (Zr) Niobi (Nb) Môlipđen (Mo) Tecnexi (Tc) Ruteni (Ru) 40 41 42 43 44 Rôđi (Rh) Palađi (Pd) 45 46 Bạc (Ag) 47 Cađimi (Cd) 48 In®i (In) ThiÕc (Sn) 49 50 Antimon (Sb) 51 224 Nguyên tố Z A Khối lợng nguyên tử (u) Telu (Te) 52 I«t (I) Xenon (Xe) 53 54 Xesi (Cs) 55 Bari (Ba) 56 Lantan (La) Xeri (Ce) 57 58 Prazeođim (Pr) Nêođim (Nd) 59 60 Prômêti (Pm) Samari (Sm) 61 62 Europi (Eu) 63 Gađôlini (Gd) 64 Tebi (Tb) §iprosi (Dy) 65 66 Honmi (Ho) Eribi (Er) 67 68 122 128 130 127 129 132 133 137 132 134 135 136 137 138 139 138 140 142 141 142 144 146 143 152 154 151 153 158 160 159 162 163 164 165 166 167 168 170 121,9030 127,9047 129,9067 126,9004 128,9048 131,9042 133,9051 136,9075 131,9057 133,9043 134,9056 135,9044 136,9063 137,9050 138,9061 137,9057 139,9053 141,9090 140,9074 141,9075 143,9099 145,9172 142,9110 151,9195 153,9220 150,9196 152,9209 157,9241 159,9071 159,9250 161,9265 162,9284 163,9288 164,9303 165,9304 166,9320 167,9324 169,9355 Nguyªn tè Z A Tuli (Tm) Ytecbi (Yb) 69 70 169 170 171 172 173 174 176 175 180 181 182 184 186 185 187 188 189 190 191 193 194 195 196 198 197 196 198 199 200 201 202 204 203 205 204 206 207 208 209 206 208 209 210 Lutexi (Lu) Hafini (Hf) Tantan (Ta) Vonfam (W) 71 72 73 74 Reni (Re) 75 Osimi (Os) 76 Iri®i (Ir) 77 Platin (Pt) 78 Vàng (Au) Thuỷ ngân (Hg) 79 80 Tali (Tl) 81 Chì (Pb) 82 Bismut (Bi) Pôlôni (Po) 83 84 Khối lợng Nguyên tố nguyên tử (u) 168,9344 169,9349 170,9365 171,9366 172,9383 173,9390 175,9427 174,9409 179,9468 180,9480 181,9483 183,9510 185,9543 184,9530 186,9560 187,9560 188,9586 189,9586 190,9609 192,9633 193,9628 194,9648 195,9650 197,9675 196,9666 195,9658 197,9668 198,9683 199,9683 200,9703 201,9706 203,9735 202,9723 204,9745 203,9731 205,9745 206,9759 207,9766 208,9804 205,9805 207,9813 208,9825 209,9829 Z A Atatin (At) Ra®on (Rn) 85 86 Franxi (Fr) 87 Ra®i (Ra) 88 Actini (Ac) 89 Thori (Th) 90 Pr«tactini (Pa) Urani (U) 91 92 Neptuni (Np) 93 Plutoni (Pu) 94 Amerixi (Am) 95 Curi (Cm) Beckêli (Bk) Califoni (Cf) Ensteni (Es) Fecmi (Fm) Menđêlêvi (Md) Nobeni (No) Lorenxi (Lr) 96 97 98 99 100 101 102 103 211 211 222 212 223 223 226 225 227 228 229 230 232 231 232 233 234 235 236 238 236 237 236 237 238 239 240 241 242 244 241 243 242 247 248 252 255 255 253 256 Khối lợng nguyên tử (u) 210,9875 210,9906 222,0175 211,996 223,0198 223,0186 226,0254 225,0231 227,0278 228,0287 229,0316 230,0331 232,0382 231,0359 232,0372 233,0396 234,0409 235,0439 236,0457 238,0508 236,0466 237,0480 236,0461 237,0483 238,0495 239,0522 240,0538 241,0569 242,0587 244,0642 241,0567 243,0614 242,0588 247,0702 248,0724 252,0829 252,0827 255,0906 225 Đáp án đáp số tập Chơng I Bài D D 106 dao động toàn phần Bài C A D π π 10 cm ; − ; 5t − 6 11 0,5 s ; Hz ; 18 cm Bµi D D Bµi D 6.C B Bµi D B x = 2,3cos(5πt + 0,73) (cm) B Chơng Ii Bài A C Bµi D D 0,52 m/s 50 cm/s 0,625 cm Bµi B D a) 1,2 m ; b) 0,4 m 10 100 Hz Bµi 10 C A 12,5 Hz < 16 Hz Đó hạ âm nên ta không nghe thấy đợc 0,331 mm ; 1,5 mm 10 3194 m/s Bµi 11 B C C Chơng Iii Bài 12 a) ; b) ; c) ; d) ; e) a) 484 Ω ; b) A ; c) 100 W.h 11 a) 247 W ; b) 1,123 A Mắc nối tiếp với đèn ®iƯn trë 10 Ω C Bµi 13 226 A D 10 C F; 2000π π⎞ ⎛ b) i = 2cos ⎜100π t + ⎟ (A) 2⎠ ⎝ 0, a) H; π a) 20 Ω, π⎞ ⎛ b) i = 2cos ⎜100π t − ⎟ (A) 2⎠ ⎝ D B A Bµi 14 π⎞ ⎛ i = 3cos ⎜100π t + ⎟ (A) 4⎠ ⎝ π⎞ ⎛ i = 4cos ⎜100π t − ⎟ (A) 4⎠ ⎝ 40 Ω ; A π⎞ ⎛ a) 40 Ω ; b) i = 2cos ⎜100π t − ⎟ (A) 4⎠ ⎝ π⎞ ⎛ i = 4cos ⎜100π t + ⎟ (A) 4⎠ ⎝ a) i = 2,4 cos(100πt + ϕ) víi tanϕ = − b) 96 V 10 100π rad/s ; i = cos100π t (A) 11 D Bµi 15 C B A a) 333 W ; b) cosϕ = Bµi 16 C A a) Muốn tăng áp cuộn có N1= 200 vòng cuộn sơ cấp ; N U2 = U1 = 11000 V ; b) Cuén s¬ cÊp N1 a) P2 = P1 = 6600 W; b) 1,32 A ; 400 A ; b) §é sơt thÕ lµ 72,7 V ; 11 c) 38,3 V ; d) 2643,6 W ; 200 e) A ; 36,36V;183,64 V ; 661,15 W 11 a) I = Bài 17 12 D A C Chơng Iv Bµi 20 C A 3,77.10–6 s ; 0,265 MHz Bµi 22 D C C 12 MHz ; 9,68 MHz ; 7,32 MHz Bµi 21 D Bµi 23 C D A C B Chơng v Bài 24 B D = 12, 6' Độ dài vết sáng 1,57 cm Bài 25 A C 600 nm ; 5.1014 Hz a) 0,25 mm ; b) mm 10 596 nm Bµi 26 C C Vạch đỏ nằm tận bên phải, vạch tím nằm tận bên trái Bài 27 A B 0,54 mm 833 nm 227 Bµi 28 C 59 300 km/s a) 2,5.1017 êlectron/giây ; b) 24 kJ Chơng vi b) Các băng làm chất liệu phát quang c) Dùng bút thử tiền chiếu vào chỗ băng đó, xem chỗ sáng lên màu Nếu sáng lên màu vàng hay màu lục băng phát quang Bài 30 D 10 D 11 A –20 12 26,5.10 J ; 36,14.10–20 J 13 56,78.10–20 J = 3,55 eV Bµi 31 A – b ; B – c ; C – a D D Bµi 32 C D B a) Các băng dùng để báo hiệu cho xe cộ chạy đờng Bài 33 D D C E2 – E1 = 1,79 eV Bµi 34 C D D Chơng vii Bài 35 Wlk = 8,79 MeV/1nuclôn A 1 – S ; – § ; – S ; – § ; – § Hai hạt nhân đồng khối : a) Khối lợng xấp xỉ b) Điện tích khác 11,99170u C B A A Li + 21 H → 74 Be + 01n ; 10 B + 01n → 73 Li + 42 He ; 35 17 32 Cl + 11 H → 16 S + 24 He 6,01465u C 10 D Bµi 37 B Bµi 36 C D A C Mạnh γ Ỹu nhÊt lµ α 19,99245u D Wlk = 492,242792 MeV ; Bµi 38 B 228 D 94 140 n + 235 92 U → 39Y + 53 I + 2( n) ; n + 235 92 U → 139 94 n + 235 92 U → 53 I + 39Y + 3( n) + γ ; 95 40 Zn + 13852Te + 3( 01n) J Bµi 39 C + 11 H → 137 N 13 14 C + H → N 13 13 N → C + e 14 15 N + H → O 15 O → 157 N + 10 e 15 N + 11 H → 126 C + 42 He 175,923 MeV 7,21.1013 12 a) 3,1671 MeV ≈ 5,07.10−13 J b) 40.10–8 kg đơteri Chơng viii Bài 40 a) Lực ma sát : Tơng tác điện từ b) Lực liên kết hoá học : Tơng tác điện từ c) Trọng lực : Tơng tác hấp dẫn d) Lực Lo-ren : Tơng tác điện từ e) Lực hạt nhân : Tơng tác mạnh f) Lực liên kết phân rà : Tơng tác yếu Bài 41 D 10 D 11 D 12 Sù tð¬ng tù vỊ cÊu tróc : − Mét hạt có khối lợng lớn nằm tâm thành viên quay xung quanh Chuyển động thành viên bị chi phối lực hút xuyên tâm có cờng độ tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách Sự khác biệt cấu trúc : Trong hệ Mặt Trời, Mặt Trời hành tinh có lực vạn vật hấp dẫn, nguyên tử lực Cu-lông Các hành tinh chuyển động quỹ đạo xác định, êlectron nguyên tử lại tồn orbitan Trong hệ Mặt Trời, thành viên khác ; đặc biệt có thành viên gồm thành phần nhỏ Trong nguyên tử nêon, thành viên giống 13 Tất mà ta thấy bầu trời thuộc Ngân Hà Mặt Trời gần nh nằm mặt phẳng qua tâm vuông góc với trục Ngân Hà Nh vậy, bên phải, bên trái, đằng trớc, đằng sau, phía trên, phía dới có Nhìn phía tâm Ngân Hà (phía chòm Nhân MÃ), ta thấy vùng dày đặc ; hình chiếu Ngân Hà lên trời dải Ngân Hà Do đó, nằm dải Ngân Hà thuộc Ngân Hà 229 mục lục Trang Chơng I - Dao động Bài Bài Bài Bài Bài Dao động điều hoµ Con lắc lò xo 10 Con lắc đơn 14 Dao ®éng tắt dần Dao động cỡng 18 Tỉng hỵp hai dao động điều hoà phơng, tần số Phơng pháp giản đồ Fre-nen 22 Bµi Thùc hµnh : Khảo sát thực nghiệm định luật dao động lắc đơn 26 Chơng II - Sóng sóng âm Bài Sóng truyền sóng 36 Bµi Giao thoa sãng 41 Bµi Sãng dõng 46 Bài 10 Đặc trng vËt lÝ cđa ©m 50 Bài đọc thêm : Một số ứng dụng siêu âm Sôna 56 Bài 11 Đặc trng sinh lí ©m 57 Chð¬ng III - Dòng điện xoay chiều Bài 12 Đại cơng dòng điện xoay chiều 62 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều 67 Bài 14 Mạch có R, L, C m¾c nèi tiÕp 75 Bµi 15 Công suất điện tiêu thụ mạch điện xoay chiỊu HƯ sè c«ng st 81 Bài 16 Truyền tải điện Máy biến áp 86 Bài 17 Máy phát ®iƯn xoay chiỊu 92 Bµi 18 Động không đồng ba pha 95 Bµi 19 Thùc hµnh : Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C m¾c nèi tiÕp 98 Chơng IV - Dao động sóng điện từ Bài 20 Mạch dao động 104 Bài 21 Điện từ trờng 108 Bài 22 Sóng điện từ 112 230 Bài đọc thêm : Những nghiên cứu thực nghiệm sóng điện tõ 116 Bài 23 Nguyên tắc thông tin liên lạc sóng vô tuyến 117 Chơng V - Sóng ánh sáng Bài 24 Tán sắc ¸nh s¸ng 122 Bài đọc thêm : Cầu vång 126 Bài 25 Giao thoa ánh sáng 128 Bài 26 Các loại quang phổ 134 Bµi 27 Tia hồng ngoại tia tử ngoại 138 Bµi 28 Tia X 143 Bµi 29 Thùc hµnh : Đo bớc sóng ánh sáng phơng pháp giao thoa 147 Chơng VI - Lợng tử ánh sáng Bài 30 Hiện tợng quang điện Thuyết lợng tư ¸nh s¸ng 154 Bµi 31 HiƯn tợng quang điện 159 Bài 32 Hiện tợng quang - ph¸t quang 163 Bài 33 Mẫu nguyên tử Bo 166 Bµi 34 Sơ lợc laze 170 Chơng VII - Hạt nhân nguyên tử Bài 35 Tính chất cấu tạo hạt nhân 176 Bài 36 Năng lợng liên kết hạt nhân Phản ứng hạt nhân 181 Bài 37 Phóng xạ 188 Bài 38 Phản ứng phân hạch 195 Bài đọc thêm : Lò phản ứng PWR 199 Bài 39 Phản ứng nhiệt hạch 200 Chð¬ng VIII - Từ vi mô đến vĩ mô Bài 40 Các hạt sơ cấp 206 Bài 41 Cấu tạo vũ trụ 210 Bài đọc thêm : Sự chuyển động tiÕn ho¸ cđa vị trơ 218 231 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGT NGÔ TRầN áI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập GS.TS vũ văn hùng Biên tập nội dung : phạm thị ngọc thắng - phùng huyền Biên tập tái : phùng huyền - trơng thị bích châu Biên tập kĩ thuật : tạ tùng Trình bày bìa : tạ tùng Sửa in : phùng huyền Chế : cTCP mĩ thuật & truyền thông (NXB Gi¸o dơc viƯt nam) vËt lÝ 12 M sè : CH205T4 In cn, khỉ 17 x 24 cm In t¹i Công ti cổ phần in Số đăng kí KHXB : 01-2014/CXB/491-1062/GD In xong nộp lu chiểu tháng năm 2014 232 ... tốc có độ lớn cực đại ? Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo đoạn thẳng dài 12 cm Biên độ dao động vật ? A 12 cm B ? ?12 cm C cm D − cm Một vật chuyển động tròn với tốc độ góc rad/s Hình chiếu... lò xo T = k Động lắc lò xo : Wđ = mv (m khối lợng vật) Thế lắc lò xo (mốc vị trí cân bằng) : 12 F luôn Wt = kx (x li độ vật m) Cơ lắc lß xo : W= 1 2 2 mv + kx hay : W = kA = mω A = h»ng sè... nối đờng ray Hỏi tàu chạy thẳng với tốc độ biên độ dao động lắc lớn ? Cho biết chiều dài đờng ray 12, 5 m Lấy g = 9,8 m/s2 A 10,7 km/h B 34 km/h C 106 km/h D 45 km/h 21 Tổng hợp hai dao động điều

Ngày đăng: 26/08/2021, 15:06

w