1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔ HÌNH HÓA VÀ ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH BAY HƠI

67 46 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN BỘ MƠN TỰ ĐỘNG HỐ CƠNG NGHIỆP ====o0o==== ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 06-2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN BỘ MƠN TỰ ĐỘNG HỐ CƠNG NGHIỆP ====o0o==== ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MƠ HÌNH HĨA VÀ ĐIỀU KHIỂN Q TRÌNH BAY HƠI Trưởng mơn : PGS.TS Trần Trọng Minh Giáo viên hướng dẫn : TS Đỗ Trọng Hiếu Sinh viên thực : Đỗ Văn Định Lớp : CN – ĐK&TĐH – K58 MSSV : 20159825 Hà Nội, 06-2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp: “Mơ hình hóa điều khiển trình bay hơi” em tự thiết kế hướng dẫn thầy giáo TS Đỗ Trọng Hiếu Các số liệu kết hoàn toàn với thực tế Để hoàn thành đồ án em sử dụng tài liệu ghi danh mục tài liệu tham khảo không chép hay sử dụng tài liệu khác Nếu phát có chép em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2018 Sinh viên thực Đỗ Văn Định MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ i DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU iv LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH BAY HƠI 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất vật lý trình bay 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay 1.1.4 Thiết bị bay 1.2 Quá trình bay si-rơ đường 1.2.1 Si-rô đường 1.2.2 Q trình bay si-rơ đường 1.2.3 Mục đích q trình bay si-rơ đường 10 1.3 Kết luận 10 Chƣơng MƠ HÌNH HĨA Q TRÌNH BAY HƠI SI-RƠ ĐƢỜNG 11 2.1 Mơ hình tốn học 11 2.2 Mơ hình simulink q trình bay 16 2.2.1 Khâu làm nóng sơ 17 2.2.2 Khâu làm bay 17 2.2.3 Thiết bị nén lại nhiệt 19 2.3 Tham số ảnh hưởng đến mô hình 20 2.3.1 Lưu lượng nước 20 2.3.2 Độ trễ trình 21 2.3.3 Hệ số tỷ lệ hệ thống 22 2.3.4 Hằng số thời gian 22 2.4 Kết luận 23 Chƣơng THIẾT KẾ SÁCH LƢỢC ĐIỀU KHIỂN VÀ MÔ PHỎNG 24 3.1 Sách lược điều khiển 24 3.1.1 Điều khiển PID 24 3.1.2 Điều khiển PID có mạch chống bão hịa tích phân 25 3.1.3 Điều khiển truyền thẳng 26 3.1.4 Điều khiển tầng 26 3.1.5 Điều khiển tầng với cấu trúc song song 28 3.2 Thiết kế sách lược điều khiển tầng 28 3.2.1 Cấu trúc sách lược điều khiển tầng 28 3.2.2 Bộ điều khiển PI dùng sách lược điều khiển tầng 30 3.2.3 Mơ hình simulink sách lược điều khiển tầng 31 3.2.4 Kết mô sách lược điều khiển tầng 32 3.2.5 Đặt vấn đề 32 3.3 Thiết kế sách lược điều khiển truyền thẳng kết hợp với mạch vòng điều khiển 33 3.3.1 Điều khiển truyền thẳng dựa việc đo nồng độ lưu lượng si-rô vào kết hợp với mạch vịng ngồi 34 3.3.2 Điều khiển truyền thẳng dựa việc đo nồng độ lưu lượng si rô vào kết hợp với mạch vòng 38 3.3.3 Điều khiển truyền thẳng dựa việc đo nồng độ lưu lượng si-rơ vào kết hợp với hai mạch vịng điều khiển 40 3.3.4 Điều khiển truyền thẳng dựa việc đo lưu lượng nước kết hợp với mạch vịng ngồi 43 3.4 Nhận xét sách lược điều khiển 46 3.4.1 Nhận xét sách lược điều khiển tầng 46 3.4.2 Nhận xét sách lược điều khiển truyền thẳng kết hợp với điều khiển tầng 46 3.5 Kết luận 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 Danh mục hình vẽ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hệ thống bay si-rơ đường Hình Quan hệ nhiệt độ với nhiệt lượng nước si-rô 13 Hình 2.2 Mơ hình simulink hệ thống bay si-rơ đường 16 Hình 2.3 Mơ hình simulink cơng đoạn bay 17 Hình 2.4 Khối bay 18 Hình 2.5 Khối tính nồng độ 19 Hình 2.6 Thiết bị nén lại nhiệt TVR 20 Hình 2.7 Sơ đồ mơ hình với tất độ trễ trình 22 Hình 2.8 Đặc tính hàm truyền GV 23 Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc điều khiển PID chống bão hịa tích phân 25 Hình 3.2 Cấu trúc tổng quát điều khiển truyền thẳng 26 Hình 3.3 Sơ đồ cấu trúc điều khiển tầng 27 Hình 3.4 Sơ đồ cấu trúc điều khiển song song 28 Hình 3.5 Cấu trúc sách lược điều khiển tầng 29 Hình 3.6 Bộ điều khiền PI với mạch chống bão hịa tích phân bao gồm tín hiệu truyền thẳng 30 Hình 3.7 Mơ hình simulink sách lược khiển tầng 31 Hình 3.8 Kết mơ sách lược điều khiển tầng 32 Hình 3.9 Kết mơ sách lược điều khiển tầng nồng độ si-rô vào thây đổi 32 Hình 3.10 Kết mơ sách lược điều khiển tầng lưu lượng nước thay đổi 33 Hình 3.11 Cấu trúc sách lược điều khiển truyền thẳng dựa việc đo nồng độ, lưu lượng si-rô vào kết hợp với mạch vịng ngồi 35 Hình 3.12 Cấu trúc điều khiển truyền thẳng với đầu vào nồng độ lưu lượng 35 i Danh mục hình vẽ Hình 3.13 Điều khiển truyền thẳng dựa việc đo nồng độ lưu lượng si-rô vào kết hợp với mạch vịng ngồi 36 Hình 3.14 Kết mơ sách lược điều khiển nồng độ si-rô vào thay đổi 37 Hình 3.15 Kết mô sách lược điều khiển lưu lượng nước thay đổi 37 Hình 3.16 Cấu trúc sách lược điều khiển truyền thẳng dựa việc đo nồng độ, lưu lượng si-rô vào kết hợp với mạch vòng 38 Hình 3.17 Điều khiển truyền thẳng dựa việc đo nồng độ lưu lượng si-rô vào kết hợp với mạch vòng 39 Hình 3.18 Kết mơ sách lược điều khiển nồng độ si-rô vào thay đổi 39 Hình 3.19 Kết mô sách lược điều khiển lưu lượng nước thay đổi 40 Hình 3.20 Cấu trúc sách lược điều khiển truyền dựa việc đo nồng độ lưu lượng si-rơ vào kết hợp với hai mạch vịng điều khiển 41 Hình 3.21 Điều khiển truyền thẳng dựa việc đo nồng độ lưu lượng si-rô vào kết hợp với hai mạch vòng điều khiển 41 Hình 3.22 Kết mơ sách lược điều khiển nồng độ si-rô vào thay đổi 42 Hình 3.23 Kết mơ sách lược điều khiển lưu lượng nước thay đổi 42 Hình 3.24 Cấu trúc sách lược điều khiển truyền thẳng dựa việc đo lưu lượng nước kết hợp với mạch vịng ngồi 43 Hình 3.25 Cấu trúc điều khiển truyền thẳng nước 44 Hình 3.26 Điều khiển truyền thẳng dựa việc đo lưu lượng nước kết hợp với mạch vịng ngồi 45 Hình 3.27 Kết mơ sách lược điều khiển nồng độ si-rô vào thay đổi 45 Hình 3.28 Kết mơ sách lược điều khiển lưu lượng nước thay đổi 46 ii Danh mục hình vẽ Hình 3.29 Kết mơ sách lược điều khiển nồng độ si-rô vào thay đổi 47 Hình 3.30 Kết mô sách lược điều khiển lưu lượng nước thay đổi 47 Hình P.1 Lưu lượng nồng độ toàn hệ thống trình bay 52 iii Danh mục bảng số liệu DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Giá trị bốn trường hợp trình chạy trạng thái ổn định 21 Bảng 3.1 Tham số điều khiển PI 31 Bảng P.1 Tên tín hiệu với mơ tả tỷ lệ 51 Bảng P.2 Các thơng số ước tính cơng đoạn thiết bị bay 51 Bảng P.3 Tỷ lệ ước tính tia phun nước sử dụng thiết bị nén lại nhiệt (TVR) 52 Bảng P.4 Thông số điều khiển truyền thẳng dựa việc đo nồng độ lưu lượng si-rô ban đầu làm đầu vào 52 iv Lời nói đầu LỜI NĨI ĐẦU Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật Các hệ thống điều khiển tự động ứng dụng nhiều công nghiệp, hệ thống trình sản xuất đời sống, nhằm giảm bớt sức lao động người, nâng cao cao xuất, chất lượng sản phẩm tốt hệ thống hoạt động ổn định với độ tin cậy cao Trong hệ thống bay công nghiệp ứng dụng hệ thống điều khiển tự động vào trình bay giúp cho hệ thống hoạt động ổn định Do đề tài đồ án tốt nghiệp em có tên: “Mơ hình hóa điều khiển trình bay hơi” Trong đồ án em thực vấn đề sau:  Tìm hiểu q trình bay  Mơ hình hóa trình bay đường  Thiết kế sách lược điều khiển mô Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô môn Tự Động Hóa Cơng Nghiệp đặc biệt TS Đỗ Trọng Hiếu nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt để giúp em hoàn thành đồ án Em kính chúc q thầy mơn Tự Động Hóa Cơng Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội thật nhiều sức khỏe công tác tốt để ngày đào tạo thêm nhiều hệ kỹ sư tài cho đất nước Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2018 Sinh viên thực Đỗ Văn Định Chương Thiết kế sách lược điều khiển mô nồng độ đo Một cách bù nhanh thực hệ thống điều khiển truyền thẳng tín hiệu đo áp suất Đây hệ thống điều khiển truyền thẳng khác, dùng lưu lượng nước để làm đầu vào điều khiển truyền thẳng Nó đưa đến giá trị bù cho tín hiệu điều khiển A066 Giá trị bù làm tăng tín hiệu điều khiển áp suất giảm giảm áp suất tăng lên Kể từ mơ hình khơng bao gồm áp suất tín hiệu tỷ lệ thuận với lưu lượng nước cung cấp, xem công thức (3.5) Tuy nhiên sách lược điều khiển làm việc tương tự trình thực tế, lưu lượng nước tỷ lệ với áp suất nước Do khơng có trễ cảm biến đo cung cấp thiết bị bay biết khơng có trễ mơ hình Điều có nghĩa hệ thống điều khiển truyền thẳng làm việc mà khơng làm trễ tín hiệu Tuy nhiên, để đơn giản ta thêm trễ cho mơ hình hệ thống điều khiển truyền thẳng Hệ số tỷ lệ mô hình đặt kffs = -0.30 b) Bộ điều khiển truyền thẳng với đầu vào lưu lượng nước Hệ thống điều khiển truyền thẳng sử dụng lưu lượng nước làm đầu vào Đầu tính theo phương trình (3.5) u ffs (t )  k ffs S0 (t  LS ) (3.5) Cấu trúc chung điều khiển truyền thẳng tương tự điều khiển truyền thẳng trước, hệ số tỷ lệ tăng lưu lượng nước van đóng lại ngược lại Sơ đồ khối điều khiển truyền thẳng thể hình 3.22 Hình 3.25 Cấu trúc điều khiển truyền thẳng nước c) Mơ hình simulink sách lược điều khiển Mơ hình simulink sách lược điều khiển truyền thằng dựa việc đo lưu lượng nước kết hợp với mạch vịng ngồi (bộ điều khiển A066) thể hình 3.23 44 Chương Thiết kế sách lược điều khiển mơ Hình 3.26 Điều khiển truyền thẳng dựa việc đo lưu lượng nước kết hợp với mạch vịng ngồi d) Kết mô Kết mô sách lược điều khiển thể hình 3.27 3.28 Đáp ứng nồng độ si-rô sách lược điều khiển truyền thẳng dựa việc đo lưu lượng nước kết hợp với mạch vịng ngồi sách lược điều khiển tầng nồng độ si-rô vào thay đổi lưu lượng nước cấp cho hệ thống bay thay đổi Hình 3.27 Kết mơ sách lược điều khiển nồng độ si-rô vào thay đổi 45 Chương Thiết kế sách lược điều khiển mơ Hình 3.28 Kết mơ sách lược điều khiển lưu lượng nước thay đổi 3.4 Nhận xét sách lƣợc điều khiển 3.4.1 Nhận xét sách lƣợc điều khiển tầng Đối với kết mô sách lược điều khiển tầng khơng có thay đổi đầu vào trình hình 3.8 đáp ứng nồng độ si-rô tốt Khi đầu vào q trình thay đổi Kết mơ thể hình 3.9 hình 3.10 cho thấy đáp ứng đầu ổn định nhiễu đầu vào gây 3.4.2 Nhận xét sách lƣợc điều khiển truyền thẳng kết hợp với điều khiển tầng a) Điều khiển truyền thẳng kết hợp với điều khiển tầng nồng độ si-rô vào thay đổi Dựa vào kết mô sách lược điều khiển nồng độ si-rơ vào thay đổi thể hình 3.29 Qua đáp ứng đầu nồng độ si-rô, ta thấy đáp ứng đầu sách lược điều khiển truyền thẳng dựa việc đo nồng độ lưu lượng si-rô vào kết hợp với hai mạch vòng điều khiển sách lược điều khiển tần ( điều khiển A066 A089) tốt nhất, khơng có độ q điều chỉnh bám với giá trị đặt nhanh 46 Chương Thiết kế sách lược điều khiển mơ Hình 3.29 Kết mô sách lược điều khiển nồng độ si-rô vào thay đổi b) Điều khiển truyền thẳng kết hợp với điều khiển tầng lưu lượng nước thay đổi Hình 3.30 Kết mơ sách lược điều khiển lưu lượng nước thay đổi 47 Chương Thiết kế sách lược điều khiển mô Theo kết mô sách lược điều khiển lưu lượng nước thay đổi thể hình 3.30, ta sử dụng điều khiển truyền thẳng dựa việc đo lưu lượng nước vào trình kết hợp với mạch vịng ngồi (bộ điều khiển A066) sách lược điều khiển tầng, bù nhiễu đầu vào trước nhiễu tác động vào hệ thống, làm cho đáp ứng đầu nồng độ si-rô cải thiện tốt 3.5 Kết luận Từ kết mô sách lược điều khiển Để cải thiện chất lượng q trình bay si-rơ đường Ta thấy có sách lược điều khiển cho đáp ứng nồng độ tốt nhất, sách lược điều khiển truyền thẳng dựa việc đo nồng độ lưu lượng si-rơ kết hợp hai mạch vịng điều khiển sách lược điều khiển tầng 48 Kết luận KẾT LUẬN Ở chương 1, đồ án đưa nhìn tổng quan trình bay si-rơ đường chương mơ hình hóa q trình bay si-rơ đường ứng dụng nhiều ngành công nghiệp chế biến thực phẩm Bản đồ án xây dựng sách lược điều khiển khác Nhằm cải thiện chất lượng điều khiển cho hệ thống bay si-rô đường thực chương đồ án đưa nhận xét sách lược điều khiển để từ chọn sách lược điều khiển tối ưu Quá trình thực đồ án hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Đỗ Trọng Hiếu cố gắng nổ lực thân, em hoàn thành hạn đồ án tốt nghiệp Trong trình thực em củng cố học hỏi thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm cho thân Do vốn kiến thức thời gian có hạn nên đồ án em dừng lại mức mô mà chưa thể tiến hành kiểm nghiệm mô hình thực tế Do em mong nhận góp ý đánh giá quý thầy để đồ án em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2018 Sinh viên thực Đỗ Văn Định 49 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Emil Davidsson and Hampus Hedenberg, Modelling and Control of an Evaporation Process, Lund University, 2015 [2] Hoàng Minh Sơn, Cơ sở hệ thống điều khiển trình, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2009 [3] Nguyễn Phùng Quang, Matlab&Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động, NXB khoa học kỹ thuật, 2004 [4] Nguyễn Doãn Phước, Lý thuyết điều khiển tuyến tính, NXB khoa học kỹ thuật, 2002 [5] https://vi.wikipedia.org/wiki/Bay_h%C6%A1i [6] https://en.wikipedia.org/wiki/Glucose_syrup [7] https://en.wikipedia.org/wiki/Vapor–liquid_separator 50 Phụ lục PHỤ LỤC P1 Thơng tin q trình bay đƣờng công ty Lantmännen Reppe AB Tất thơng tin q trình liệt kê phần phục lục  Tín hiệu hệ thơng điều khiển Bảng P.1 Tên tín hiệu với mơ tả tỷ lệ Tín hiệu A066 A061 A089 Mơ tả SP PV LMN Bộ điều khiển PI điều 70 – 91.5% 70 – 91.5% – 100% Bộ điều khiển PI điều chỉnh van đến TVR – 15 bar – 15 bar – 100% Bộ điều khiển PI tạo – 100% – 100% – 15 bar chỉnh van đến công đoạn hệ thống điều khiển song song  Thông tin trình bay Tất thơng tin q trình đưa phần Các thông tin khác liệt kê bảng Bảng P.2 Các thơng số ước tính cơng đoạn thiết bị bay Thơng số q trình Giá trị Hệ số tỷ lệ 0.12 Hằng số thời gian (s) 83 Thời gian trễ (s) 165 Độ trễ từ c0 đến công đoạn (s) 400 - 500 Độ trễ từ F0 đến công đoạn (s) 35 51 Phụ lục Bảng P.3 Tỷ lệ ước tính tia phun nước sử dụng thiết bị nén lại nhiệt (TVR) Thông tin TVR Tỷ lệ Hơi sơ cấp đến thứ cấp 1:1 Máy phun lớn đến may phun nhỏ 4:1 Bảng P.4 Thông số điều khiển truyền thẳng dựa việc đo nồng độ lưu lượng si-rô ban đầu làm đầu vào Thông số truyền thẳng Giá trị Hệ số tỷ lệ, kff 0.025 Độ trễ nồng độ, Lc (s) 400 Độ trễ lưu lượng, LF (s) 35 P2 Tính tốn lƣu lƣợng nƣớc Hình P.1 Lưu lượng nồng độ tồn hệ thống trình bay Ở trạng thái ổn định, tất lưu lượng nồng độ tính tốn cách sử dụng đầu vào cho hệ thống Để giải thích nơi tín hiệu vào cơng đoạn, xem hình P.1  Đầu công đoạn (Effect 1) 52 Phụ lục V1  kS1  k u61S0  ku61S0 5 (P.1) F1  F0  V1  F0  ku61S0 (P.2) c1  F0c0 F0c0  F1 F0  ku61S0 (P.3)  Đầu công đoạn (Effect 2) 8  V2  kS2  k (V1  u61S0 )  k 2u61S0  ku61S0  k  k  1 u61S0 5  (P.4) 3 8  8 F2  F1  V2  F0  ku61S0  k  k  1 u61S0  F0  k  k   u61S0 5 5  5 (P.5) c2  F0c0  F2 F0c0 3 8 F0  k  k   u61S0 5 5 (P.6)  Đầu công đoạn (Effect 3) V3  kS3  ku66 S0 (P.7) 3 8 F3  F2  V3  F0  k  k   u61S0  ku66 S0 5 5   3  F0  k  k   u61  u66  S0 5   c3  F0c0  F3 F0c0   3 F0  k  k   u61  u66  S0 5   (P.8) (P.9)  Lưu lượng nước cung cấp Viết lại công thức (P.9) đưa lưu lượng nước vào trình S0  F0  c3  c0  (P.10)   3 c3k  k   u61  u66  S0 5   P.3 Chƣơng trình mơ matlab % Thong tin mo phong -% Gia tri ban dau cua dau vao he thong 53 Phụ lục c_init = 0.50; F_init = 1.65; S_init = 0.55; % gia tri dat SP_A066 = 0.80; % dat nong SP_A089 = 0.25; % dat vi tri van % Thong tin thiet bi bay hoi -% trao doi nhiet T11 = 15; T21 = T11; T31 = T11; % hang so thoi gian k11 = 1; k21 = k11; k31 = k11; % he so khuech dai x011 = 0; x021 = 0; x031 = 0; % dieu kien ban dau % be tach nong T12 = 15; T22 = T12; T32 = T12; k12 = 1; k22 = k12; k32 = k12; x012 = c_init*T12; x022 = c_init*T22; x032 = c_init*T32; % be tach luu luong T13 = 15; T23 = T13; T33 = T13; k13 = 1; k23 = k13; k33 = k13; x013 = F_init*T13; x023 = F_init*T23; x033 = F_init*T33; % Công đoạn -% trao doi nhiet 54 Phụ lục num11 = k11; % tu so ham truyen den11 = [T11 1]; % mau so ham truyen [A11, B11, C11, D11] = tf2ss(num11, den11); % ma tran khong gian trang thai % be nong num12 = k12; den12 = [T12, 1]; [A12, B12, C12, D12] = tf2ss(num12, den12); % be luu luong num13 = k13; den13 = [T13 1]; [A13, B13, C13, D13] = tf2ss(num13, den13); % Công đoạn % trao doi nhiet num21 = k21; den21 = [T21 1]; [A21, B21, C21, D21] = tf2ss(num21, den21); % be nong num22 = k22; den22 = [T22 1]; [A22, B22, C22, D22] = tf2ss(num22, den22); % be lu luong num23 = k23; den23 = [T23 1]; [A23, B23, C23, D23] = tf2ss(num23, den23); % -Công đoạn -% trao doi nhiet num31 = k31; den31 = [T31 1]; [A31, B31, C31, D31] = tf2ss(num31, den31); 55 Phụ lục % be nong num32 = k32; den32 = [T32 1]; [A32, B32, C32, D32] = tf2ss(num32, den32); % be luu luong num33 = k33; den33 = [T33 1]; [A33, B33, C33, D33] = tf2ss(num33, den33); % - thiet bi nen lai hoi nhiet tvr_lg = 4/5; % may phun lon tvr_sg = - tvr_lg; % may phun nho % thoi gian tre va gia tri ban dau cua chung -% tre cua he thong F0_delay = 15; % thoi gian tre cua F0 E1_delay = 10; E2_delay = E1_delay; E3_delay = E1_delay; c0_delay = 200; c1_delay = 90; c2_delay = 90; c3_delay = 165 - E3_delay; % gia tri ban dau cua tre F0_init = F_init; F1_init = F_init; F2_init = F_init; F3_init = F_init; V1_init = 0; 56 Phụ lục c0_init = c_init; c1_init = c_init; c2_init = c_init; c3_init = c_init; % Thong tin bo dieu khien -% He thong dieu khien tang -% A066 P66 = 1.3; I66 = 0.005; u66_max = 0.37; % A089 P89 = -0.1; I89 = 0.0025; u89_max = 0.7; % A061 P61 = 0.5; I61 = 0.1; u61_max = 0.5 % -dieu khien truyen thang den A066 ff_k66 = 0.7768; ff_c_delay_66 = 400; ff_F_delay_66 = 35; % gia tri ban dau cua tre (dung tat ca bo dieu khien truyen thang) ff_c_init = c_init; ff_F_init = F_init; 57 Phụ lục % -dieukhien truyen thang den A089 -ff_k89 = 0.5404; ff_c_delay_89 = 200; ff_F_delay_89 = 15; % truyen thang hoi nuoc den A066 -% A066 ff_k66s = -0.3; ff_delay_66s = 0; ff_S_init = S_init; 58 ... sản xuất đời sống, nhằm giảm bớt sức lao động người, nâng cao cao xuất, chất lượng sản phẩm tốt hệ thống hoạt động ổn định với độ tin cậy cao Trong hệ thống bay công nghiệp ứng dụng hệ thống điều... chất có nhiệt độ cao hơn, phân tử có động trung bình cao hơn, bay nhanh - Khối lượng riêng: Chất lỏng có khối lượng riêng lớn bay chậm 1.1.4 Thiết bị bay Các dung dịch thường bao gồm dung môi... trên, tốc độ bay giảm xuống Vì động phân tử tỷ lệ thuận với nhiệt độ nó, bay diễn nhanh nhiệt độ cao Khi phân tử chuyển động nhanh thoát ra, phân tử cịn lại có động trung bình thấp hơn, nhiệt độ

Ngày đăng: 25/08/2021, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w