Thực hành cảm biến kỹ thuật đo

29 77 1
Thực hành cảm biến kỹ thuật đo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC HÀNH CẢM BIẾN VÀ KỸ THUẬT ĐO PHẦN I: CẢM BIẾN ĐIỆN TRỞ BÀI 1: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT ECT I. Giới thiệu, nhiệm vụ: Cảm biến ECT (Engine Coolant temperature) đo nhiệt độ nước làm mát động cơ từ đó suy ra được nhiệt độ trung bình của động cơ. Cảm biến ECT có nhiệm vụ đo nhiệt độ của nước làm mát động cơ và truyền tín hiệu đến bộ xử lý trung tâm để tính toán thời gian phun nhiên liệu, góc đánh lửa sớm, tốc độ chạy không tải, ...Ở một số dòng xe, tín hiệu này còn được dùng để điều khiển hệ thống kiểm soát khí xả, chạy quạt làm mát động cơ. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát được gắn ở thân động cơ và tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát Mục đích thí nghiệm là quan sát sự thay đổi của tín hiệu điện áp đầu (hoặc điện trở) ra khi nhiệt độ nước thay đổi thay đổi II. Nguyên lý làm việc và Sơ đồ cấu tạo: 1) Nguyên lý làm việc. Điện trở nhiệt là một phần tử cảm nhận thay đổi điện trở theo nhiệt độ. Nó được làm bằng vật liệu bán dẫn nên có hệ số nhiệt điện trở âm. Khi nhiệt độ tăng điện trở sẽ giảm và ngược lại, khi nhiệt độ giảm thì điện trở tăng. Các loại cảm biến nhiệt độ hoạt động cùng nguyên lý nhưng mức hoạt động và sự thay đổi điện trở theo nhiệt độ có khác nhau. Sự thay đổi giá trị điện trở sẽ làm thay đổi giá trị điện áp được gửi đến ECU động cơ trên nền tảng cầu phân áp. Điện áp 5V qua điện trở chuẩn (điện trở này có giá trị không đổi theo nhiệt độ) đến cảm biến rồi trở về ECU . Như vậy điện trở chuẩn và nhiệt điện trở trong cảm biến tạo thành một cầu phân áp. Điện áp điểm giữa cầu được đưa đến bộ chuyển đổi tín hiệu tương tự số. Khi nhiệt độ động cơ thấp, giá trị điện trở cảm biến cao và điện áp gửi đến bộ biến đổi tín hiệu tương tự số lớn. Tín hiệu điện áp được chuyển đổi thành một dãy xung vuông và được giải mã nhờ bộ vi xử lý để thông báo cho ECU động cơ biết động cơ đang lạnh. Khi động cơ nóng, giá trị điện trở cảm biến giảm kéo theo điện áp đặt giảm, báo cho ECU động cơ biết là động cơ đang nóng. ECT có một điện trở nhiệt và khi nhiệt độ thay đổi trên ECT thì trở kháng của điện trở và điện áp trên THW cũng thay đổi. Để đo sự thay đổi tín hiệu điện áp trên chân THW ta cắm đầu thu tín hiệu đen vào cổng E2 và đầu thu đỏ vào cổng THW. Sau đó điều chỉnh biến trở bằng núm điều khiển màu đen rôi quan sát sự thay đổi điện áp trên chân THW. 2) Sơ đồ cấu tạo: Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát ECT III. Quy trình thực hành: 1) Dụng cụ đo: Cảm biến nhiệt độ nước . Nhiệt kế . Đồng hồ đo vạn năng . Van hằng nhiệt . Chậu nước . Giá đỡ nhiệt kế . Dây dẫn, ổ cắm điện . Tấm nhôm nhỏ có lỗ . 2) Quy trình đo Điện trở thay đổi theo nhiệt độ: Nối 2 chân của cảm biến vào đồ hồ đo vạn năng Đặt đầu nhiệt kế và cảm biến vào trong nước, dùng đồng hồ đo vạn năng rồi đặt thang đo điện trở cho phù hợp,chuẩn bị chậu nước lạnh, bỏ van hằng nhiệt vào chậu nước. Bỏ cảm biến trên lỗ nhỏ tấm nhôm, lúc này nước phải đủ ngập tấm nhôm, điều chỉnh nhiệt kế sao cho một đầu nhiệt kế phải ngập trong nước rồi cố định vào giá đỡ Đun sôi nước. Quan sát nhiệt độ và đồng hồ ghi lại số liệu 3) Quy trình đo Điện áp thay đổi theo nhiệt độ: Nối 2 chân của cảm biến vào đồ hồ đo vạn năng( đen E2 , đỏ THW) Đặt đầu nhiệt kế và cảm biến vào trong nước Đun sôi nước Quan sát nhiệt độ và đồng hồ ghi lại số liệu Trong thí nghiệm đo sự thay đổi Điện áp người ta cho ECT và van hằng nhiệt vào trong chậu nước nguội và đun lên từ từ rồi đo lại sự thay đổi của điện áp hoặc thay đổi điện trở của biến trở được thực hiện trên 2 cảm biến khác nhau, đồng thời quan sát van hằng nhiệt IV. Kết quả đo: Ở nhiệt độ 840C van hằng nhiệt bắt đầu mở và 900C mở hoàn toàn: Mốc nhiệt độ cần đo (⁰C) Điện trở ( kΩ ) Điện áp ( V ) 29 1.678 1.955 34 1.3655 1.736 39 1.1835 1.562 44 0.9905 1.387 49 0.8415 1.206 54 0.7195 1.113 59 0.6065 0.972 64 0.5115 0.867 69 0.4425 0.776 74 0.3745 0.678 79 0.319 0.61 84 0.279 0.548 89 0.243 0.5 Đồ thị Cảm biến nhiệt độ nước làm mát V. Nhận xét : Khi nhiệt độ của cảm biến tăng thì điện trở giảm dẫn đến tín hiệu điện áp giảm. Từ tín hiệu của điện áp của điện trở nhiệt bên trong cảm biến, ECM tính ra nhiệt độ. Ở nhiệt độ 840C van hằng nhiệt bắt đầu mở và 900C van hằng nhiệt mở hoàn toàn Ta có đồ thị thể hiện sự thay đổi của điện trở và tín hiệu điện áp theo nhiệt độ.

Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang LỜI CẢM ƠN Lời em xin cảm ơn Thầy Huỳnh Bá Vang tận tình giảng dạy và hướng dẫn chúng em, tạo điều kiện để em và lớp hoàn thành bài báo cáo Dựa kiến thức học và hướng dẫn cùa Thầy giúp chúng em hiểu sâu về: kết cấu, nguyên lý làm việc và quy trình đo các Cảm biến động ô tô Củng cố kiến thức và nắm bắt thực tế cách nhanh chóng Cùng với sự phát triển khoa học và kỹ thuật, tự động hóa là xu thế và là điều tất yếu Để làm điều thi thiết bị cảm biến là không thế thiếu và ngày càng nghiên cứu nhiều Trong bài báo cáo nảy, em tìm hiểu lý thuyết sau thực đo và vẽ sơ đồ thể mối liên hệ các đơn vị đo, tín hiệu Qua rút đa nhận xét Mặc dù cố gắng thời gian và sai sót quá trình đo nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy góp ý để bài báo cáo em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn Thầy Trân trọng ! SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang BÁO CÁO THỰC HÀNH CẢM BIẾN VÀ KỸ THUẬT ĐO PHẦN I: CẢM BIẾN ĐIỆN TRỞ BÀI 1: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT ECT I Giới thiệu, nhiệm vụ: Cảm biến ECT (Engine Coolant temperature) đo nhiệt độ nước làm mát động từ suy nhiệt độ trung bình động Cảm biến ECT có nhiệm vụ đo nhiệt độ nước làm mát động truyền tín hiệu đến xử lý trung tâm để tính tốn thời gian phun nhiên liệu, góc đánh lửa sớm, tốc độ chạy khơng tải, Ở số dịng xe, tín hiệu dùng để điều khiển hệ thống kiểm sốt khí xả, chạy quạt làm mát động Cảm biến nhiệt độ nước làm mát gắn thân động tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát Mục đích thí nghiệm quan sát thay đổi tín hiệu điện áp đầu (hoặc điện trở) nhiệt độ nước thay đổi thay đổi II Nguyên lý làm việc và Sơ đồ cấu tạo: 1) Nguyên lý làm việc Điện trở nhiệt phần tử cảm nhận thay đổi điện trở theo nhiệt độ Nó làm vật liệu bán dẫn nên có hệ số nhiệt điện trở âm Khi nhiệt độ tăng điện trở giảm ngược lại, nhiệt độ giảm điện trở tăng Các loại cảm biến nhiệt độ hoạt động nguyên lý mức hoạt động thay đổi điện trở theo nhiệt độ có khác Sự thay đổi giá trị điện trở làm thay đổi giá trị điện áp gửi đến ECU động tảng cầu phân áp Điện áp 5V qua điện trở chuẩn (điện trở có giá trị không đổi theo nhiệt độ) đến cảm biến trở ECU Như điện trở chuẩn nhiệt điện trở cảm biến tạo thành cầu phân áp Điện áp điểm cầu đưa đến chuyển đổi tín hiệu tương tự - số Khi nhiệt độ động thấp, giá trị điện trở cảm biến cao điện áp gửi đến biến đổi tín hiệu tương tự - số lớn Tín hiệu điện áp chuyển đổi thành dãy xung vuông giải mã nhờ vi xử lý để thông báo cho ECU động biết động lạnh Khi SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang động nóng, giá trị điện trở cảm biến giảm kéo theo điện áp đặt giảm, báo cho ECU động biết động nóng ECT có điện trở nhiệt nhiệt độ thay đổi ECT trở kháng điện trở điện áp THW thay đổi Để đo thay đổi tín hiệu điện áp chân THW ta cắm đầu thu tín hiệu đen vào cổng E2 đầu thu đỏ vào cổng THW Sau điều chỉnh biến trở núm điều khiển màu đen rôi quan sát thay đổi điện áp chân THW 2) Sơ đồ cấu tạo: Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát ECT III Quy trình thực hành: 1) Dụng cụ đo: - Cảm biến nhiệt độ nước - Nhiệt kế - Đồng hồ đo vạn - Van nhiệt - Chậu nước - Giá đỡ nhiệt kế - Dây dẫn, ổ cắm điện - Tấm nhôm nhỏ có lỗ 2) Quy trình đo Điện trở thay đổi theo nhiệt độ: - Nối chân cảm biến vào đồ hồ đo vạn - Đặt đầu nhiệt kế cảm biến vào nước, dùng đồng hồ đo vạn đặt thang đo điện trở cho phù hợp,chuẩn bị chậu nước lạnh, bỏ van nhiệt vào chậu SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang nước Bỏ cảm biến lỗ nhỏ nhôm, lúc nước phải đủ ngập nhôm, điều chỉnh nhiệt kế cho đầu nhiệt kế phải ngập nước cố định vào giá đỡ - Đun sôi nước - Quan sát nhiệt độ đồng hồ ghi lại số liệu 3) Quy trình đo Điện áp thay đổi theo nhiệt độ: - Nối chân cảm biến vào đồ hồ đo vạn năng( đen E2 , đỏ THW) - Đặt đầu nhiệt kế cảm biến vào nước - Đun sôi nước - Quan sát nhiệt độ đồng hồ ghi lại số liệu Trong thí nghiệm đo thay đổi Điện áp người ta cho ECT van nhiệt vào chậu nước nguội đun lên từ từ đo lại thay đổi điện áp thay đổi điện trở biến trở thực cảm biến khác nhau, đồng thời quan sát van nhiệt IV Kết đo: Ở nhiệt độ 840C van nhiệt bắt đầu mở 900C mở hoàn toàn: Mốc nhiệt độ cần đo (⁰C) Điện trở ( kΩ ) Điện áp ( V ) 29 1.678 1.955 34 1.3655 1.736 39 1.1835 1.562 44 0.9905 1.387 49 0.8415 1.206 54 0.7195 1.113 59 0.6065 0.972 64 0.5115 0.867 69 0.4425 0.776 74 0.3745 0.678 79 0.319 0.61 84 0.279 0.548 89 0.243 0.5 SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang Đồ thị Cảm biến nhiệt độ nước làm mát V Nhận xét : Khi nhiệt độ cảm biến tăng điện trở giảm dẫn đến tín hiệu điện áp giảm Từ tín hiệu điện áp điện trở nhiệt bên cảm biến, ECM tính nhiệt độ Ở nhiệt độ 840C van nhiệt bắt đầu mở 900C van nhiệt mở hoàn toàn Ta có đồ thị thể thay đổi điện trở tín hiệu điện áp theo nhiệt độ Đồ thị sự thay đổi điện trở và tín hiệu điện áp theo nhiệt độ VI VAN HẰNG NHIỆT SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang 1) Nhiệm Vụ: Đóng đường nước làm mát qua két nước làm mát nhiệt độ quy định mở đường nước làm mát qua két nước làm mát nhiệt độ quy định 2) Sơ đồ cấu tạo: - Van lắp đường dẫn nước từ nắp máy két làm mát - Môi chất công tác hạt paraphin rắn chứa xilanh van - Trên xilanh có gắn cánh van, lị xo hồi vị ln ép van đóng Van bắt đầu chớm mở nhiệt độ 83◦C 3) Nguyên lý làm việc: Ở nhiệt độ bình thường lị xo hồi vị đẩy xilanh mang cánh van lên làm van đóng, nước khơng qua van nhiệt.khi nhiệt độ động đạt nhiệt độ làm việc,paraphin giản nỡ thắng sức cản lò xo đẩy xilanh xuống làm mở mở thông đường nước từ động két làm mát 4) Quy trình thực hành: SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang - Đặt van nhiệt vào cốc chứa nước nhiệt độ thường - Đặt nhiệt kế vào để đo nhiệt độ nước - Đun sôi nước quan sát thời điểm bắt đầu mở van nhiệt 5) Kết đo: Van bắt đầu chớm mở nhiệt độ 840 C mở hoàn toàn 900C 6) Kết luận: Từ kết quan sát ta nhận thấy van nhiệt việc đóng mở đường nước qua két cịn hoạt động hệ thống điều chỉnh lưu lượng nước qua két Nếu nước làm mát chảy qua két q nhanh khơng đủ thời gian để truyền nhiệt cho két nước BÀI 2: CẢM BIẾN ĐO NHIỆT ĐỘ KHÍ NẠP IAT I Giới thiệu, nhiệm vụ: - Nhiệm vụ Cảm biến đo nhiệt độ khí nạp theo dõi nhiệt độ khơng khí vào động Cũng giống cảm biến nhiệt độ nước Nó gồm có nhiệt điện trở lắp đo gió đường ống nạp - Mục đích thí nghiệm quan sát thay đổi tín hiệu điện áp đầu (hoặc điện trở) nhiệt độ khí nạp thay đổi thay đổi II Nguyên lý làm việc và Sơ đồ cấu tạo: 1) Ngun lí làm việc: - Trong cảm biến IAT có điện trở nhiệt, nhiệt độ tăng làm cho trở kháng điện trở giảm Ta có điện áp 5V cấp cho IAT thông qua điện trở R mắc nối tiếp với IAT Khi trở kháng điện trở IAT giảm làm cho làm cho dòng điện mạch tăng, kéo theo sụp áp điện trở R tăng làm cho điện áp chân giảm xuống SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang 2) Sơ đồ cấu tạo: - Cảm biến nhiệt độ khí nạp gồm nhiệt điện trở âm lắp bên cảm biến, thân cảm biến, giắc cắm, chất cách điện Cấu tạo Cảm biến nhiệt độ khí nạp - III Sơ đồ Điện Quy trình thực hành: SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang 1) Dụng cụ đo: - Cảm biến nhiệt độ khí nạp Máy sấy tóc Đường ống Nhiệt kế Ổ cắm điện Đồng hồ đo vạn 2) Quy trình đo: - Cắm đầu thu tín hiệu đen vào cổng E2 đầu đỏ vào cổng THA - Sử dụng máy sấy để tạo thay đổi nhiệt độ dịng khí tác dụng lên cảm biến quan sát thay đổi điện trở - IV Quan sát thay đổi điện trở Kết đo: Nhiệt độ (⁰C ) Kết đo lần Kết đo lần Giá trị trung (kΩ) 1.464 1.231 1.082 0.951 0.867 0.831 0.775 0.709 0.5614 0.5009 (kΩ) 1.331 1.097 0.984 0.914 0.852 0.797 0.73 0.583 0.5211 0.4836 bình (kΩ) 1.3975 1.164 1.033 0.9325 0.8595 0.814 0.7525 0.646 0.54125 0.49225 33 38 43 48 53 58 63 68 73 78 Lấy giá trị trung bình để vẽ đồ thị SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang Đồ thị cảm biến nhiệt độ khí nạp V Nhận xét: - Cũng giống ECT, nhiệt độ cảm biến IAT tăng điện trở giảm dẫn đến tín hiệu điện áp giảm Từ tín hiệu điện áp điện trở nhiệt bên cảm biến, ECM tính nhiệt độ - Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng - Ta có quan hệ điện trở nhiệt độ gần tuyến tính thuận lợi cho tính tốn - Ta sử dụng cảm biến nhiệt độ để đo nhiệt độ khí thải động cơ, đo nhiệt độ nhiên liệu để từ định có nên sấy nóng nhiên liệu hay khơng xe khởi động mùa đơng Ngồi ta sử dụng cảm biến nhiệt độ để đo nhiệt độ không gian xe để định nhiệt độ mà hệ thống điều hịa khơng khí bắt đầu làm việc nhờ tiết kiệm nhiên tiêu hao động -Với loại cảm biến cần có độ nhạy cao nên vật liệu kim loại chế tạo yêu cầu khắc khe, phải bảo đảm: +Dễ nóng chịu nhiệt cao + Độ khiết cao + Có tính xi hóa mơi trường chịu xi hóa, dễ thay đổi có nhỏ nhiệt độ BÀI 3: CẢM BIẾN VỊ TRÍ BƯỚM GA SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo III GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang Quy trình thực hành : Dụng cụ Đo: ­ ­ ­ Chuẩn bị bơm áp suất Một đồng hồ đo số IPM, đo điện áp, mơ hình đo Quy trình Đo: Bước 1: Bơm áp suất lắp đường ống nạp,một cực đồng hồ đo lắp với cực E, lại nối với đuôi PIM Bật công tắc khởi động máy + Tiến hành đo với chế độ không tải, áp suất áp suất khí trời , với ba mức tốc độ thấp, vừa, nhanh + Tiến hành đo đầu đồng hồ đo gắn với cổng E đầu cịn lại gắn với ­ ­ PIM Cuối tiến hành thay đổi tốc độ đọc kết đo Bước 2: Bật bơm áp suất lên gắn vào đường ống nạp cho việc thay đổi áp suất + Thực đo chế độ không tải + Một lần thay áp suất thay đổi tốc độ ba cấp châm, vừa nhanh + Ghi kết đo sau lần thay đổi tốc độ thay đổi áp suất Mơ hình đo hình sau: SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang 14 Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang - Cắm đầu thu tín hiệu đen vào cổng E2 đầu đỏ vào cổng PIM - Sử dụng xi-lanh bơm hút để tạo thay đổi áp suất tác dụng lên cảm biến quan sát thay đổi điện áp IV Kết đo: Kết đo lần lần SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang 15 Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang Đồ thị giá trị khí nạp ( Đo lần ) Đồ thị giá trị Khí nạp ( Đo lần ) V Nhận xét : + Kết thí nghiệm khơng xác thực tế + Các thiết bị cũ, mơ hình bị hư hỏng số phân trình thời gian sử dụng lâu + Thiết bị hiển thị kết khơng chuẩn xác, có sai số ngẫu nhiên sai số hệ thống + Khi thay đổi tốc độ khơng xác khơng có hiển thị tốc độ vòng, nên chỉnh tốc độ theo cảm tính nên sai số lớn PHẦN II : CẢM BIẾN ĐIỆN TỪ BÀI 1: CẢM BIẾN TỐC ĐỘ VÀ VỊ TRÍ I Cấu tạo - Nguyên lý làm việc và Sơ đồ điện: SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang 16 Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo ­ GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang 1) Cấu tạo: Cảm biến đo vị trí tốc độ trục khuỷu bao gồm : Bộ phận cảm biến cuộn cảm ứng, nam châm vĩnh cửu rotor dùng để khép mạch từ có ­ số tùy loại động Cảm biến đo vị trí trục cam : Bộ phận cảm biến cuộn cảm ứng, nam châm vĩnh cửu rotor dùng để khép mạch từ có số tùy loại động 2) Nguyên lí làm việc: ­ Cảm biến trục khuỷu: Cảm biến vị trí trục khuỷu cấu tạo từ nam châm vĩnh cửu, ln có từ trường định sinh Khi trục khuỷu quay, chân thép xoay từ trường Điều dẫn đến dao động từ trường Và tạo tín hiệu dịng xoay chiều (AC), mà phận điều khiển động (EMU) sử dụng để tính tốc độ quay Dao động từ hữu ích việc xác định ­ tốc độ vị trí trục cam Cảm biến trục cam: Trên trục cam đối diện với cảm biến vị trí trục cam đĩa tín hiệu G có Số 1, số khác tuỳ theo kiểu động Khi trục cam quay, khe hở khơng khí vấu nhơ trục cam cảm biến thay đổi Sự thay đổi khe hở tạo điện áp cuộn nhận tín hiệu gắn vào cảm biến này, sinh tín hiệu G Tín hiệu G chuyển thơng tin góc chuẩn trục khuỷu đến ECU động cơ, kết hợp với tín hiệu NE từ cảm biến vị trí trục khuỷu để xác định TDC (điểm chết trên) kỳ nén xi lanh để đánh lửa phát góc quay trục khuỷu ECU động dùng thông tin để xác định thời gian phun thời điểm đánh lửa SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang 17 Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang 3) Sơ đồ Điện: ­ Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí tốc độ trục khuỷu : ­ Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí trục cam : SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang 18 Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang II Quy trình Đo: 1) Dụng cụ đo : Mơ hình bên 2) Quy Trình Đo: ­ ­ Bước : Cắm đầu thu vào cổng tín hiệu E2 đầu đỏ vào cổng G NE + Bước : Chỉnh oscilloscope chế độ xem hai tín hiệu Chỉnh chế độ xem tín hiệu xoay chiều Bước : Cho chạy động cơ, xoay chia điện cách chỉnh biến trở Quan sát tín hiệu thu đối chiếu tín hiệu Thay đổi tốc độ động để xem thay đổi tín hiệu thu III Kết Đo: ­ 1) Cảm biến Trục Khuỷu (NE): a) Mơ hình 1NZ – FE: Đo NE+ NE- SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang 19 Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo b) Mơ hình 4A – FE: Đo NE G- cao c) Mơ hình 4A – FE: Đo NE G- thấp SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang 20 GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo 2) Cảm biến Trục cam (G): a) Mơ hình 1NZ – FE: Đo G2 NE- b) Mơ hình 4A – FE: G+ G- cao SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang 21 GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Tḥt Đo GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang c) Mơ hình 4A – FE: G+ G- thấp IV.Nhận xét: ­ ­ Do cấu hình máy nên cho dạng đầu NE+ mặt dương Nhìn vào dạng tín hiệu đầu ta thấy tốc độ đọng tăng tín hiệu đầu cho dạng đỉnh nhọn tăng lên, từ ta đo tốc độ quang trục SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang 22 Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang BÀI 2: ĐIỀU KHIỂN VÒI PHUN - ĐIỀU KHIỂN ĐÁNH LỬA I Quy trình Đo: Điều khiển vòi phun ­ Bước : Cắm đầu ác quy vào cổng ­ vào cổng #10 Bước : Thay vào cổng #20 tương ứng với việc thay đổi đổ mở bướm ga Điều khiển đánh lửa ­ Bước : cắm đầu ác quy vào cổng ­ cổng IGT để đo xung điều khiển đánh lửa Bước : kiểm tra xung phản hồi IGF ( có ) điều khiển đánh lửa II Kết Đo: Xung điều khiển đánh lửa IGT, IGF a) Mơ hình 1NZ – FE: Đo IGT E2 b) Mơ hình 1NZ – FE: Đo IGF E2 SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang 23 đầu dụng cụ đo xung gắn , đầu dụng cụ đo xung gắn vào Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Tḥt Đo c) Mơ hình 4A – FE: Đo IGT E2 cao d) Mơ hình 4A – FE: Đo IGT E2 thấp SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang 24 GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo e) Mơ hình 4A – FE: Đo IGF E2 cao i) Mơ hình 4A – FE: Đo IGF E2 thấp SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang 25 GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo Xung điều khiển vòi phun #10, #20, #30, #40 a) Mơ hình 1NZ – FE: Đo #10 VÀ E2 b) Mơ hình 4A – FE: Đo #10 VÀ E2 với 0% bướm ga SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang 26 GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo c) Mơ hình 4A – FE: Đo #10 VÀ E2 với 100% bướm ga Ⅲ Nhận Xét SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang 27 GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang Báo Cáo Thực Hành Cảm Biến Kỹ Thuật Đo GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang ­ Tín hiệu đánh lửa cho đoạn (a) lại cho tín hiệu xung không chứng tỏ hệ thống đánh lửa có vấn đề Khi động tang tín hiệu xung quanh đánh lửa hút gần lại với xảy nhanh hơn, có tín hiệu liên hệ chống đánh lửa hoạt động ổn định ­ Tín hiệu IGF xuất mục đích cho ta biết việc đánh lửa cịn tốt khơng, đo IGF khơng có tín hiệu đồng nghĩa hệ thống đánh lửa khơng hoạt động, ECU ghi nhận mã hỏi SỬ DỤNG ĐỂ THAM KHẢO, KHÔNG SỬ DỤNG NGUYÊN MẪU ĐỂ PHOTO BẢN SAO NHÉ SVTH: - Lớp: 16C4 - Nhóm: 16N18C Trang 28 ... Kỹ Thuật Đo GVHD: TS.Huỳnh Bá Vang BÁO CÁO THỰC HÀNH CẢM BIẾN VÀ KỸ THUẬT ĐO PHẦN I: CẢM BIẾN ĐIỆN TRỞ BÀI 1: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT ECT I Giới thiệu, nhiệm vụ: Cảm biến ECT (Engine... động Cảm biến đo vị trí trục cam : Bộ phận cảm biến cuộn cảm ứng, nam châm vĩnh cửu rotor dùng để khép mạch từ có số tùy loại động 2) Nguyên lí làm việc: ­ Cảm biến trục khuỷu: Cảm biến vị trí... cho két nước BÀI 2: CẢM BIẾN ĐO NHIỆT ĐỘ KHÍ NẠP IAT I Giới thiệu, nhiệm vụ: - Nhiệm vụ Cảm biến đo nhiệt độ khí nạp theo dõi nhiệt độ khơng khí vào động Cũng giống cảm biến nhiệt độ nước

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:20