Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
556 KB
Nội dung
Lời nói đầu Nh chúng ta đã biết, một dạng tuyến tính của một khônggian vectơ E trên trờng K là một ánh xạ tuyến tính từ E vào K. Tập hợp tất cả các dạng tuyến tính trên E ký hiệu là E * = L(E, K) lập thành một khônggian vectơ trên trờng K và gọi là khônggianđốingẫu của E. Nếu E là khônggian hữu hạn sinh thì dimE * = dimE và ta có E * đẳng cấu với E. Tuy nhiên việc chuyển đổi tất cả các tính chất của E sang E * không phải bao giờ cũng dễ dàng. Thờng thì trừu tợng và phức tạp hơn nếu chúng ta không thành thạo với các phép tơng ứng tức là các ánh xạ. Tổngtrựctiếp của các khônggian con có nhiều ứng dụng trong các chuyên ngành Đại số, Giải tích và Hình học. Mục đích chính của khoá luận là nghiên cứu tổngtrựctiếp của các khônggian con của khônggianđốingẫu E * . Khoá luận đợc chia làm hai chơng. Chơng 1. Tổngtrựctiếp của các khônggian con. Chơng 2. Tổngtrựctiếptrongkhônggianđối ngẫu. ở chơng 1, chủ yếu nhắc lại một số định nghĩa, tích chất và kết quả quan trọng liên quan. Chứng minh đợc một số tính chất của khônggian con bù: Nếu E = E 1 E 2 thì E E 1 ì E 2 (Mệnh đề 3.5) hoặc E 2 E/E 1 (Mệnh đề 3.10) và tổng quát hoá cho tổngtrựctiếp hữu hạn các khônggian con (nhận xét sau mệnh đề 3.5). Trong chơng 2, đã chuyển đợc các kết quả chủ yếu trong E sang cho khônggianđốingẫu E * . Chẳng hạn: Mọi khônggian con * 1 E của khônggianđốingẫu E * đều tồn tại * 2 E của E * sao cho E * = * 1 E * 2 E (Mệnh đề 3.1). Nếu E * = * 1 E * 2 E và * 1 E F * E * thì F * = ( * 1 E F * ) * 2 E (Mệnh đề 3.4). Hay E = E 1 E 2 thì E * = * 1 E * 2 E (Mệnh đề 3.6). 3 Khoá luận đợc hoàn thành vào tháng 4 năm 2003 tại trờng Đại học Vinh dới sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Giám. Vì thời gian có hạn và b- ớc đầu nghiên cứu khoa học nên không thể tránh khỏi một số sai sót, mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, ngời đã tận tình giúp đỡ tác giả trong quá trình làm khoá luận. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Toán trờng Đại học Vinh, xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá luận. Vinh, ngày 20 - 4 - 2003 Tác giả 4 Chơng 1 Tổngtrựctiếp của các khônggian con Đ1. Khônggiantổng 1.1. Định nghĩa. Cho E 1 và E 2 là hai khônggian con của một khônggian vectơ E. Khônggiantổng E 1 + E 2 là tập hợp tất cả các vectơ x E có dạng: x = x 1 + x 2 (x 1 E 1 , x 2 E 2 ) Khônggiantổng E 1 + E 2 chính là khônggian con nhỏ nhất của E chứa E 1 và E 2 . 1.2. Bổ đề. Cho S 1 , S 2 là hai cơ sở của E 1 và E 2 tơng ứng. Nếu S 1 S 2 là một cơ sở của E 1 E 2 thì S 1 S 2 cũng là một cơ sở của E 1 + E 2 . Chứng minh: +) S 1 S 2 là một hệ sinh của E 1 + E 2 . Giả sử S 1 = {x i } {z k }; S 2 = {y j } {z k }; với {z k } là cơ sở của E 1 E 2 . Khi đó S 1 S 2 = {x i } {y j } {z k }. Do các vectơ thuộc E 1 và E 2 là các tổ E y 1 z k y j z 1 x i E 2 x 1 E 1 hợp tuyến tính của S 1 và S 2 nên mọi vectơ thuộc E 1 + E 2 đều là tổ hợp tuyến tính của S 1 và S 2 . Thật vậy, với x E 1 + E 2 x = x 1 + x 2 , x 1 E 1 , x 2 E 2 x 1 = i a i x i + k b k z k . x 2 = j c j y j + k d k z k . Do đó, x = i a i x i + j c j y j + k (b k + d k )z k . Vậy S 1 S 2 là hệ sinh của E 1 + E 2 . (1) +) S 1 S 2 là hệ độc lập tuyến tính. Xét tổ hợp tuyến tính 5 i a i x i + j b j y j + k c k z k = 0 i a i x i = - ( j b j y j + k c k z k ) E 1 E 2 . Do {z k } là một hệ sinh của E 1 E 2 nên i a i x i là một tổ hợp tuyến tính của {z k }. i a i x i = k d k z k Ta có i a i x i - k d k z k = 0 là một quan hệ tuyến tính của S 1 . Do S 1 độc lập tuyến tính nên a i = 0 i và d k = 0, k. Suy luận tơng tự ta cũng nhận đợc b j = 0, j. Vì vậy k c k z k = 0. Mặt khác, do {z k } độc lập tuyến tính nên c k = 0, k. Suy ra hệ S 1 S 2 độc lập tuyến tính . (2) Kết hợp (1) và (2) ta suy ra S 1 S 2 là một cơ sở của khônggiantổng E 1 + E 2 . 1.3. Định lý (Định lý về chiều của khônggian tổng). Giả sử E 1 và E 2 là hai khônggian vectơ hữu hạn sinh. Ta có dim(E 1 + E 2 ) = dimE 1 + dimE 2 - dim(E 1 E 2 ). Chứng minh: Giả sử dim(E 1 E 2 ) = p, dimE 1 = m + p, dimE 2 = n + p. Gọi {z k } là cơ sở của E 1 E 2 . Ta bổ sung {z k } đến cơ sở của E 1 là {x i } {z k } và bổ sung {z k } đến một cơ sở của E 2 là {y j } {z k }. Trong đó số phần tử của {z k }, {x i }, {y j } lần lợt là p, m, n. Theo Bổ đề 1.2 thì {x i } {y j } {z k } sẽ là một cơ sở của khônggiantổng E 1 + E 2 . Do đó 6 dim(E 1 + E 2 ) = m + n + p = (m + p) + (n + p) - p = dimE 1 + dimE 2 - dim(E 1 E 2 ). Đ2. Tổngtrựctiếp 2.1. Định nghĩa. Cho E 1 , E 2 , ., E r là các khônggian vectơ con của khônggian vectơ E. Tổng E 1 + E 2 + . + E r đợc gọi là tổngtrựctiếp của các khônggian con E 1 , E 2 , ., E r nếu mỗi vectơ x thuộc tổng đều biểu thị một cách duy nhất dới dạng: x = x 1 + x 2 + . + x r , trong đó x i E i , i = 1, ., r. Ký hiệu là E 1 E 2 . E r . 2.2. Ví dụ. Ví dụ 1: Cho E là một khônggian bất kỳ, khi đó {0} và E là các khônggian con của E. Thế thì E = E {0}. Vì x E thì x biểu diễn đợc duy nhất dới dạng: x = x + 0. Ví dụ 2: Xét trong mặt phẳng Oxy, ta có: E 2 = E 1 E 2 . trong đó E 1 = {Ox} E 2 = {Oy} Do đó E 2 = {Ox} {Oy}. y 2 O 1 x 2.3. Định lý. Cho E 1 , E 2 , ., E r là các khônggian vectơ con của khônggian vectơ E. Các điều kiện sau là tơng đơng: (1) E 1 + E 2 + . + E r là tổngtrực tiếp. (2) (E 1 + E 2 + . + E j -1 ) E j = 0, j = 2, ., r. (3) Tồn tại các cơ sở S 1 , S 2 , ., S r của E 1 , E 2 , ., E r không giao nhau từng đôi một sao cho S 1 S 2 . S r là một cơ sở của E 1 + E 2 + . + E r . Chứng minh: 7 (1) (2): Giả sử x j là một vectơ bất kỳ thuộc (E 1 + . + E j -1 ) E j , j = 2, ., r. Khi đó ta có: x j = x 1 + x 2 + . + x j -1 với x i E i (i = 1,1 j ) ta có thể viết: 0 = x 1 + x 2 + . + x j -1 - x j = 0 + 0 + . + 0 (j lần) Do E 1 + E 2 + . + E r là tổngtrựctiếp nên ta phải có x j = 0. Vậy (E 1 + E 2 + . + E j-1 ) E j = 0. (2) (3): Giả sử S 1 , ., S r là một hệ các cơ sở của E 1 , E 2 , ., E r tơng ứng, và S 1 , S 2 , ., S r -1 không giao nhau từng đôi một; S 1 . S r -1 là một cơ sở của E 1 + E 2 + . + E r -1 . Do (E 1 + E 2 + . + E r -1 ) E r = 0 nên S 1 , S 2 , ., S r -1 không giao nhau với S r . Suy ra S 1 , S 2 , ., S r cũng không giao nhau từng đôi một. Đặt biệt ta có: (S 1 , S 2 , ., S r -1 ) S r = . Theo Bổ đề 1.2 thì S 1 S 2 . S r là một cơ sở của E 1 + . + E r . (3) (1): Giả sử vectơ x E 1 + E 2 + . + E r có hai cách biểu diễn: x = x 1 + x 2 + . + x r , x i E i , i = 1, ., r. và x = y 1 + y 2 + . + y r , y i E i , i = 1, ., r. Ta có (x 1 - y 1 ) + (x 2 - y 2 ) + . + (x r - y r ) = 0 Do x i - y i E i nên ta có thể viết x i - y i = j a ij z ij , z ij S i , i = 1, ., r. Từ đó ta suy ra i j a ij z ij = 0 8 Do S 1 , S 2 , ., S r không giao nhau từng đôi một nên các vectơ z ij hoàn toàn khác nhau. Vì vậy đẳng thức trên là một quan hệ tuyến tính của S 1 S 2 . S r . Mặt khác, do S 1 S 2 . S r là một cơ sở của E 1 + E 2 + . + E r mà ta phải có: a ij = 0 , i,j. Suy ra x i - y i = 0 dẫn đến x i = y i , i = 1, ., r. Vậy x chỉ có một cách biểu diễn duy nhất thành tổng các vectơ của E 1 + E 2 + . + E r . Theo định nghĩa tổngtrựctiếp suy ra tổng E 1 + E 2 + . + E r là tổngtrực tiếp. 2.4. Định lý. Giả sử E 1 , E 2 , ., E r là những khônggian con hữu hạn sinh. Ta có: dim(E 1 + E 2 + . + E r ) dimE 1 + dimE 2 + . + dimE r . Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi E 1 + . + E r là tổngtrựctiếptrong E. Chứng minh: Trongtrờng hợp r = 1 là hiển nhiên. Giả sử r > 1. Dùng quy nạp ta có thể giả thiết dim(E 1 + . + E r -1 ) dimE 1 + . + dimE r -1 . Theo Định lý 1.3. thì dim(E 1 + .+ E r ) dim(E 1 + .+ E r -1 ) + dimE r - dim((E 1 + .+E r -1 ) E r ) dimE 1 + . + dimE r -1 + dimE r . Nếu dim(E 1 + . + E r ) = dimE 1 + . + dimE r thì ta phải có: dim(E 1 + . + E r -1 ) = dimE 1 + . + dimE r -1 , dim((E 1 + . + E r -1 ) E r ) = 0. Từ điều kiện thứ nhất ta suy ra đợc (E 1 + . + E r -1 ) E i = 0 với i = 1,1 r (theo giả thiết qui nạp). Từ điều kiện thứ hai ta nhận đợc (E 1 + . + E r -1 ) E r = 0. Vì vậy E 1 + . + E r là tổngtrựctiếptrong E theo Định lý 2.3. Đảo lại, nếu E 1 + . + E r là tổngtrựctiếptrong E thì theo Định lý 2.3 ta tìm thấy các cơ sở S 1 , ., S r của E 1 , ., E r không giao nhau từng đôi một sao cho S 1 S 2 . S r là cơ sở của E 1 + . + E r . Từ đây suy ra 9 dim(E 1 + E 2 + . + E r ) = tổng số phần tử của S 1 , ., S r = dimE 1 + . + dimE r . Đ3. Khônggian con bù 3.1. Định nghĩa. Cho E 1 là một khônggian con của E. Một khônggian con E 2 của E đợc gọi là khônggian bù của E 1 trong E nếu E = E 1 E 2 . Ví dụ: 1. E là khônggian bù của khônggiankhông vì E = 0 E. 2. Khônggian bù của một đờng thẳng trong mặt phẳng là một đờng thẳng không song song với đờng thẳng đó. 3.2. Hệ quả 1. Các điều kiện sau là tơng đơng: (1) E = E 1 E 2 . (2) E = E 1 + E 2 và E 1 E 2 = 0. (3) Tồn tại các cơ sở S 1 và S 2 của E 1 và E 2 không giao nhau sao cho S 1 S 2 là một cơ sở của E. Chứng minh: Suy trựctiếp từ định lý 2.3. 3.3. Hệ quả 2. Nếu E là khônggian hữu hạn sinh thì E = E 1 E 2 khi và chỉ khi E = E 1 + E 2 và dimE = dimE 1 + dimE 2 . Chứng minh: Suy trựctiếp từ định lý 2.4. 3.4. Mệnh đề. Mọi khônggian con E 1 của E đều tồn tại một khônggian con E 2 của E sao cho: E = E 1 E 2 . Chứng minh: Lấy một cơ sở S 1 của E 1 . Ta bổ sung S 1 đến S 1 S 2 là một cơ sở của E. Xét khônggian con của E sinh bởi S 2 là E 2 . Khi đó ta có: S 1 S 2 = , và S 1 S 2 là một cơ sở của E 1 + E 2 = E. Theo Hệ quả 3.2 ta có: E = E 1 E 2 . 10 Hay tồn tại E 2 là khônggian con của khônggian E là khônggian con bù của E 1 . 3.5. Mệnh đề. Nếu E = E 1 E 2 thì E E 1 ì E 2 . Chứng minh: Xét tơng ứng: : E E 1 ì E 2 x (x 1 , x 2 ) Vì E = E 1 E 2 nên với mỗi x E thì x đợc biểu diễn duy nhất dới dạng: x = x 1 + x 2 ; x 1 E 1 , x 2 E 2 . Do đó là một ánh xạ. Thật vậy, với x,y E, x = y ta có: x = x 1 + x 2 , x 1 E 1 , x 2 E 2 . y = y 1 + y 2 , y 1 E 1 , y 2 E 2 . Khi đó (x) = (x 1 , x 2 ) = (y) = (y 1 , y 2 ) = = 22 11 yx yx +) là đơn ánh. Với mọi x,y E, x y ta có: x = x 1 + x 2 , x 1 E 1 , x 2 E 2 và y = y 1 + y 2 , y 1 E 1 , y 2 E 2 . (x) = (x 1 , x 2 ) ; (y) = (y 1 , y 2 ) Nếu (x) = (y) (x 1 , x 2 ) = (y 1 , y 2 ) = = 22 11 yx yx x = y mâu thuẫn với giả thiết x y (x) (y). +) là toán ánh. Với mỗi cặp (x 1 ,x 2 ) E 1 ì E 2 ; x 1 E 1 , x 2 E 2 , tồn tại vectơ x = x 1 +x 2 E sao cho: (x) = (x 1 , x 2 ) E 1 ì E 2 . +) là ánh xạ tuyến tính. 11 Với mọi x,y E ta có: x = x 1 + x 2 ; y = y 1 + y 2 x + y = (x 1 + y 1 ) + (x 2 + y 2 ); x 1 + y 1 E 1 ; x 2 + y 2 E 2 . (x + y) = (x 1 + y 1 , x 2 + y 2 ) = (x 1 , x 2 ) + (y 1 , y 2 ) = (x) + (y). K ta có: ( , x) = ( x 1 , x 2 ) = (x 1 , x 2 ) = . (x). E E 1 ì E 2 . Nhận xét: Từ mệnh đề trên ta có thể mở rộng nh sau: Cho E = E 1 E 2 . E n . Khi đó a) E = i n ji i E 1 ì E j . b) E = i k i E 1 ì += j n kj E 1 c) E = n i 1 = E i . Với trờng hợp a) và b) chẳng qua là hệ quả của mệnh đề trên nếu ta đặt i n ji i E = 1 = E thì sẽ trở về mệnh đề trên (ở a)); nếu ta đặt i k i E 1 = = E , j n kj E 1 += = E cũng chính là mệnh đề trên (ở b)). Đối với trờng hợp c), ta xét ánh xạ f : E n i 1 = E i x (x 1 , x 2 , ., x n ) Trong đó x = x 1 + x 2 + .+ x n , x i E i , i = 1, ,n . Khi đó ta cũng chứng minh đợc f là một song ánh tuyến tính và dẫn đến điều phải chứng minh. 12