Hướng dẫn đào tạo Sản xuất rau an toàn theo Vietgap: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Tổng quan về vietgap; Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất; Quản lý đất và giá thể; Quản lý giống và gốc ghép; Phân bón và chất bổ sung; Nguồn nước; Hóa chất bảo vệ thực vật và hóa chất khác. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA SÁCH HƯỚNG DẪN ĐÀO TẠO SẢN XUẤT RAU AN TỒN THEO VIETGAP Nhóm biên soạn tài liệu: TS ĐÀO XUÂN CƯỜNG TS TRẦN VĂN KHỞI TS NGUYỄN VIẾT KHOA ThS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN LỜI GIỚI THIỆU Trong xu tồn cầu hóa hội nhập hóa, nơng sản Việt Nam bước hịa nhập chung với khu vực giới Vấn đề chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm mối quan tâm hàng đầu tất quốc gia, nhà quản lý, nhà khoa học người tiêu dùng Đối với người sản xuất, việc thực hành nông nghiệp tốt: Good Agricultural practic - VietGAP giải pháp để giải vấn đề nêu Những năm vừa qua, với nỗ lực quan quản lý nhà nước, quan nghiên cứu hệ thống chuyển giao tiến kỹ thuật, bước hoàn thiện chuyển giao quy trình sản xuất rau an tồn cho nơng dân, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất rau an toàn vùng trọng điểm rau lớn nước, tạo sản phẩm rau an toàn phục vụ cho tiêu dùng nước xuất Nhằm hướng dẫn người sản xuất rau an toàn theo VietGAP, năm 2018 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Quỹ Phát triển nông nghiệp bền vững Syngenta - tổ chức hoạt động phi lợi nhuận thực dự án giúp đỡ nông dân sản xuất rau an toàn VietGAP số địa điểm thuộc Hà Nội suốt năm qua, để biên soạn sách “Hướng dẫn đào tạo sản xuất rau an toàn theo VietGAP” Bộ tài liệu biên soạn, chỉnh sửa, cập nhật bổ sung dựa tài liệu: Tài liệu ViêtGAP Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành năm 2008; Cuốn sách Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất rau ViêtGAP Trung tâm Khuyến nông Quốc gia biên soạn năm 2015; Tài liệu tập huấn nơng dân sản xuất rau an tồn VietGAP Qũi Phát triển Nông nghiệp Bền vững Syngenta áp dụng dự án Hà Nội từ năm 2010 - 2018 Chúng hy vọng tài liệu có ích cho cán kỹ thuật, cán khuyến nông sở sản xuất, người sản xuất rau mong nhận ý kiến bạn đọc Trong trình biên soạn tài liệu khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý nhà nghiên cứu, nhà quản lý, đồng nghiệp, cán khuyến nông cấp bạn đọc gần xa! QUỸ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRUNG TÂM SYNGENTA KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA GIÁM ĐỐC Q GIÁM ĐỐC TS ĐÀO XUÂN CƯỜNG TS TRẦN VĂN KHỞI MỤC LỤC Lời giới thiệu Module Tổng quan về vietgap Module Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất 16 Module Quản lý đất giá thể 23 Module Quản lý giống gốc ghép 37 Module Phân bón chất bổ sung 48 Module Nguồn nước 65 Module Hóa chất bảo vệ thực vật hóa chất khác 76 Module Phân loại, nhận biết số sâu bệnh rau 95 Module Luân canh trồng 134 Module 10 Ghi chép nhật ký sản xuất 138 Module 11 Hợp tác xã nông nghiệp sản xuất rau an toàn 142 Phụ lục Một số mẫu biểu ghi chép sản xuất 150 Phụ lục Giá trị giới hạn tối đa cho phép kim loại nặng đất,giá thể 160 Phụ lục Giá trị giới hạn tối đa cho phép số kim loại nặng,vi sinh vật gây jaij nước tưới sản xuất rau,quả tươi 161 Phụ lục Giá trị giới hạn tối đa kim loại nặng, nitrat, vi sinh vật số loại rau an toàn 162 Phụ lục Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam cho đối tượng rau 163 Module TỔNG QUAN VỀ VIETGAP I KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Khóa học: Hướng dẫn sản xuất rau an tồn theo VietGAP Tên chuyên đề 1: Tổng quan VietGAP Mục tiêu: Sau kết thúc chuyên đề này, học viên sẽ: Hiểu VietGAP? hiểu mục tiêu lợi ích áp dụng GAP sản xuất rau an toàn Nắm quy trình đăng ký để chứng nhận sản xuất rau theo VietGAP Thời gian dự kiến: 1,5 Kế hoạch chi tiết Nội dung/hoạt động Phương pháp Thời gian Hoạt động giảng viên Yêu cầu nguồn lực Giới thiệu giảng Kể chuyện vấn đề ATVSTP, xem Video 15 phút Kể chuyện; Chuẩn bị mẩu chuyện; đĩa VCD, hình,máy chiếu Nội dung Khái niệm chung GAP Thuyết trình 10 phút Nói, diễn giảng Tài liệu, máy tính, máy chiếu Nội dung Mục tiêu lợi ích áp dụng GAP sản xuất rau an tồn Thuyết trình 15 phút Nói, diễn giảng Tài liệu, máy tính, máy chiếu Nội dung Đăng ký thực sản xuất rau an toàn theo VietGAP Thuyết trình, Thảo luận nhóm 40 phút Nói, diễn giảng, đặt câu hỏi Biểu mẫu, giấy bút, tài liệu Tổng kết giảng Hỏi đáp, thuyết trình 10 phút Đặt câu hỏi Giấy bút… Tổng Chiếu Video Hỏi đáp 90 phút II NỘI DUNG BÀI GIẢNG GAP gì? GAP viết tắt từ tiếng anh “Good Agriculture Practies” dịch tiếng Việt có nghĩa “Thực hành nông nghiệp tốt” Nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng, năm 1997 Tổ chức nhà bán lẻ châu Âu (Euro-Retailer Produce Working Group, viết tắt EUREP) đề tiêu chuẩn sản xuất cung ứng sản phẩm nơng nghiệp an tồn, trước hết rau quả, gọi thực hành nông nghiệp tốt (GAP) Các tiêu chuẩn GAP EUREP đưa gọi EUREPGAP Sau tiêu chuẩn chất lượng EUREP công bố nhanh chóng nhiều tổ chức quốc tế nhiều quốc gia chấp nhận, coi tiêu chuẩn chung áp dụng cho tồn giới Sau đó, để thích hợp với điều kiện tự nhiên xã hội, thuận lợi cho việc áp dụng, số vùng quốc gia xây dựng tiêu chuẩn GAP riêng Tuy vậy, tiêu chuẩn GAP dựa vào tiêu chuẩn EUREPGAP, EUREPGAP đầy đủ chặt chẽ, phản ảnh nhu cầu khả quốc gia điều kiện hội nhập toàn cầu Các tiêu chuẩn nội dung thực GAP áp dụng với tất sản phẩm nông nghiệp, trước hết với rau tươi sản phẩm tiêu thụ nhiều dễ bị an toàn Gần đây, tiêu chuẩn GAP mở rộng áp dụng cho sản phẩm chăn nuôi thủy sản Mục tiêu GAP sản xuất rau an toàn GAP nhằm vào mục tiêu là: Đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh cho sản phẩm: mục tiêu GAP Để thực mục tiêu này, GAP đề nhiều tiêu chuẩn biện pháp đòi hỏi người sản xuất nhà cung ứng phải thực để đảm bảo sản phẩm đến tay người tiêu dùng an tồn, người tiêu dùng an tâm với sản phẩm mua Những tiêu chuẩn biện pháp phải thực suốt trình từ bắt đầu gieo trồng đến sản phẩm đến tay người tiêu dùng, gọi q trình “từ đồng ruộng đến bàn ăn” Kiểm sốt biện pháp thực hiện: GAP đề hệ thống tổ chức biện pháp để kiểm sốt tồn q trình sản xuất cung ứng sản phẩm Biện pháp kiểm soát đề chặt chẽ buộc người sản xuất phải tuân thủ qui trình để thị trường chấp nhận sản phẩm họ Truy nguyên nguồn gốc sản phẩm theo đó, q trình thực GAP có nội dung người sản xuất phải tuân theo để sản phẩm phát có vấn đề tìm tới địa sản xuất Giữ gìn tái tạo nguồn tài nguyên nhân lực phục vụ sản xuất bền vững: tài nguyên nhân lực bao gồm độ màu mỡ đất trồng, đa dạng sinh học, sức khỏe người lao động môi trường Với mục tiêu trên, GAP gắn bó người tồn xã hội, bao gồm người sản xuất, nhà cung ứng người tiêu dùng sản phẩm với hỗ trợ Nhà nước, chung sức lợi ích sống người tương lai 10 • Ngồi dựa vào nguồn nguyên liệu để sản xuất, thuốc phân thành thuốc hóa học (cịn gọi thuốc tổng hợp từ hóa chất), thuốc thảo mộc (thuốc có nguồn gốc từ thực vật), thuốc vi sinh (thuốc dựa vào hoạt động vi sinh vật) • Trong sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP thuốc thảo mộc, vi sinh thường khuyến cáo ưu tiên sử dụng cịn thuốc hóa học sử dụng cần thiết Khi sử dụng thuốc BVTV cần theo thuốc, nồng độ, thời gian phương pháp Phân loại thuốc BVTV ■■ Dựa theo dịch hại cần trừ phân ra: - Thuốc sâu: để trừ côn trùng Thuốc bệnh: để trừ nấm, vi sinh vật Thuốc cỏ: để trừ cỏ dại Thuốc nhện: để trừ nhện… ■■ Dựa theo dạng thuốc phân ra: Thuốc dạng nhũ dầu để hòa với nước phun (EC) Thuốc dạng hạt để phun (WG); rắc vào đất.(G) Thuốc bột thấm nước, pha nước để phun (WP)… 80 ■■ Dựa theo cách xâm nhập vào dịch hại, phân ra: Thuốc tiếp xúc: bám bề mặt cây, dịch hại bị chết tiếp xúc hoặc ăn phải Thuốc nội hấp: xâm nhập vào bên di chuyển đến chỗ khác cây, dịch hại bị chết hút hoặc tiếp xúc Thuốc xông hơi: xâm nhập vào kẽ lá, tán ở dạng hơi, dịch hại hít vào bị diệt Ngoài còn có thể phân theo gốc hóa học thuốc thuốc nhóm clo huữu cơ, lân hữu cơ, cacbamat, pyethroid… 81 Tập huấn nông dân sử dụng thuốc BVTV ■■ Đào tạo người sử dụng thuốc BVTV Người lao động tổ chức, cá nhân sử dụng lao động phải tập huấn phương pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật biện pháp sử dụng bảo đảm an toàn Tập huấn để người nông dân biết là: Chỉ phép mua thuốc bảo vệ thực vật từ cửa hàng phép kinh doanh thuốc kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục phép sử dụng cho loại rau, Việt Nam Nên áp dụng biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM), quản lý trồng tổng hợp (ICM) nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều 82 Hiệu phòng trừ sâu bệnh cao không đơn dựa vào thuốc tốt hay khơng tốt Theo thuốc chiếm 50%, cịn 50% yếu tố khác cách phun gồm thời gian phun thích hợp, liều lượng dùng xác, dụng cụ tốt phương pháp phun kỹ thuật Đây phương pháp sử dụng thuốc an tòa hiệu theo Đúng thuốc ■■ Cần điều tra, biết loại sâu bệnh, cỏ dại gây hại trồng để chọn loại thuốc cần phun ■■ Ví dụ sâu khoang hại dùng thuốc tiếp xúc, phun vào vị trí sâu gây hại; cịn sâu xanh đực cần dùng thuốc nội hấp phun để thuốc xâm nhập vào bên diệt sâu ■■ Chỉ sử dụng loại thuốc đăng ký sử dụng rau ■■ Ngoài cần xác định rõ sâu độ tuổi nào, sâu non hay trưởng thành, hay trứng để xem sử dụng thuốc có trừ khơng (đúng thời gian) 83 ■■ Qua điều tra để biết vị trí sâu gây hại hay thân… để chọn thuốc cách phun thích hợp ■■ Mỡi loại th́c chỉ có tác dụng trừ diệt đối với một hoặc vài loại dịch hại nhất định Do vậy phun thuốc phải chọn đúng loại thuốc Theo nguyên tắc “sâu nào th́c ấy” Ví dụ: Dùng th́c sâu để trừ côn trùng; thuốc bệnh trừ nấm, vi sinh vật, thuốc cỏ để trừ cỏ dại… Cần đọc kỹ nhãn thuốc ở phần Dịch hại và Công dụng để chọn được loại thuốc thích hợp ■■ Khi nhiều loại thuốc có cùng hiệu quả trừ sâu thì lựa chọn những loại thuốc an toàn với thiên địch, mau phân hủy , thời gian cách ly ngắn, ít để lại dư lượng rau và môi trường để phun ■■ Loại thuốc đúng được chọn ở ngoài các yếu tố nêu còn cần mang lại hiệu quả kinh tế cao sử dụng, ví dụ hiệu lực kéo dài, giảm số lần phun một vụ, an toàn với … 84 Đúng liều lượng, nồng độ ■■ Mỗi loại thuốc trước được đăng ký sử dụng tại nước ta đều đã được khảo nghiệm kỹ bởi nhà sản xuất cũng các quan chức cục BVTV thuộc bộ NN-PTNN ■■ Liều lượng, một rau để trừ loài dịch hại nào đó đã được in rõ nhãn Cần đọc kỹ và thực hiện phun đúng liều lượng, thuốc (g; kg hay ml, l/ha) hoặc nồng độ % dung dịch thuốc ■■ Khi phun thuốc không đủ liều lượng sâu bệnh không chết, phải phun lại tốn công Khi phun liều lượng gây lãng phí thuốc, giọt thuố rơi xuống đất, lãng phí thuốc, ngồi cịn dễ gây kháng thuốc sâu nguy hiểm để lại nhiều dư lượng thuốc rau thu hoạch 85 Đúng thời gian ■■ Phun thuốc vào giai đoạn sinh trưởng, phát triển mẫn cảm của dịch hại với thuốc BVTV Ví dụ thuốc chỉ trừ được sâu ở giai đoạn sâu non và trưởng thành, thì không nên phun thuốc sâu ở giai đoạn trứng hoặc nhộng ■■ Tránh phun thuốc vào giai đoạn trồng mẫn cảm với thuốc, ví dụ lúc hoa rộ, thụ phấn, thiên địch nhiều ruộng ■■ Nên phun thuốc vào lúc trời mát ngày lúc sáng sớm hoặc chiều mát Tránh phun thuốc buổi giữa trưa trời nóng người phun dễ bị say thuốc Cần tuân thủ nghiêm ngặt thời gian cách ly ■■ Trong sản xuất rau an toàn VietGAP việc tuân thủ thời gian cách ly yếu tố quan trọng để đảm bảo dư lượng thuốc tồn rau không vượt mức cho phép ■■ Trên nhãn thuốc ghi rõ thời gian cách ly loại rau cụ thể 86 ■■ Thời gian cách ly (PHI) : thời gian tính ngày kể từ ngày phun thuốc cuối đến ngày thu hoạch sản phẩm trồng Đúng phương pháp ■■ Tùy theo dạng thuốc được sản xuất hạt, bột thấm nước, sữa mà chọn phương pháp xử lý thích hợp Th́c dạng lỏng xử lý được pha với nước để phun Thuốc dạng hạt, bột thì rắc trực tiếp vào đất ruộng, tán lá Thuốc xử lý hạt giống trộn với hạt trước gieo trồng Thuốc xử lý đất phun tưới vào gốc rau, lúc nhỏ ■■ Biện pháp xử lý giống xử lý đất có nhiều ưu điểm: Phịng trừ dịch hại từ ban đầu, bảo vệ mọc khỏe Hạn chế số lần phun thuốc sau Thời gian xử lý thuốc sớm cách xa ngày thu hoạch, nên lo ngại thời gian cách ly Lúc xử lý thuốc rau mọc chưa xuất nhiều lồi thiên địch có ích, nên phù hợp với việc phòng trừ tổng hợp - IPM 87 ■■ Cần tập huấn người phun thuốc BVTV phương pháp định lượng bơm (calibration) trước phun để đảm bảo người phun vừa hết diện tích ruộng, vừa phun hết thuốc ■■ Chọn sân gạch xi măng rộng, thực hành phun nước lã, hòa phẩm mầu để tập dượt tốc độ độ đồng hạt thuốc mặt sân Thực việc phun đảm bảo phun liều lường nồng độ đơn vị diện tích trồng rau ■■ Tránh tình trạng thiếu thuốc cịn thừa thuốc bình phun, người phun hết ruộng ■■ Phương pháp định lượng để tìm tốc độ bước phù hợp ■■ Để an tồn cho người phun thuốc Khi phun cần xuôi hoặc vuông góc với chiều gió thổi Chú ý nếu trời gió to (trên m/giây hay 7.2 km/giờ hút thuốc thuốc lào, khói thở bay lơ lửng trước người hút thuốc di chuyển nhẹ bên phải trái ) thì không phun thuốc Khi phun, bước đều, tay giữ cần bơm ổn định để vịi ở đợ cao khoảng 25 - 30 cm tán rau 88 Quần áo bảo hộ lao động ■■ Cần mặc quần áo bảo hộ lao động phun thuốc BVTV ■■ Thuốc BVTV xâm nhập vào thể người qua đường chính: tiếp xúc qua da; hít thở qua mũi; ăn uống thực phẩm nhiễm thuốc qua miệng ■■ Do cần mang đồ dùng bảo hộ để ngăn đường xâm nhập là: Quần áo dài tay, ủng cao su, nón mũ, kính bảo hộ lao động để ngăn thuốc tiếp xúc xâm nhập qua da Đặc biệt da đầu, nơi thuốc dễ xâm nhập da đầu mỏng Đeo trang, che kín mũi miệng để ngăn thuốc xâm nhập qua đường hô hấp Đeo gang tay để thuốc khơng dính vào tay Tránh việc ăn uống hay cầm thức ăn, đồ uống sau phun thuốc tay bẩn, để ngăn xâm nhập thuốc qua đường tiêu hóa 89 Phương pháp pha thuốc BVTV ■■ Cân, đong lượng thuốc cần pha cho một bình cố đong ■■ Đổ thuốc vào một xô, bên có sẵn khoảng 1-2 lít nước; dùng que gỗ quấy đều cho thuốc tan kỹ Cho thêm nước vào xô (gần đầy) quấy kỹ tiếp ■■ Đổ dung dịch thuốc vào bình phun qua phễu lọc miệng bình nhằm tránh bị tắc binh phun Đổ thêm nước vào bình cho đầy ■■ Bắt đầu phun thuốc Chú ý dùng nước sạch, không nhiễm bẩn để pha thuốc Mang đầy đủ đồ bảo hộ lao đơng pha thuốc ■■ Bao bì đựng thuốc BVTV sau dùng hết, cần thu gom vào thùng đụng rác sau hàng tuần thu gom nơi chứa đựng tập trung trước đem tiêu hủy nơi phê duyệt để không gây ô nhiễm môi trường vùng sản xuất rau 90 ■■ Khơng đốt vỏ bao bì phương pháp đốt thơng thường nhiệt độ lửa (dưới 1000oC) không đủ cao để phân hủy hết hóa chất thuốc sâu, mà cịn sinh chất độc nguy hiểm phát tán xung quanh ■■ Nên đốt lị sản xuất xi măng ví dụ lị xi măng công ty Hocim - Vietnam (nhiệt độ tới 1800oC) để phân hủy hết hóa chất độc ■■ Khơng vứt vỏ bao bì thuốc BVTV lung tung, đặc biệt vứt xuống kênh mương dẫn nước tưới tiêu, làm ô nhiễm nguồn nước tưới cho rau ■■ Không tái sử dụng bao bì, thùng chứa hóa chất vào mục đích 91 Thu hoạch xử lý sau thu hoạch ■■ Thu hoạch rau đến đến độ chín thích hợp ■■ Chỉ thu hoạch rau hết thời gian cách ly phun thuốc BVTV ■■ Khi thu hoạch rau để bạt rổ đựng, không đặt trực tiếp xuống đất ■■ Sau vận chuyển sọt, rổ nhựa đến nơi sơ chế đóng gói ■■ Rút ngắn thời gian từ thu hoạch đến lúc đem bán thị trường, để đảm bảo rau tươi, ngon đến tay người dùng ■■ Cần có nhà sơ chế riêng biệt để rửa rau, sơ chế rau ■■ Nước rửa rau phải bơm từ giếng khoang lọc sạch, không bị nhiễm bẩn ■■ Rau rửa xong cần để lên giá gỗ kim loại cho nước 92 ■■ Nơi có điều kiện, nhà nước đầu tư dự án tổ chức nước giúp đỡ, nhà sơ chế, đóng gói cần xây dựng hồn chỉnh, nguồn nước sử dụng từ giếng khoan lọc kỹ trước dùng để rửa rau ■■ Phân loại đóng gói rau thành loại phù hợp yêu cầu khách hàng ■■ Đóng gói rau với bao bì ghi rõ thông tin tên rau, địa điểm nơi sản xuất, ngày đóng gói ■■ Rau bán thị trường cần có nhãn với thơng tin xuất xứ rõ ràng để phục vụ việc truy xuất nguồn gốc cần thiết 93 III CÂU HỎI THẢO LUẬN Anh chị nêu khái niệm vai trò thuốc BVTV sản xuất rau Anh chị cho biết cách phân loại sử dụng thuốc BVTV theo Anh chị nêu yêu cầu người sử dụng thuốc BVTV Anh chị cho biết phương pháp pha chế phun thuốc BVTV Anh chị nêu cách thu hoạch, sơ chế, bảo quản rau đảm bảo chất lượng 94 ... VietGAP sản xuất rau? Anh chị nêu thuận lợi khó khăn sản xuất rau theo VietGAP? Liên hệ với thực tiễn sản xuất rau địa phương? Anh chị cho biết để đăng ký thực sản xuất rau an tồn cần theo quy... chí để lựa chọn vùng sản xuất rau đáp ứng tiêu chuẩn để sản xuất rau an toàn theo VietGAP Nắm vấn đề cần ý lựa chọn vùng sản xuất rau theo VietGAP Thời gian dự kiến: 1/ 2 16 Kế hoạch chi tiết... số sâu bệnh rau 95 Module Luân canh trồng 13 4 Module 10 Ghi chép nhật ký sản xuất 13 8 Module 11 Hợp tác xã nông nghiệp sản xuất rau an toàn 14 2 Phụ lục