1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề kiểm tra học phần: Thiết kế cơ sở dữ liệu (Có đáp án)

10 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 249,72 KB

Nội dung

Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra học phần: Thiết kế cơ sở dữ liệu (Có đáp án) được chia sẻ dưới đây để luyện tập, nâng cao khả năng tư duy, khởi tạo và khai thác cơ sở dữ liệu để chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Chúc các bạn thi tốt!

KIỂM TRA  HỌC PHẦN: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU THỜI GIAN: 90 phút  CÂU 1 a)  Xác định mối quan hệ cao nhất giữa các tập phụ thuộc hàm sau, giải thích   F1 = {A BC, B ADE, C AG}    F2 = {A BCDE, B AC, C DG} b)  Tìm phủ cực tiểu của tập phụ thuộc hàm F ={A BC, AC DE, DE BC} c)  Cho lược đồ quan hệ R(A, B, C, D, E, G, H) và tập phụ thuộc hàm: F = {AE C, CD AH, B EG} Sử dụng thuật tốn Lucchesi­Osborn để tìm tất cả các khóa của lược đồ quan  hệ R Bài làm: a)  F1 = {A BC, B ADE, C AG}    F2 = {A BCDE, B AC, C DG} +) F2 |= F1 = {A BC, B ADE, C AG}       F2 |= A BC: AF2+ = ABCDEG   BC =>F2 |= A BC F2 |= B  ADE: BF2+ = BACDGE   ADE =>F2 |= B  ADE F2 |= C AG: CF2+ = CDG  AG =>F2 |  C AG Do đó: : F2| ≠ F1 (1) +) F1 |= F2 = {A BCDE, B AC, C DG} F1 |= A BCDE: AF1+ = ABCDEG   BCDE =>F1 |= A BCDE F1 |= B AC: BF1+ = BADECG   AC =>F1 |= B AC F1 |= C DG: CF1+ = CAGBDE   DG =>F1 |= C DG Do đó: : F1|= F2 (2) Kết luận:  Từ (1) và (2) suy ra mối quan hệ cao nhất của 2 tập phụ thuộc hàm trên là F1|= F2 b)  Tìm phủ cực tiểu của tập phụ thuộc hàm F ={A BC, AC DE, DE BC} Bước 1: Mỗi phụ thuộc hàm trong F chỉ có một thuộc tính ở vế phải F ={A   B, A   C, AC   D, AC   E, DE   B, DE C } Bước 2: Loại bỏ các thuộc tính dư thừa ở vế trái +) AC D: Xét A có dư thừa hay khơng: (AC \ A)+F  = C+F = C D Vậy A khơng phải thuộc tính dư thừa Xét C có dư thừa hay khơng: (AC \ C)+F  = A+F = ABCDE   D Vậy C là thuộc tính dư thừa Tập F trở thành  F ={A   B, A   C, A   D, AC   E, DE   B, DE C } +) AC   E: Xét A có dư thừa hay khơng: (AC \ A)+F  = C+F = C E Vậy A khơng phải thuộc tính dư thừa Xét C có dư thừa hay khơng: (AC \ C)+F  = A+F = ABCDE   E Vậy C là thuộc tính dư thừa Tập F trở thành  F ={A   B, A   C, A   D, A   E, DE   B, DE C } +) DE   B Xét D có dư thừa hay khơng: (DE \ D)+F  = E+F = E B Vậy D khơng phải thuộc tính dư thừa Xét E có dư thừa hay khơng: (DE \ E)+F  = D+F = D E Vậy D là khơng phải thuộc tính dư thừa +) DE   C Xét D có dư thừa hay khơng: (DE \ D)+F  = E+F = E C Vậy D khơng phải thuộc tính dư thừa Xét E có dư thừa hay khơng: (DE \ E)+F  = D+F = D C Vậy D là khơng phải thuộc tính dư thừa Vậy sau bước thứ 2 tập F là F ={A   B, A   C, A   D, A   E, DE   B, DE C } Bước 3: Loại bỏ các phụ thuộc hàm dư thừa : +)  Xét A→B có dư thừa hay khơng: A+F\{A→B} = ACDEB   B   Vậy  A→B dư thừa Khi đó: F ={A   C, A   D, A   E, DE   B, DE C } +) Xét A   C có dư thừa hay khơng:  A+F\{A→C} = ADEBC   C Vậy  A→C dư thừa Khi đó: F ={A   D, A   E, DE   B, DE C } +) Xét A   D có dư thừa hay khơng:  A+F\{A→D} = AE  D Vậy  A→D khơng dư thừa +) Xét A   E có dư thừa hay khơng:  A+F\{A→E} = AD  E Vậy  A→E khơng dư thừa +) Xét DE   B có dư thừa hay khơng:  DE+F\{DE→B} = DEC  B Vậy  DE   B khơng dư thừa +) Xét DE   C có dư thừa hay khơng:  DE+F\{DE→C} = DEB  C Vậy  DE   C khơng dư thừa Kết luận: Fct ={A   D, A   E, DE   B, DE C } c)  Cho lược đồ quan hệ R(A, B, C, D, E, G, H) và tập phụ thuộc hàm: F = {AE C, CD AH, B EG} Sử dụng thuật tốn Lucchesi­Osborn để tìm tất cả các khóa của lược đồ quan  hệ R Ta có: F = {AE C, CD AH, B EG}   U = ABCDEGH +) Xác định một khoá của R T = ABCDE     ,              P = ACEGH T P = ACE K = (U \ P)   (T   P) = BD   ACE = ABCDE Xét: A   T   P: (K\A)F+ =(ABCDE\A) F+= BCDE F+ = BCDEAH = U => K = K\A = BCDE Xét: C   T   P: (K\C)F+ =(BCDE\C) F+= BDE F+ = BDEG  ≠  U => K = BCDE Xét: E   T   P: (K\E)F+ =(BCDE\E) F+= BCD F+ = BCDAHEG = U => K = K\E = BCD Kết luận: K = BCD +)Tìm các khóa cịn lại của R bằng định lí Lucchesi­Osborn F = {AE C, CD AH, B EG} , K = BCD K = BCD BCD BDAE BDA AE C BDAE ­ ­ CD AH ­ ­ ­ B EG ­ BDA ­ Kết luận K = {BCD, BDAE, BDA} CÂU 2 Cho lược đồ quan hệ R= trong đó tập các thuộc tính U=ABCDEGH và tập  phụ  thuộc hàm F = {H G, AB H, D E}. Hãy kiểm tra tính chất bảo tồn  thơng tin của phép tách   = (ABCD, DEG, ABH) đối với lược đồ quan hệ R Bài làm: U=ABCDEGH ( 7 thuộc tính) F = {H G, AB H, D E}  = (ABCD, DEG, ABH) (3 phép tách) Bước 1: Khởi tạo bảng gồm 7 cột và 3 hàng A B    C D E G H ABCD a1 a2 a3 a4 a5 b16 a7 DEG b21 b22 b23 a4 a5 a6 b27 ABH a1 a2 b33 b33 b35 b16 a7 Bước 2 : Biến đổi bảng Lượt H G AB H D E 1(bôi đỏ) ­ (1,7) = a7 (1,5) = a5 2(bôi  xanh) 3(bơi  vàng) (3,6) = b16 ­ ­ ­ ­ ­ Dừng : Trên bảng khơng cịn sự thay đổi nào Bước 3 : Kết luận Vậy phép tách   = (ABCD, DEG, ABH) khơng bảo tồn thơng tin với lược đồ R CÂU 3 Lược đồ SOGIODUAN được sử dụng để quản lý số giờ của các nhân viên tham  gia xây dựng các dự án. Các thuộc tính của lược đồ bao gồm : A = MANV    (Mã nhân viên)     B = HOTEN  (Họ tên nhân viên) C = MADA    (Mã dự án)     D = TENDA          (Tên dự án)       E=DIADIEM (Địa điểm dự án)   F = SOGIO            (Số giờ)   Các ràng buộc trên R được phát biểu như sau: Mỗi một mã nhân viên chỉ được gán tối đa cho một nhân viên Nếu biết mã dự án thì sẽ biết được tên dự án và địa điểm xây dựng dự án  Mỗi nhân viên khi tham gia xây dựng dự án có số giờ cơng duy nhất a) Hãy biểu diễn tập phụ thuộc hàm theo các phát biểu trên.  b) Xác định dạng chuẩn cao nhất của lược đồ quan hệ R c) Tìm một phép tách 3NF bảo tồn thơng tin và bảo tồn phụ thuộc hàm. Vẽ  sơ đồ mối quan hệ tương ứng với phân tách vừa tìm Bài làm : a) Hãy biểu diễn tập phụ thuộc hàm theo các phát biểu trên.  +) Mỗi một mã nhân viên chỉ được gán tối đa cho một nhân viên A   B      +) Nếu biết mã dự án thì sẽ biết được tên dự án và địa điểm xây dựng dự án   C   DE      +) Mỗi nhân viên khi tham gia xây dựng dự án có số giờ cơng duy nhất AC  F    Vậy F = { A   B, C   DE, AC  F} b) Xác định dạng chuẩn cao nhất của lược đồ quan hệ R R=                 F = { A   B, C   DE, AC  F}     U = ABCDEF T =  AC      ,           P = BDEF   Do T P =   do đó lược đồ quan hệ R chỉ có một khố duy nhất là U\P =  AC  Khố của lược đồ quan hệ R :  K = {AC} BCNF 3NF 2NF 1NF A B ­ ­ ­ + C DE ­ ­ + + AC   F + + + + Kết luận ­ ­ ­ + Các thuộc tính khơng khố là BDEF AC    B: phụ thuộc hàm đầy đủ AC    D: phụ thuộc hàm đầy đủ AC    E: phụ thuộc hàm đầy đủ AC    F: phụ thuộc hàm đầy đủ Kết luận : Dạng chuẩn cao nhất của lược đồ  quan hệ  R là dạng chuẩn 1NF   Lược đồ được thiết kế là sai c)Tìm một phép tách 3NF bảo tồn thơng tin và bảo tồn phụ thuộc hàm. Vẽ sơ  đồ mối quan hệ tương ứng với phân tách vừa tìm Bước 1 : TÌm một phủ cực tiểu của F Fct= { A   B, C   D, C   E, AC  F}  U = ABCDEF Bước 2 : Tìm một khố của lược đồ quan hệ R  K =  AC Bước 3 : Xác định lược đồ R0 U0 = AC,   F0 =  R0 =  =  Bước 4 : Lần lươtj xác định các lược đồ con Ri = +) R1 =   U1=AB,  F1 = { A   B}  R1= +) R2 =   U1=CDE,  F2 = { C   D, C   E }  R1= +) R3 =   U3=ACF,  F3 = { AC  F }  R1= Bước 5: U1   U0 (ACF   AC) loại R0 Kết luận:   = (R1, R2, R3) =  (AB, CDE, ACF) Biểu diễn mối quan hệ giữa các lược đồ quan hệ giữa các lược đồ con vừa tìm  NHANVIEN MANV HOTEN DUAN MADA TENDA DIADIEM NHANVIEN_DUAN MANV MADA SOGIO (1,n) (1,n) ... A = MANV    (Mã nhân viên)     B = HOTEN  (Họ tên nhân viên) C = MADA    (Mã dự? ?án)     D = TENDA          (Tên dự? ?án)       E=DIADIEM (Địa điểm dự? ?án)? ?  F = SOGIO            (Số giờ)   Các ràng buộc trên R được phát biểu như sau:... Cho lược đồ quan hệ R= trong đó tập các thuộc tính U=ABCDEGH và tập  phụ  thuộc hàm F = {H G, AB H, D E}. Hãy? ?kiểm? ?tra? ?tính chất bảo tồn  thơng tin của phép tách   = (ABCD, DEG, ABH) đối với lược đồ quan hệ R... (KE)F+ =(BCDEE) F+= BCD F+ = BCDAHEG = U => K = KE = BCD Kết luận: K = BCD +)Tìm các khóa cịn lại của R bằng định lí Lucchesi­Osborn F = {AE C, CD AH, B EG} , K = BCD K = BCD BCD BDAE BDA AE C BDAE ­ ­ CD AH ­ ­ ­ B EG ­ BDA ­ Kết luận K = {BCD, BDAE, BDA}

Ngày đăng: 24/08/2021, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w