84 đề thi thử THPT QG 2019 môn vật lí liên trương nghệ an lần 1(có lời giải chi tiết)

15 7 0
84  đề thi thử THPT QG 2019 môn vật lí   liên trương   nghệ an   lần 1(có lời giải chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GĐ&ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 LIÊN TRƯỜNG THPT Môn thi: VẬT LÝ ĐỀ THI LẦN Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Một lắc lò xo treo thẳng đứng vào điểm cố định Biết độ cứng lò xo khối lượng cầu k = 80 N/m, m= 200g Kéo cầu thẳng đứng xuống cho lò xo dãn 7,5 cm thả nhẹ cho lắc dao động điều hòa Lấy mốc vị trí cân cầu, gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Khi lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất, đàn hồi lị xo có độ lớn A 0,075 J B 0,10 J C D 0,025 J Câu 2: Nhận định sau sai nói dao động tắt dần? A Dao động tắt dần có động giảm dần theo thời gian B Trong dao động tắt dần, giảm dần theo thời gian C Lực ma sát lớn dao động tắt dần nhanh D Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm, chu kỳ dao động (s).Trong khoảng thời gian 0,5 (s) quãng đường lớn mà chất điểm A 10 cm B u = a cos 40π t cm C 20 cm D π = 10 cm Câu 4: Một lắc lị xo gồm vật nhỏ có khối lượng m lị xo có độ cứng k, dao động điều hòa Nếu tăng độ cứng k lên lần giảm khối lượng m lần tần số dao động lắc A giảm lần B giảm lần C tăng lần D tăng lần Câu 5: Một lắc đơn dao động điều hịa với chu kì T Nếu tăng khối lượng vật nặng lắc lên gấp đơi chu kì dao động lúc A T’ = T/2 B T’ = T C T’ = TΩ D T’ = 2T Câu 6: Cho hai dao động điều hòa phương, tần số, biên độ có pha ban đầu cos φ ω (phương trình dạng cos) Pha ban đầu dao động tổng hợp hai dao động A 10 B 50π C T D −50π Câu 7: Một chất điểm thực đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số có phương trình 40 ϕ1; với C = C2 Phương trình dao động tổng hợp chất điểm 40 Giá trị φ2 = φ1 + π A 80 B 40 C u = 250 cos100π t (V ) D π Trang Câu 8: Một vật dao động điều hòa, gọi t 1, t2 t3 ba thời điểm liên tiếp vật có tốc độ Biết t3 – t1 = 3(t3- t2) = 0,1s v1 = v2 = - v3 = 20π cm/s Biên độ dao động vật A cm B cm C cm D cm Câu 9: Một sóng có tần số f, truyền dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v bước sóng λ Hệ thức A v = λ f B v = λ f C v = f λ D v = 2π f λ Câu 10: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm tụ điện cuộn dây mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 cos(100π t + π )(V ) thấy điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 120V sớm pha π/2 so với điện áp đặt vào mạch Biết dung kháng 200Ω Công suất tiêu thụ cuộn dây A 36 W B 144W C 240 W D 120W Câu 11: Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm roto quay với tốc độ 375 vòng/phút Tần số suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo 50Hz Số cặp cực roto A 12 B C 16 D Câu 12: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 160 cos(100π t + π ) (V) cường độ π dòng điện chạy mạch i = 2 cos(100π t − ) (A) Công suất tiêu thụ mạch A 160 W B 320W C 640 W D 280W Câu 13: Khi nói sóng âm, phát biểu sau sai? A Sóng âm khơng khí sóng ngang B Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc chất mơi trường truyền sóng C Sóng âm khơng truyền chân khơng D Tần số sóng âm khơng thay đổi truyền từ khơng khí vào nước Câu 14: Máy biến áp thiết bị A biến đổi tần số dòng điện xoay chiều B biến đổi dòng điện xoay chiều thành dịng điện chiều C làm tăng cơng suất dịng điện xoay chiều D có khả biến đổi điện áp xoay chiều Câu 15: Vật sáng AB cao cm, đặt vng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16 cm cho ảnh A’B’ cao cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính A 72 cm B 64cm C 16cm D 8cm Câu 16: Trên sợi dây đàn hồi dài m, hai đầu cố định, có sóng dừng với bụng sóng Tốc độ truyền sóng dây 200m/s Tần số sóng dây Trang A 50Hz B 100Hz C 25Hz D 200Hz Câu 17: Nối hai đầu đoạn mạch có tụ điện vào hai cực máy phát điện xoay chiều pha Điện trở máy phát không đáng kể Khi roto máy quay với tốc độ n (vòng/ phút) cường độ dịng điện hiệu dụng mạch 0,5 A Nếu roto máy quay với tốc độ 2n (vịng/ phút) cường độ dịng điện hiệu dụng mạch A 2A B 1A C 0,5A D 0,25A π Câu 18: Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = 3cos(2π t − ) cm Biên độ pha ban đầu dao động π π A 3cm; (2π t − ) rad B 3cm; − rad 3 C 3cm; π rad D 3mm; − π rad Câu 19: Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C điện áp xoay chiều u = U cos100π t (V) Tại thời điểm t1 điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch dòng điện tức thời mạch u1 = 50 (V); i1 = (A) Tại thời điểm t2 điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch dòng điện tức thời mạch u2 = 50 (V); i1 = − (A) Giá trị C A 10−4 (F ) 5π B 10−4 (F ) π C 10−3 (F ) π D 10−3 (F ) 5π Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều 300 V-50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, đoạn MB có tụ điện Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB 140 V dòng điện mạch trễ pha điện áp hai đầu đoạn mạch AB φ với cosφ = 0,8 Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM A 500 V B 400V C 200V D 300V Câu 21: Một sợi dây đàn hồi đầu cố định, đầu lại gắn với cần rung biên độ dao động nhỏ tần số thay đổi Khi thay đổi tần số thấy có giá trị liên tiếp 30 Hz 45 Hz làm xuất sóng dừng dây Nếu tăng dần tần số từ đến 80 Hz số lần xuất sóng dừng dây A B C D Câu 22: Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa với biên độ A tần số góc ω Khi vật vị trí có li độ x = A mω A2 B 3mω A2 A động vật C 2mω A2 D mω A2 Câu 23: Một đoạn mạch điện gồm điện trở mắc nối tiếp tụ điện Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều lấy vơn kế có điện trở vơ lớn mắc vào hai đầu điện trở hai đầu tụ điện số vơn kế 40V 30V Biên độ điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch A 50 V B 70 V C 50V D 70V Trang Câu 24: Một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 cos(100π t ) (V) Điện áp hiệu dụng A 200V B 50V C 100 V D 100V Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, sóng có bước sóng λ Trên đoạn thẳng nối vị trí hai nguồn sóng, khoảng cách nhỏ hai phần tử môi trường dao động biên độ cực đại (tính theo phương ngang) A λ/2 B λ C λ/4 D 2λ Câu 26: Điều kiện để hai sóng giao thoa với hai sóng A phương, tần số hiệu số pha không đổi theo thời gian B chuyển động chiều với tốc độ C phương, kèm với D biên độ, bước sóng, pha ban đầu Câu 27: Tại điểm O môi trường đẳng hướng khơng hấp thụ âm, có nguồn âm điểm giống nhau, công suất phát âm không đổi Trong mơi trường điểm A có mức cường độ âm 20 dB M điểm thuộc OA cho OM= OA/3 Để mức cường độ âm M 30 dB số nguồn âm giống nguồn cần đặt O A 30 B 10 C 27 D Câu 28: Một vòng dây dẫn điện kín có khối lượng điện trở khơng đáng kể đặt mặt phẳng nhẵn, cách điện, nằm ngang Một nam châm thẳng đặt vào tâm vịng dây hình vẽ Khi kéo nhanh nam châm chuyển động thẳng đứng lên A vịng dây chuyển động lên B vòng dây nằm yên C vòng dây quay mặt phẳng ngang D vòng dây tăng áp lực lên mặt phẳng ngang Câu 29: Cho mạch điện hình vẽ Hai pin có suất điện động 2V; r = 1; r2 = Cường độ dòng điện mạch hiệu điện hai điểm A B A 1A; 2V B 0,5A; 1V C 1A; 1V D 0A; 2V Câu 30: Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự đường thẳng với AM = MN Đặt điện tích q điểm A cường độ điện trường M có độ lớn E Cường độ điện trường N có độ lớn A E/4 B E/2 C 2E D 4E Câu 31: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều thấy cường độ dịng điện chạy đoạn mạch nhanh pha so với điện áp hai đầu mạch góc π/2 Đoạn mạch đoạn mạch Trang A có điện trở R B có tụ điện C C có điện trở R, cuộn cảm L D có cuộn cảm L Câu 32: Một nguồn sóng đặt điểm O mặt nước, dao động theo phương vng góc với mặt nước với phương trình u = acos40πt, t tính giây Gọi M N hai điểm nằm mặt nước cho OM vng góc với ON Biết tốc độ truyền sóng mặt nước 80 cm/s Khoảng cách từ O đến M N 34 cm 50 cm Số phần tử đoạn MN dao động pha với nguồn A B C D Câu 33: Trong trình truyền tải điện pha xa, giả thiết công suất nơi tiêu thụ nhận khơng đổi, điện áp dịng điện ln pha Ban đầu độ giảm điện đường dây 15% điện áp nơi tiêu thụ Để giảm cơng suất hao phí đường dây 100 lần cần tăng điện áp nguồn lên A 10 lần B 8,7 lần C 7,8 lần D 100 lần Câu 34: Một lắc đơn vật nặng có khối lượng m = 100g, mang điện tích q = 2.10 -6C treo điện trường có phương nằm ngang, cường độ điện trường E = 10 4V/m Lấy g =10m/s2 Khi lắc đứng yên vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường giữ nguyên độ lớn cường độ điện trường Sau đó, lắc dao động điều hịa với biên độ góc A 0,020rad B 0,040rad C 0,010rad D 0,030rad Câu 35: Một lắc lò xo nằm ngang mặt phẳng nhựa trơn nhẵn Lò xo nhẹ, khơng dẫn điện có độ cứng k = 40N/m Vật nhỏ tích điện q = 8.10 -5C, có khối lượng m = 160g Lấy g = 10m/s π2 = 10 Hệ đứng yên người ta thiết lập điện trường có đường sức phương với trục lò xo hướng theo chiều giãn lò xo Độ lớn cường độ điện trường phụ thuộc thời gian mơ tả đồ thị hình vẽ bên Sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vật quãng đường S A 120 cm B 200cm C 100cm D 60 cm Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 1,5Ω, cuộn dây cảm L tụ điện mắc nối tiếp Hình vẽ bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp hiệu dụng cuộn cảm bình phương hệ số cơng suất cos 2φ đoạn mạch theo tần số góc ω Khi điện áp hiệu dụng L cực đại mạch tiêu thụ cơng suất có giá trị gần với Trang A 10,6W B 2,2W C 0,5W D 1,6W Câu 37: Trên sợi dây có sóng dừng ổn định với chu kì T Các điểm A, B, C dây cho A B hai điểm gần dao động biên độ cực đại ngược pha với Biết khoảng cách gần A C 35cm, khoảng cách gần xa A B 20cm 10 cm Tại thời điểm t0 = 0, vận tốc điểm A 50π cm/s tăng đến thời điểm t = T/4 lần đầu đạt giá trị −50π cm/s Ba điểm A, B, C thẳng hàng lần thứ 2019 vào thời điểm t gần với giá trị A 504,75s B 100,95s C 504,25s D 100,945s Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, nguồn sóng kết hợp pha đặt hai điểm A B cách 17 cm Sóng truyền mặt nước có bước sóng cm Gọi Δ đường thẳng nằm mặt nước, qua A vng góc với AB Coi biên độ sóng q trình lan truyền khơng đổi Số điểm dao động với biên độ cực đại Δ A 22 B 10 C 12 D 20 Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Điện dung C tụ thay đổi Khi C=C điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện 40 (V) trễ pha điện áp hai đầu đoạn mạch góc φ Khi C = C2 điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện 40 (V) trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch góc φ2 = φ1 + π Khi C = C3 điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại công suất 50% công suất cực đại mạch Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có giá trị A 40V B 80 V C 40 V D 80V Câu 40: Cuộn dây có điện trở R độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u = 250 cos100π t (V ) dịng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng 5A lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch góc π/6 Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch 3A điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch X Công suất tiêu thụ đoạn mạch X A 200W B 200 W C 360W D 200 W Trang Đáp án 1-C 11-D 21-B 31-A 2-A 12-A 22-B 32-B 3-D 13-B 23-D 33-B 4-D 14-A 24-A 34-B 5-B 15-D 25-D 35-A 6-C 16-B 26-A 36-A 7-D 17-B 27-A 37-D 8-A 18-A 28-B 38-B 9-A 19-B 29-A 39-C 10-A 20-D 30-C 40-C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Ở VTCB lò xo dãn: ∆l = mg 0, 2.10 = = 2,5cm k 80 Kéo cầu cho lò xo dãn 7,5cm thả nhẹ => Biên độ dao động A = 5cm Vì A > Δl0 nên lực đàn hồi có độ lớn nhỏ = vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng Thế 2 đàn hồi: Wt = 0,5k ∆l = 0,5.80.0 = J Câu 2: Đáp án A Dao động tắt dần có động giảm dần theo thời gian sai Câu 3: Đáp án D Trong thời gian 0,5s = T/4 vật quay góc 900 Quãng đường lớn vật khoảng thời gian ứng với vị trí góc π/4 đến 3π/4 đường trịn hình vẽ Qng đường vật S = 10 cm Câu 4: Đáp án D Tần số dao động điều hòa lắc lò xo: f = 2π k m Khi tăng độ cứng k lên lần giảm khối lượng m lần f tăng lên lần Câu 5: Đáp án B Chu kỳ dao động lắc đơn: T = 2π l khơng phụ thuộc khối lượng vật nặng Vì thay đổi g khối lượng vật chu kỳ giữ nguyên không đổi Câu 6: Đáp án C Trang Pha dao động tổng hợp: π −π + sin ⇒ϕ = π tan ϕ = π −π 12 cos + cos sin Câu 7: Đáp án D Ta có biên độ dao động tổng hợp: A12 + A22 + A1 A2 cos∆ϕ ⇒ cos∆ϕ =- 0,5 ⇒ ϕ2 − ϕ1 = A= π (1) Pha ban đầu dao động tổng hợp: t tan sin ϕ1 + sin ϕ π A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ = ⇒ = (2) A1 cosϕ1 + A2 cosϕ cosϕ1 + cosϕ Từ (1) (2) ta φ1 = - π/6 Câu 8: Đáp án A Ở thời điểm t1 t3 vận tốc vật trái dấu => hai vị trí đối xứng qua gốc tọa độ => φ13= π Mặt khác t3 – t1 = 3(t3 – t2) => φ13 = 3φ32 => φ32 = π/6 Từ hình vẽ ta có sin t13 = ϕ32 10π = ⇒ ω A = 20π cm / s ωA ϕ13 = 0,1s ⇒ ω = 10π (rad / s ) ⇒ A = 2cm ω Câu 9: Đáp án A Tốc độ truyền sóng v = λf Câu 10: Đáp án A uRL vuông pha so với u nên tan ϕu tan ϕ RL = −1 ⇒ Ta có: Z L − ZC Z L = −1 ⇒ R = Z L ( Z C − Z L ) = 200 (1) R R U Z = = ⇒ ( Z L − Z C ) = Z L2 ⇒ Z C = Z L (2) U RL Z RL Từ (1) (2) ta ZL = 200Ω; ZC = 400Ω => Z = 200 2Ω Công suất tiêu thụ cuộn dây Trang P = I 2R = U R 1202.200 = = 36W Z2 (200 2) Câu 11: Đáp án D Ta có n = 375 vòng/phút = 6,25 vòng/s Tần số dòng điện f = np => 50 = 6,25p => Số cặp cực p = Câu 12: Đáp án A Công suất tiêu thụ điện P = UIcosφ = 160.2.cosπ/3 = 160W Câu 13: Đáp án B Trong khơng khí, sóng âm sóng dọc Vì kết luận Sóng âm khơng khí sóng ngang sai Câu 14: Đáp án A Máy biến áp thiết bị có khả biến đổi điện áp xoay chiều Câu 15: Đáp án D + Nếu ảnh ảnh thật k = − + Nếu ảnh ảnh ảo k = − d′ = −4 ⇔ d ′ = −4d = 64cm d d′ = ⇔ d ′ = −4d = −64cm d Vậy ảnh cách thấu kính 64cm Câu 16: Đáp án B Trên dây hai đầu cố định có sóng dừng với hai bụng sóng => chiều dài dây L = λ = 2m Tần số sóng dây f = v 200 = = 100 Hz λ Câu 17: Đáp án B Tần số dòng điện: ω = 2π f = 2π np ⇒ω ~ n 60 Suất điện động hiệu dụng: E = E0 = Khi roto quay n vịng/phút ta có: I1 = Khi roto quay 2n vịng/phút ta có: 2π npNBS 60 ⇒E~n E = Eω C ZC I2 = 2E = EωC = I1 = 4.0,5 = A ZC Câu 18: Đáp án A π Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(2π t − ) có biên độ A = 3cm pha ban đầu φ = - π/3 Câu 19: Đáp án B Trang Đoạn mạch chứa tụ có cường dịng điện vng pha với điện áp hai đầu mạch nên: 2  i   u   ÷ + ÷ =1  I0   U  Thay số ta được: 2    50   ÷ ÷ +  U ÷ ÷ =1 I     2  −   50   ÷ ÷ =1 ÷ +  I0   U0  Giải hệ phương trình ta I0 = 2A; U0 = 100V Dung kháng tụ: Z C = U 10−3 = = 50Ω ⇒ C = ( F) ωC I 5π Câu 20: Đáp án D 2 2 Ta có U = U R + (U L − U C ) = 300 U MB = U C = 140V (1) (2) Dòng điện trễ pha điện áp hai đầu đoạn mạch AB φ với cosφ = 0,8 ⇒ Z L − ZC U − UC = 0, 75 ⇒ L = 0, 75 (3) R UR Từ (1), (2) (3) ta UR = 240V ; UL = 320V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM : U AM = U R2 + U L2 = 400V Câu 21: Đáp án B Trên dây có sóng dừng: L = k λ kv = 2f Hai giá trị tần số liên tiếp dây xuất sóng dừng 30Hz 45Hz nên: L= kv ( k + 1)v v = ⇒k =2⇒ L= 2.30 2.45 30 Tăng tần số từ lên 80Hz ta có: 0< f = k ′v k ′v.30 = = 15k ′ ≤ 80 ⇒ < k ≤ 2L 2v Có giá trị nguyên k ứng với lần dây xuất sóng dừng Câu 22: Đáp án B Ta có vật là: W = Wd + Wt ⇒ 2 1 A2 mω A2 kA = kx + Wd ⇒ kA2 = k + Wd ⇒ Wd = kA2 = 2 2 4 Câu 23: Đáp án D Trang 10 Điện áp đặt hào hai đầu mạch U = U R2 + U C2 = 30 + 402 = 50V Biên độ điện áp đặt vào hai đầu mạch: U = U = 50 2V Câu 24: Đáp án A Điện áp hiệu dụng U = U0 = 100V Câu 25: Đáp án D Trong giao thoa sóng, vị trí hai điểm cực đại liên tiếp cách λ/2 Câu 26: Đáp án A Điều kiện để hai sóng giao thoa với hai sóng phương, tần số hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu 27: Đáp án A Cường độ âm A là: I A = 9P = I 102 (1) 4π OA Để M có mức cường độ âm 30dB cần đặt O n nguồn âm Cường độ âm M : I M = nP = I 103 (2) 4π OM Chia vế cho vế (1) (2) ta : n.OA2 = 10 ⇒ n = 10 OM Vậy cần đặt 10 nguồn âm O để M có mức cường độ âm 30dB Câu 28: Đáp án B Nam châm có cảm ứng từ hướng theo hướng “Ra Bắc – vào Nam” Khi kéo nam châm lên, cảm ứng từ Nam châm qua vòng dây hướng lên giảm dần => Cảm ứng từ xuất vịng dây có hướng lên => Mặt phía vịng dây đóng vai trị mặt Bắc => Vịng dây bị hút phía cực Nam Nam châm nên chuyển động lên Câu 29: Đáp án A Cường độ dòng điện mạch có độ lớn I = 2E = = 1A r1 + r2 Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch AB chứa nguồn (E,r2) ta có: I AB = U AB + E U +2 ⇒ = AB ⇒ U AB = 1V r2 Câu 30: Đáp án C Cường độ điện trường M: EM = kq =E ε AM Cường độ điện trường N là: EN = kq kq E = = 2 ε AN ε AM Trang 11 Câu 31: Đáp án A Mạch chứa tụ điện có dịng điện nhanh pha π/2 so với điện áp hai đầu mạch điện Câu 32: Đáp án B Bước sóng λ = v/f = 4cm OH = 28,11cm Xác định số điểm pha với nguồn đoạn MH: OH ≤ kλ ≤ OM => 28,11 ≤ 4k ≤ 34 => ≤ k ≤ 8,5 => Trên MH có điểm dao động pha với nguồn Xác định số điểm pha với nguồn đoạn NH: OH ≤ kλ ≤ ON => 28,11 ≤ 4k ≤ 50 => ≤ k ≤ 12 => Trên NH có điểm dao động pha với nguồn Vậy MN có điểm dao động pha với nguồn Câu 33: Đáp án B Gọi ΔP cơng suất hao phí, ΔU độ giảm điện áp đường dây tải điện Vì cơng suất hao phí giảm 100 lần => ΔP1 = 100 ΔP2 => I1 = 10I2 => ΔU1 = 10ΔU2 Theo đề bài: ΔU = 0,15ΔU1 => ΔU’ = 0,015U1 (1) Vì U I pha cơng suất tiêu thụ không đổi nên: U1I1 = U2I2 => U2 = 10U1 (2) Từ (1) (2) ta được: U = U1 + ΔU U’ = U2 + ΔU2 = 10U1 + 0,015U1 = 10,015U1 Từ U′ = 8, U Câu 34: Đáp án B Tại vị trí cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α với Trang 12 tan α = Fd qE 2.10−6.104 = = = 0, 02 ⇒ α = 0, 02rad P mg 0,1.10 Khi VTCB đột ngột đổi chiều điện trường, lắc dao động quanh VTCB đối xứng với vị trí cân cũ Vậy biên độ dao động lắc α0 = 2α = 0,04rad Câu 35: Đáp án A m = 0, 4s k Chu kỳ dao động T = 2π Ở vị trí cân bằng, lực đàn hồi cân với lực điện Biên độ dao động ban đầu lắc: kA0 = qE ⇒ A0 = 0, 04m = 4cm Ban đầu vật biên âm, sau 1s quãng đường S1 = 2.4.4 + = 40cm đến biên dương Nếu điện trường tăng lên thành 2E VTCB lị xo dãn 8cm, trùng với vị trí vật nên vật đứng yên 1s Đến giây vật lại dao động với biên độ 4cm quãng đường 1s tiếp thwo 40cm Vậy Tổng quãng đường vật sau 5s là: S = 40.3 = 120cm Câu 36: Đáp án A Ta có cos2φ max = Ta thấy ULmax cos ϕ = ±2 ⇒ cosϕ = ⇒ tan ϕ = ± 5 Khi tần số góc ω thay đổi để UL max ta có hệ : tan ϕ RC tan ϕ = − ⇒ tan ϕ RC = ±1 ⇒ Z C = R = 1,5Ω Z C2 = Z − Z L2 ⇒ 1,52 = 1,52 + ( Z L − 1,5) − Z L2 ⇒ Z L = 0, 75Ω Do ULmax = 2cos2φmax = 2V Ta có : UR R = = ⇒ U R = 4V UL ZL Công suất tiêu thụ mạch : P = U R2 42 = = 10,6W R 1,5 Câu 37: Đáp án D A B dao động ngược pha => A B nằm hai bó sóng cạnh Khoảng cách gần AB λ/2 = 20cm => λ = 40cm Gọi Ab biên độ bụng sóng Khoảng cách xa A B là: 102 + Ab2 = 10 ⇒ Ab = 5cm C cách A 35cm => C cách nút sóng gần đoạn d = 5cm Trang 13 Biên độ dao động C: AC =A sin 2π d = 2,5 2cm λ Thời điểm ban đầu vA = 50πcm/s thời điểm t = T/4 có vA = −50π cm/s biểu diễn hình vẽ  50π   50π  Ta có:  ÷ = ⇒ ω = 20π (rad / s) ⇒ T = 0,1s ÷ +  ω A   ω A ÷  Phương trình dao động ba điểm A, B, C : π x A = 5cos(20π t − )cm xB = 5cos(20π t − π 5π + π )cm = 5cos(20π t + )cm 6 xC = 2,5 cos(20π t − π 2π 35 23π − )cm = 2,5 cos(20π t − )cm 40 12 Ba điểm A, B, C thằng hàng xB = x A + xC 7π ⇒ xA + xC − xB = ⇒ x = 2,5 2cos(20π t + ) = 12 Trong chu kỳ x = hai lần Sau thời gian t = 1009T có 2018 lần x = tới vị trí ban đầu Thời điểm x = lần thứ 2019 1009T+ 11 T = 100,945s 24 Câu 38: Đáp án B Giả sử điểm M AB dao động cực đại Ta có: -AB ≤ MA – MB = kλ ≤ AB => - 17 ≤ 3k ≤ 17 => -5 ≤ k ≤ Tính từ đường trung trực AB phía A có đường hypebol dao động cực đại => Số điểm dao động cực đại Δ 10 điểm Câu 39: Đáp án C Khi C = C3 UC max P3 = 0,5Pmax Trang 14 Ta có: P3 = Pmax = Pmax cos2ϕ3 ⇒ ϕ3 = 450 Gọi β góc hợp uL urL ta có β = 450 Sử dụng định lí hàm số sin cho hai trường hợp C = C1 C = C2 ta được: UC UC U = = 0 sin 45 sin(135 − α1 ) sin(1350 − α ) Kết hợp điều kiện α = α1 + π Nên α1= 150 α2 = 750 Từ U = 80 ≈ 46,188V Câu 40: Đáp án C Xét mạch RL có: tan π ZL = = ⇒ R = ZL R Z = R + Z L2 = 4Z L2 = 502 ⇒ Z L = 25Ω; R = 25 Ω Mạch RL nối với mạch X ta có: tan ϕ RL tan ϕ X = −1 ⇒ Mà Z = Z L Z Lx − Z Cx R = −1 ⇒ Z Lx − Z Cx = − X R RX R 250 2502 2502 Ω ⇒ ( R + RX ) + ( Z L + Z Lx − Z Cx ) = ⇒ ( R + RX ) + ( Z L − X ) = 3 3 ⇒ RX = 40Ω;( Z Lx − ZCx ) = −40 Ω CÔng suất tiêu thụ đoạn mạch X PX = I2RX= 32.40 = 360W Trang 15 ... điện áp nguồn lên A 10 lần B 8,7 lần C 7,8 lần D 100 lần Câu 34: Một lắc đơn vật nặng có khối lượng m = 100g, mang điện tích q = 2.10 -6C treo điện trường có phương nằm ngang, cường độ điện trường... tần số dòng điện xoay chi? ??u B biến đổi dòng điện xoay chi? ??u thành dịng điện chi? ??u C làm tăng cơng suất dịng điện xoay chi? ??u D có khả biến đổi điện áp xoay chi? ??u Câu 15: Vật sáng AB cao cm, đặt... dần theo thời gian sai Câu 3: Đáp án D Trong thời gian 0,5s = T/4 vật quay góc 900 Quãng đường lớn vật khoảng thời gian ứng với vị trí góc π/4 đến 3π/4 đường trịn hình vẽ Qng đường vật S = 10 cm

Ngày đăng: 22/08/2021, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan