Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG BÀI 1: TÁN SẮC ÁNH SÁNG Mục tiêu Kiến thức + Mô tả tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính + Trình bày khái niệm tán sắc ánh sáng + Trình bày khái niệm ánh sáng đơn sắc + Trình bày thứ tự bước sóng tăng dần (hoặc giảm dần) dải màu quang phổ ánh sáng nhìn thấy + Trình bày khái niệm chiết suất môi trường ánh sáng Kĩ + Giải thích tượng tán sắc ánh sáng + Vận dụng lý thuyết tán sắc ánh sáng công thức giải tập liên quan Trang A HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Hiện tượng tán sắc ánh sáng a Lăng kính Lăng kính khối chất suốt (thủy tinh, nhựa ), đồng chất, giới hạn hai mặt phẳng không song song, thường có dạng lăng trụ tam giác Hai mặt giới hạn gọi mặt bên lăng kính Giao tuyến hai mặt bên gọi cạnh lăng kính Mặt đối diện với cạnh đáy lăng kính Một mặt phẳng vng góc với cạnh gọi mặt phẳng tiết diện Thường tốn xét lăng kính khối lăng trụ có tiết diện tam giác Góc A hợp hai mặt lăng kính gọi góc chiết quang (góc đỉnh) b Thí nghiệm tán sắc ánh sáng Niu – tơn Một chùm ánh sáng mặt trời truyền qua lăng kính bị phân tích thành thành phần ánh sáng có màu khác nhau: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím, ánh sáng đỏ lệch nhất, ánh sáng tím lệch nhiều c Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc Niu – tơn Chùm sáng có màu qua lăng kính giữ ngun màu Trang d Khái niệm ánh sáng đơn sắc Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có màu định khơng bị tán sắc truyền qua lăng kính Mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số đặc trưng xác định Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường sang mơi trường khác (ví dụ truyền từ khơng khí vào nước) vận tốc truyền, phương truyền, bước sóng thay đổi tần số, chu kì, màu sắc, lượng photon khơng đổi Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính bị lệch đường phía đáy lăng kính so với tia tới (vẫn bị khúc xạ) e Khái niệm tán sắc ánh sáng Sự tán sắc ánh sáng phân tách chùm ánh sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc Giải thích tượng tán sắc ánh sáng a Ánh sáng trắng Ánh sáng trắng ánh sáng đơn sắc, mà tập hợp nhiều ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím ( VD: ánh sáng Mặt trời, ánh sáng đèn điện dây tóc, đèn măng sơng ) b Chiết suất môi trường Chiết suất môi trường suốt phụ thuộc vào màu sắc tần số ánh sáng Chiết suất ánh sáng màu đỏ nhỏ nhất, màu tím lớn Chiết suất tuyệt đối môi trường suốt: n c cT v vT Với , bước sóng chân khơng mơi trường Trong môi trường định, chiết suất chất suốt biến thiên theo màu sắc ánh sáng tăng dần từ màu đỏ đến màu tím: n đỏ n cam n vàng n lơc n lam n chµm n tÝm c Góc lệch tia sáng qua lăng kính Do chiết suất ánh sáng môi trường suốt phụ thuộc vào chất mơi trường mà cịn phụ thuộc vào tần số (bước sóng hay màu sắc) ánh sáng Ánh sáng có tần số nhỏ (bước sóng dài) chiết suất mơi trường nhỏ bị lệch ngược lại Vì chùm tia sáng có màu khác chùm sáng tới bị lăng kính làm lệch góc khác nhau, nên ló khỏỉ lăng kính chùm sáng bị lịe rộng thành nhiều chùm đơn sắc Trang 3 Ứng dụng tượng tán sắc ánh sáng Giúp giải thích tượng tự nhiên, ví dụ: cầu vồng bảy sắc, ứng dụng máy quang phổ lăng kính Màu sắc vật Một vật có màu sắc phản xạ ánh sáng đơn sắc màu hấp thụ màu sắc khác, vật màu trắng phản xạ tất màu đơn sắc, vật màu đen hấp thụ tất màu đơn sắc Tấm kính có màu chứng tỏ cho ánh sáng đơn sắc màu qua hấp thụ tất màu cịn lại, kính suốt cho tất màu qua II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lưỡng chất phẳng Phương pháp giải Bước 1: Xác định thành phần chùm sáng (hoặc tia sáng) gồm ánh sáng đơn sắc mối liên hệ chiết suất môi trường chứa tia tới tia khúc xạ Bước 2: Sử dụng định luật khúc xạ ánh sáng để tính góc khúc xạ tia sáng đơn sắc Dùng khái niệm chiết suất môi trường ánh sáng khác nhau: n ®á n cam n vµng n lơc n lam n chµm n tÝm để trả lời yêu cầu toán Lưu ý: Dựa vào mối liên hệ chiết suất môi trường chứa tia tới tia khúc xạ ta biết quan hệ góc khúc xạ góc tới Giả sử chiếu ánh sáng trắng từ khơng khí vào nước, góc khúc xạ nhỏ góc tới Trang Ví dụ: Chiếu xiên từ khơng khí vào nước chùm sáng song song hẹp (coi tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam tím Gọi r® , rl , rt góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam tia màu tím Hệ thức A r® rl rt B r® rl rt C r® rl rt D rt r® rl Hướng dẫn giải Bước 1: Chùm sáng gồm ánh sáng đơn sắc đỏ, lam tím Ánh sáng chiếu từ khơng khí vào nước với góc tới Bước 2: Theo định luật khúc xạ ánh sáng ( chiết suất khơng khí xem 1) sin i ® n ® sinr® i ® i l i t i sin i l n l sinrl mà n ® n l n t sin i n sinr t t t Nên suy ra: sinr® sin i ® sin i l sin i t ;sinrl ; sinrt n® nl nt r® rl rt ( Với i 90 ) Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Phát biểu sau sai nói ánh sáng đơn sắc? A Chiết suất môi trường suốt ánh sáng đỏ lớn chiết suất môi trường ánh sáng tím B Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính C Trong mơi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ vận tốc ánh sáng đỏ Trang D Trong chân không, ánh sáng đơn sắc khác truyền với vận tốc Hướng dẫn giải A Chiết suất môi trường suốt ánh sáng đỏ nhỏ chiết suất mơi trường ánh sáng tím B Ánh sáng đơn sắc bị khúc xạ khơng bị tán sắc qua lăng kính C Vận tốc: v c mà n® nt v ® v t n D Trong chân không, ánh sáng đơn sắc khác truyền với vận tốc 3.108(m/s) Chọn A Chú ý: Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính bị khúc xạ Ví dụ 2: Chiếu xiên chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc vàng lam từ không khí tới mặt nước A chùm sáng bị phản xạ toàn phần B so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch tia khúc xạ lam C tia khúc xạ ánh sáng vàng, cịn tia sáng lam bị phản xạ tồn phần D so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch tia khúc xạ vàng Hướng dẫn giải Trong môi trường suốt xác định, chiết suất ánh sáng vàng nhỏ ánh sáng cam: nv nl Theo định luật khúc xạ ánh sáng (chiết suất khơng khí xem 1): sin i n v sin rv sin i n l sin rl sin rv sin rl rv rl n n l v Chọn B Chiết suất khơng khí xem chiết suất chân không Tia sáng có bước sóng ngắn bị lệch nhiều so với phương tia tới Bài tập tự luyện Trang Bài tập Câu 1: Tách chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời cho rọi xuống mặt nước bể bơi Chùm sáng vào nước tạo đáy bể dải sáng có màu từ đỏ đến tím Đây tượng A giao thoa ánh sáng B nhiễu xạ ánh sáng C tán sắc ánh sáng D phản xạ ánh sáng Câu 2: Phát biểu sau đúng? A Ánh sáng đơn sắc ánh sáng bị tán sắc truyền qua lăng kính B Ánh sáng trắng hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím C Tổng hợp ánh sáng đơn sắc ln ánh sáng trắng D Chỉ có ánh sáng trắng bị tán sắc truyền qua lăng kính Câu 3: Hiện tượng cầu vòng xuất sau mưa giải thích chủ yếu dựa vào tượng A quang - phát quang B nhiễu xạ ánh sáng C tán sắc ánh sáng D giao thoa ánh sáng Câu 4: Một sóng âm sóng ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước bước sóng A sóng âm tăng cịn bước sóng sóng ánh sáng giảm B sóng âm giảm cịn bước sóng sóng ánh sáng tăng C sóng âm sóng ánh sáng giảm D sóng âm sóng ánh sáng tăng Câu 5: Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường suốt sang mơi trường suốt khác A tần số thay đổi tốc độ không đổi B tần số không đổi tốc độ không đổi C tần số thay đổi tốc độ thay đổi D tần số không đổi tốc độ thay đổi Câu 6: Sự phân tách chùm sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc A nhiễu xạ ánh sáng B nhiễu xạ ánh sáng C tán sắc ánh sáng D phản xạ ánh sáng Câu 7: Nhận định sau không tượng tán sắc ánh sáng ? A Ánh sáng Mặt trời gồm bảy ánh sáng đơn sắc (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) B Chiết suất lăng kính phụ thuộc vào màu ánh sáng đơn sắc C Ánh sáng Mặt trời gồm vô số ánh sáng đơn sắc có dải màu nối liền từ đỏ đến tím D Tốc độ ánh sáng đơn sắc lăng kính phụ thuộc vào màu Câu 8: Chọn phát biểu ánh sáng trắng A Ánh sáng trắng ánh sáng đơn sắc B Ánh sáng trắng ánh sáng có màu trắng tuyết C Ánh sáng trắng ánh sáng gồm bảy màu cầu vồng D Chỉ có mặt trời phát ánh sáng trắng Câu 9: Khi chùm sáng đơn sắc truyền từ khơng khí vào thủy tinh phát biểu sau đúng? A Tần số giảm, bước sóng tăng B Tần số khơng đổi, bước sóng khơng đổi C Tần số khơng đổi, bước sóng tăng D Tần số tăng, bước sóng giảm Câu 10: Nguyên nhân tượng tán sắc ánh sáng A mơi trường có chiết suất khác ánh sáng đơn sắc khác B ánh sáng gồm hạt mang lượng lượng phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng Trang C ánh sáng sóng dọc nên truyền với tốc độ khác môi trường khác D ánh sáng sóng ngang lan truyền với tốc độ tỷ lệ thuận với chiết suất môi trường Câu 11: Cho chùm sáng song song từ bóng đèn điện dây tóc rọi từ khơng khí vào chậu nước chùm sáng A khơng bị tán sắc, nước khơng giống thủy tinh B khơng bị tán sắc, nước khơng có hình lăng kính C luôn bị tán sắc D bị tán sắc rọi xiên góc vào nước Câu 12: Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước bể nước tạo nên đáy bể vệt sáng A có màu sáng dù chiếu xiên hay vng góc B có nhiều màu chiếu xiên có màu trắng chiếu vng góc C có nhiều màu dù chiếu xiên hay vng góc D có nhiều màu chiếu vng góc có màu trắng chiếu xiên Câu 13: Chiếu từ nước khơng khí chùm tia sáng song song hẹp (coi tia sáng) gồm thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng Tia ló đơn sắc màu lục là mặt nước (sát với mặt phân cách hai môi trường) Khơng kể tia đơn sắc màu lục, tia ló ngồi khơng khí tia đơn sắc màu: A lam, tím B đỏ, vàng, lam C đỏ, vàng D tím, lam, đỏ Câu 14: Cho ánh sáng đơn sắc: đỏ, chàm, cam, lục Chiết suất nước có giá trị lớn ánh sáng: A chàm B cam C lục D đỏ Câu 15: Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f truyền từ chân khơng vào chất lỏng có chiết suất 1,5 ánh sáng Trong chất lỏng trên, ánh sáng có A màu tím tần số f B màu cam tần số 1,5f C màu cam tần số f D màu tím tần số 1,5f Câu 16: Trong chân khơng, ánh sáng có bước sóng lớn số ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam tím A ánh sáng tím B ánh sáng đỏ C ánh sáng vàng D ánh sáng lam Câu 17: Trong chân khơng, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 0,38m đến 0,76m Tần số ánh sáng nhìn thấy có giá trị A từ 3,95.1014 Hz đến 7,89.1014 Hz B từ 3,95.1014 Hz đến 8,50.1014 Hz C từ 4,20.1014 Hz đến 7,89.1014 Hz D từ 4,20.1014 Hz đến 6,50.1014 Hz Câu 18: Gọi n® , n t n v chiết suất môi trường suốt ánh sáng đơn sắc đỏ, tím vàng, xếp sau đúng? A n® nv nt B nv n® nt C n® nt n v D nt n® n v Câu 19: Trong chân khơng, bước sóng ánh sáng lục A 546 mm B 546 m C 546 pm D 546 nm Câu 20: Một xạ truyền chân khơng có bước sóng 0,75 m , truyền thuỷ tinh có bước sóng Biết chiết suất thuỷ tinh xạ 1,5 Giá trị Trang A 700 nm B 600 nm C 650 nm D 500 nm Câu 21: Trong khơng khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi tia sáng) gồm hai xạ đơn sắc màu đỏ màu tím tới mặt nước với góc tới 53 xảy tượng phản xạ khúc xạ Biết tia khúc xạ màu đỏ vng góc với tia phản xạ, góc tia khúc xạ màu tím tia khúc xạ màu đỏ 0,5 Chiết suất nước tia sáng màu tím A 1,343 B 1,312 C 1,327 D 1,333 Câu 22: Chiếu chùm sáng song song hẹp gồm bốn thành phần đơn sắc: đỏ, vàng, lam tím từ mơi trường suốt tới mặt phẳng phân cách với khơng khí có góc tới 37 Biết chiết suất môi trường ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam tím 1,643; 1,657; 1,672 1,685 Thành phần đơn sắc khơng thể ló khơng khí A vàng, lam tím B đỏ, vàng lam C lam vàng D lam tím Câu 23: Chiếu tia sáng gồm hai xạ màu da cam màu chàm từ khơng khí tới mặt chất lỏng với góc tới 30 Biết chiết suất chất lỏng ánh sáng màu da cam ánh sáng màu chàm 1,328 1,343 Góc tạo tia khúc xạ màu da cam tia khúc xạ màu chàm chất lỏng A 15,35 B 1535 C 0,26 Câu 24: Cho chiết suất tuyệt đối thủy tinh nước 1,5 D 0,26 Nếu ánh sáng đơn sắc truyền thủy tinh có bước sóng 0,60m ánh sáng truyền nước có bước sóng A 0,90m B 0,675m C 0,55m D 0,60m Câu 25: Chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp song song từ khơng khí vào bể nước góc tới i 30 , chiều sâu bể nước h m Biết chiết suất nước tia tím tia đỏ 1,34 1,33 Độ rộng dải màu cầu vồng đáy bể A 2,12 mm B 11,15 mm C 4,04 mm D 3,52 mm Bài tập nâng cao Câu 26: Chiếu chùm sáng trắng hẹp tới mặt chậu nước góc tới i 60 chiết suất nước với ánh sáng đỏ tím n® 1,31; nt 1,38 Độ sâu lớp nước 30 cm, đáy chậu đặt gương phẳng nằm ngang, bề rộng dải quang phổ liên tục thu ngồi khơng khí là: A 4,5 cm B 2,25 cm C 5,4 cm D 2,25 m Câu 27: Chiếu chùm ánh sáng trắng song song, hẹp tới mặt nước bể nước với góc tới i 30 Biết chiết suất nước với màu đỏ n® 1,329 ; với màu tím n t 1,343 Bể nước sâu m Bề rộng tối thiểu chùm tia tới để vệt sáng đáy bể có vạch sáng màu trắng A 0,42 cm B 1,81 cm C 2,632 cm D 0,852 cm B TÁN SẮC ÁNH SÁNG QUA LĂNG KÍNH I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Hiện tượng ánh sáng đa sắc bị tán sắc qua lăng kính Khi chùm tia sáng đa sắc (gồm nhiều ánh sáng đơn sắc) chiếu đến mặt bên lăng kính với góc tới, chiết suất lăng kính ánh sáng đơn sắc có màu khác (tần số khác nhau) nên bị khúc xạ hai mặt bên lăng kính dẫn đến tia ló với góc khác Trên ảnh hứng vạch sáng đơn sắc Trang Thường xét tốn với lăng kính có chiết suất n đặt khơng khí (xem chiết suất khơng khí 1) Cơng thức lăng kính Xét đường góc lệch tia sáng đơn sắc truyền đến lăng kính, ta có sin i1 n sin r1 sin i n sin r2 A r1 r2 D i i A D góc hợp tia SI tia ló JR gọi góc lệch tia sáng qua lăng kính Khi góc chiết quang A góc tới i nhỏ ta dùng cơng thức gần đúng: i1 nr1 i nr2 r1 r2 A D n 1 A Trường hợp khơng có tia ló mặt bên thứ hai xảy phản xạ toàn phần Điều kiện phản xạ toàn phần: Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang mơi trường chiết quang góc tới phải lớn góc giới hạn: i igh đó: sin igh n2 n2 n1 n1 Khi góc lệch D đạt cực tiểu, tia tới tia ló đối xứng qua mặt phân giác góc chiết quang, ta có: i1 i i r1 r2 A D 2i A A D A n sin sin 2 Trang 10 Ở điều kiện ứng với Dmin đường truyền tia sáng đối xứng qua mặt phẳng phân giác góc A Góc lệch tia tím tia đỏ ( áp dụng góc nhỏ): D rad n t n ® A rad Độ rộng quang phổ cách lăng kính đoạn d: x n t n ® A rad d * Lưu ý công thức góc D A đơn vị radian SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA TÁN SẮC ÁNH SÁNG: Sự tán sắc ánh sáng phân tách chùm ánh sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc + ÁNH SÁNG TRẮNG: Ánh sáng trắng tập hợp vơ số ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím + ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC: Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có màu định khơng bị tán sắc truyền qua lăng kính LĂNG KÍNH: CƠNG THỨC LĂNG KÍNH sin i1 n sin r1 sin i n sin r2 A r1 r2 D i i A + GÓC LỆCH CỰC TIỂU Trang 11 i1 i i r1 r2 A D 2i A A D A n sin sin 2 + GÓC LỆCH NHỎ i1 nr1 i nr2 r1 r2 A D n 1 A II CÁC DẠNG BÀI TẬP Phương pháp giải Bước 1: Xác định thành phần chùm sáng (hoặc tia sáng) gồm ánh sáng đơn sắc mối liên hệ chiết suất môi trường chiết suất lăng kính ánh sáng đó, góc chiết quang phương tia tới Bước 2: Sử dụng cơng thức lăng kính để tìm đại lượng tốn yêu cầu Trong trường hợp góc nhỏ áp dụng công thức gần Lưu ý cần đổi đơn vị góc radian áp dụng cơng thức tính độ rộng quang phổ: x d.A n t n ® Ví dụ: Một lăng kính có góc chiết quang A 6 (coi góc nhỏ) đặt khơng khí Chiếu chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên lăng kính theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang, gần cạnh lăng kính Đặt ảnh E sau lăng kính, vng góc với phương chùm tia tới cách mặt phẳng phân giác góc chiết quang 1,2 m Chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ n® 1,642 ánh sáng tím n t 1,685 Độ rộng quang phổ liên tục quan sát A 5,4 mm B 36,9 mm C 4,5 mm D 10,1 mm Hướng dẫn giải Bước 1: Ánh sáng chiếu tới ánh sáng trắng, góc chiết quang A 6 , chiết suất lăng kính ánh sáng đỏ n® 1,642 ánh sáng tím n t 1,685 Lăng kính đặt khơng khí nên chiết suất Bước 2: Sử dụng cơng thức lăng kính cho độ rộng quang phổ (góc nhỏ nên ta dùng cơng thức gần đúng): x d.A n t n ® 1,2.6 1,685 1,642 180 5,4.103 m 5,4 mm Trang 12 Chọn A Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Chiếu vào mặt bên lăng kính có góc chiết quang A 60 chùm tia sáng trắng hẹp Biết góc lệch tia màu vàng cực tiểu Chiết suất lăng kính tia vàng nv 1,52 tia tím nt 1,54 Góc lệch tia màu tím A 43,86 B 48,50 C 36,84 D 40,72 Hướng dẫn giải Tia vàng có góc lệch cực tiểu nên: rv 30 suy ra: sin i nv sin30 0,76 suy ra: i 49, 46 sin rt sin i sin 49, 46 0, 4935 rt1 29,57 nt 1,54 rt2 60 29,57 30,43 sin i t2 1,54.sin30,43 0,779987 i t2 51,26 Suy góc lệch tia tím: Dt i i12 A 40,72 Chọn D Đây toán tán sắc qua lăng kính có góc chiết quang lớn, nên cần tính theo cơng thức lăng kính tổng qt Bài tập tự luyện Trang 13 Câu 1: Hiện tượng chùm ánh sáng trắng qua lăng kính, bị phân tách thành chùm sáng đơn sắc tượng A phản xạ toàn phần B phản xạ ánh sáng C tán sắc ánh sáng D giao thoa ánh sáng Câu 2: Khi nói sóng ánh sáng, phát biểu sau đúng? A Ánh sáng trắng không bị tán sắc qua lăng kính B Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc qua lăng kính C Tia X có tần số nhỏ tần số ánh sáng nhìn thấy D Tia tử ngoại có tần số nhỏ tần số ánh sáng nhìn thấy Câu 3: Chọn câu Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc Niutơn nhằm chứng minh A ánh sáng Mặt Trời khơng phải ánh sáng đơn sắc B lăng kính thiết bị phân biệt ánh sáng đơn sắc C lăng kính khơng làm thay đổi màu sắc ánh sáng truyền qua D ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt Câu 4: Cho loại ánh sáng sau: II Ánh sáng đỏ I Ánh sáng trắng III Ánh sáng vàng IV Ánh sáng tím Những ánh sáng khơng bị tán sắc qua lăng kính là: A II, III, IV B I, II, III C I, II, III, IV D I, II, IV Câu 5: Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp song song coi tia sáng vào mặt bên AB lăng kính có góc chiết quang 50 , góc tới 60 Chùm tia ló khỏi mặt AC gồm nhiều màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím Biết chiết suất chất làm lăng kính tia đỏ tia tím 1,54 1,58 Góc hợp tia đỏ tia tím ló khỏi lăng kính A 3,14 B 2,34 D 5,14 C 4,32 Câu 6: Chiếu chùm tia sáng trắng hẹp song song coi tia sáng vào mặt bên AB (gần A) lăng kính có góc chiết quang 30 theo phương vng góc Biết chiết suất chất làm lăng kính tia đỏ tia tím 1,532 1,5867 Sau lăng kính m đặt ảnh song song với AB Khoảng cách hai vệt sáng đỏ tím ảnh A 25 mm B 40 mm C 55 mm D 50 mm ĐÁP ÁN A HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG 1–C 2–B 3–C 4–A 5–D 6–C 7–C 8–A 9–B 10 – A 11 – D 12 – B 13 – C 14 – A 15 – C 16 – B 17 – A 18 – A 19 – D 20 – D 21 – A 22 – D 23 – B 24 – B 25 – D 26 – B 27 – D B TÁN SẮC ÁNH SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1–C 2–B 3–C 4–A 5–B 6–D Trang 14 ... tách chùm sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc A nhiễu xạ ánh sáng B nhiễu xạ ánh sáng C tán sắc ánh sáng D phản xạ ánh sáng Câu 7: Nhận định sau không tượng tán sắc ánh sáng ? A Ánh sáng Mặt... Tần số ánh sáng nhìn thấy có giá trị A từ 3,95 .10 14 Hz đến 7,89 .10 14 Hz B từ 3,95 .10 14 Hz đến 8,50 .10 14 Hz C từ 4,20 .10 14 Hz đến 7,89 .10 14 Hz D từ 4,20 .10 14 Hz đến 6,50 .10 14 Hz Câu 18 : Gọi n®... SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA TÁN SẮC ÁNH SÁNG: Sự tán sắc ánh sáng phân tách chùm ánh sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc + ÁNH SÁNG TRẮNG: Ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác có màu biến