1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LS 4

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I- ĐẶT VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề: Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường nói chung bậc Tiểu học nói riêng, nay, vấn đề cải cách giảng dạy mối quan tâm cá nhân nào, mà nhiệm vụ chung toàn xã hội Sự đổi phương pháp giáo dục bậc Tiểu học góp phần tạo người cách có hệ thống vững Trong giai đoạn nay, xu hướng chung đổi phương pháp dạy học bậc Tiểu học để giáo viên không người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, định hướng cho học sinh hoạt động, để học sinh huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân vào việc chiếm lĩnh tri thức Mặt khác, mục tiêu giáo dục Tiểu học nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Mỗi mơn học Tiểu học góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ cung cấp cho trẻ tri thức cần thiết Tơi nhận thấy, ngồi mơn Tốn, Tiếng Việt giáo viên học sinh nhiều công sức, thời gian vào giảng dạy học tập mơn cịn lại (trong có phân mơn Lịch sử) chưa coi trọng Nội dung, chương trình phân mơn Lịch sử lớp có chọn lọc, đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, đổi cách thức đánh giá kết học tập học sinh Đây phân mơn có vai trị quan trọng góp phần vào phát triển nhân cách, phẩm chất người Việt Nam, phát huy lực sáng tạo vươn giới với hành trang tri thức lịng tự hào người đất Việt có chiều dài bốn ngàn năm lịch sử Dạy Lịch sử lớp nói riêng cần làm để khơi dậy hứng thú, lịng say mê, u thích cho học sinh việc làm cần thiết cấp bách Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu dạy: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” Mỗi chúng ta, người dải đất hình chữ S thân yêu cần phải nắm truyền thống dân tộc, lịch sử nước nhà Lịch sử - việc, kiện diễn ra, có thật tồn khách quan khứ Lịch sử niềm tự hào dân tộc, truyền thống quốc gia Chúng ta tự hào trang sử hào hùng, mốc son chói lọi thấm đẫm bao máu, mồ nước mắt, chứa chan tình yêu Tổ quốc hệ cha anh Chính thế, phải có nghĩa vụ học tập, noi gương phát huy tốt đẹp khứ, làm hành trang để hướng tới tương lai Nhưng khơng nói đến thực tế đáng buồn việc dạy học lịch sử nhận thức, kiến thức lịch sử học sinh cấp nói chung bậc tiểu học nói riêng đáng báo động Qua báo đài, phương tiện thông tin đại chúng, qua thực tế kì tuyển sinh đại học cao đẳng năm gần cho thấy học sinh nắm rõ lịch sử giới lại mơ hồ lịch sử nước nhà Thực tế đáng buồn đưa "mổ xẻ" tìm nhiều ngun nhân, khía cạnh khác Nhưng với thầy cô giáo trực tiếp dạy môn lịch sử có tâm huyết với nghề nỗi niềm đau đáu, trăn trở vấn đề cốt lõi người giáo viên chưa thực thấy rõ tầm quan trọng việc dạy học lịch sử Từ dẫn đến việc giảng dạy chưa thực hút học sinh, không phù hợp đối tượng học sinh nhiều học sinh mải chạy theo thời coi trọng môn tự nhiên hơn, khơng hứng thú học lịch sử Chính cần nhìn nhận lại tồn q trình dạy lịch sử cho học sinh từ bậc học thấp đến cao Ở bậc tiểu học, em làm quen với phân môn từ lớp Bản thân giáo viên tiểu học trải qua số năm dạy lớp băn khoăn, suy nghĩ phải làm làm để học sinh có hứng thú học tập u thích phân mơn lịch sử Tơi nghiên cứu, tìm tòi biện pháp cho dạy lịch sử đạt hiệu cao Tơi mong muốn học sinh tiếp cận kiến thức lịch sử chương trình cách tự nhiên có hứng thú học tập từ giáo dục cho em lịng u nước, niềm tự hào dân tộc Qua thời gian áp dụng vào thực tế giảng dạy, tơi tìm tịi, nghiên cứu đưa sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh u thích học tốt phân mơn Lịch sử lớp 4.” Ý nghĩa tác dụng: - Giúp giáo viên có thêm vốn hiểu biết nội dung, dạng bài, biết lập kế hoạch, nắm vững nội dung, tìm phương pháp dạy dạng cho phù hợp giảng dạy lịch sử lớp - Giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh cách linh hoạt, sinh động với nội dung phong phú, đa dạng khơng bó buộc khuôn khổ sách giáo khoa - Đem lại hiệu cao dạy Lịch sử, giúp em học tập cách hứng thú, sôi hào hứng, tiếp thu cách tích cực hiệu - Góp phần thực mục tiêu đào tạo nhà trường giai đoạn Đối tượng khách thể nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Thực trạng dạy Lịch sử số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học lịch sử học sinh 3.2 Khách thể nghiên cứu: - Học sinh lớp trường Tiểu học Hiến Nam - TP Hưng Yên II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học Lịch sử Trên sở đề xuất vài biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử III- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Lí luận - Thực trạng - Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử IV- THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: - Năm học 2016 - 2017 V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tôi nghiên cứu dựa sở đọc tài liệu tâm lý học, giáo dục học bậc Tiểu học, chuyên đề Giáo dục Tiểu học, Thế giới quanh ta, Hỏi - đáp dạy môn Lịch sử Nghiên cứu kỹ học đổi phương pháp dạy - học Lịch sử lớp Đặc biệt nắm nội dung, phương pháp sách hướng dẫn giảng dạy Lịch sử lớp 4, sách giáo khoa tập Lịch sử lớp Phương pháp khảo sát thực tế: Tôi khảo sát sách giáo khoa, sách giáo viên thực trạng dạy học Lịch sử trường Tiểu học Phương pháp vấn: Để thực đề tài dùng phương pháp vấn để vấn bạn bè đồng nghiệp học sinh Phương pháp điều tra: Tôi dùng phương pháp điều tra để điều tra thực trạng việc dạy giáo viên việc học học sinh phân môn Lịch sử PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG A- CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ I- Cơ sở lí luận trị vấn đề: Với giai đoạn đầu bậc tiểu học (các lớp 1, 2, 3) em chưa học kiến thức lịch sử, địa lí tách phân mơn riêng biệt Do đó, lên lớp 4, lịch sử môn học mẻ với em Đây phân môn đặc trưng, em bước đầu phải làm quen với yếu tố đồ (như tên đồ, phương hướng,tỉ lệ đồ, kí hiệu đồ, ) lược đồ, bảng số liệu, sử liệu, Chương trình Lịch sử lớp đưa vào kiện lịch sử từ buổi đầu dựng nước giữ nước (khoảng 700 năm trước Công nguyên, trải qua thời kì đến buổi đầu thời Nguyễn (từ năm 1802 đến năm 1858) Cùng với đặc điểm nhận thức học sinh non yếu, chưa đầy đủ, sâu sắc, trình độ tư khái quát chưa cao Đặc biệt tư em cịn ln dựa hình ảnh lịch sử cụ thể Mà lịch sử phải đảm bảo tính xác, tính khoa học, tính tư tưởng, trị, tính vừa sức, tính thực tiễn Từ yếu tố trên, khơng có phương pháp dạy học phù hợp, gợi mở để học sinh hứng thú tìm tịi dễ làm cho em sợ học lịch sử hứng thú học phân mơn II- Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề: Phân mơn Lịch sử tiểu học nói chung lớp nói riêng nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức số kiện, tượng, nhân vật lịch sử theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước ngày Dạy lịch sử bước đầu hình thành cho học sinh kĩ quan sát vật; tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn thông tin khác nhau, biết đặt câu hỏi trình học tập, trình bày kết lời nói, hình vẽ, sơ đồ, vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Góp phần bồi dưỡng cho học sinh thái độ thói quen: ham học hỏi, tìm hiểu để biết kiến thức lịch sử Việt Nam, tơn trọng, giữ gìn bảo vệ di tích, di sản văn hố Như nêu lịch sử việc, kiện diễn ra, có thật tồn khách quan khứ Chính học lịch sử khơng thể thơng qua phán đốn, suy luận tưởng tượng mà phải thơng qua sử liệu, chứng tồn việc diễn thơng qua hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh thông qua dạng lịch sử, học lịch sử cụ thể Làm cho học sinh tiếp thu cách nhẹ nhàng, hiệu mà không thụ động Giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên, có hứng thú học lịch sử Quan trọng em có khả trình bày mạch kiến thức lịch sử cách khoa học xác Khi dạy phân môn lịch sử lớp 4, người giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ nội dung chương trình sách giáo khoa, nhận diện, phân loại dạng từ lập kế hoạch, tìm phương pháp thích hợp cho dạng bài, cụ thể Đầu tư thời gian chuẩn bị phương tiện dạy học, sưu tầm tư liệu lịch sử có liên quan phục vụ cho học B- THỰC TRẠNG TRONG QUÁ TRÌNH DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN LỊCH SỬ Ở LỚP I Về nội dung chương trình: Chương trình lịch sử lớp giúp học sinh có kiến thức bản, thiết thực kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu, phản ánh vấn đề phát triển giai đoạn lịch sử, thành tựu trình dựng nước giữ nước dân tộc ta khoảng 700 năm trước Công nguyên đến buổi đầu thời Nguyễn năm 1858 Nội dung chương trình gồm giai đoạn: Buổi đầu dựng nước giữ nước (Khoảng 700 năm trước Công nguyên đến năm 179) - Gồm Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (Từ năm 179 TCN đến năm 938) - Gồm bài, có ôn tập Buổi đầu độc lập (Từ năm 938 đến năm 1009) - Gồm Nước Đại Việt thời Lý (Từ năm 1009 đến năm 1226) - Gồm Nước Đại Việt thời Trần (Từ năm 1226 đến năm 1400) - Gồm Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (Thế kỉ XV) - Gồm bài, có ôn tập Nước Đại Việt kỉ VXI - XVIII - Gồm Buổi đầu thời Nguyễn (Từ năm 1852 đến năm 1858) - Gồm bài, có tổng kết Về nội dung, học kiện, tượng hay nhân vật lịch sử tiểu biểu giai đoạn lịch sử định Sự chọn lọc nhằm đảm bảo mục tiêu phù hợp với thời lượng dành cho mơn học trình độ nhận thức học sinh II- Thực trạng dạy học môn Lịch sử: a) Về phía giáo viên: Khơng thể phủ nhận giáo viên tiểu học đào tạo mức độ chuẩn chuẩn kiến thức lịch sử người mức độ cao sâu sắc Mặc dù có phương tiện, tài liệu hỗ trợ cho việc giảng dạy thân số giáo viên chưa coi lịch sử phân mơn mà coi trọng mơn Tốn, Tiếng Việt Vì vậy, thực tế thời lượng dạy học mơn thường ít, thường bị cắt bớt cho mơn Tốn, Tiếng Việt Điều ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức học sinh, dẫn đến em dần cảm thấy học lịch sử không quan trọng, không cần thiết môn học khác Với phân môn lịch sử, để chuẩn bị tốt cho tiết dạy, giáo viên thường phải sưu tầm, tìm tịi tài liệu, tư liệu lịch sử có liên quan Điều thường xuyên thực nguồn cung từ sách giáo khoa, thiết kế dạy, đồ dùng dạy học từ thư viện nhà trường thường khơng đủ khơng có Giáo viên chưa thực đầu tư tìm hiểu, tích luỹ kiến thức lịch sử từ nguồn nên dạy thường đơn điệu, sơ sài, chủ yếu dựa vào nội dung kiến thức sách giáo khoa mà chưa có mở rộng, khắc sâu chí dạy “chay” - cho học sinh nêu trả lời câu hỏi sách giáo khoa Ngay sử dụng sơ đồ, lược đồ, tường thuật diễn biến trận đánh, dành thời gian nghiên cứu nên dẫn đến lúng túng, hiệu tiết dạy chưa cao Tôi khảo sát việc dạy Lịch sử với giáo viên khối 4, trường Tiểu học Hiến Nam sau: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên : ………………………………… Trường : ……………………………………………… Thầy (cơ) khoanh trịn vào phương án trả lời mà thầy (cơ) lựa chọn, vui lịng cho biết ý kiến riêng thầy (cô) câu hỏi sau: Thầy/cô dành thời gian cho việc chuẩn bị giảng tiết học Lịch sử ? A.Thường xuyên B.Thỉnh thoảng C.Hiếm D Không Thầy/cô thấy việc sử dụng đồ dùng dạy học dạy học lịch sử có cần thiết không ? A Rất cần thiết B Cần thiết C Khơng cần thiết D Bình thường Thầy/ có thường xuyên sử dụng đồ dùng dạy học tổ chức trị chơi dạy học lịch sử khơng? A.Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không sử dụng D Khơng có ý kiến Thầy/cơ ứng dụng CNTT giảng dạy môn Lịch sử thường xuyên không? A.Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng sử dụng D Khơng có ý kiến Thầy/cơ gặp phải khó khăn dạy học môn Lịch sử? Ngày ……tháng ……năm 2016 Người điều tra Sau khảo sát 10 giáo viên khối 4, trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử trường, thu kết sau: - Chỉ có 30 % giáo viên thường xuyên chuẩn bị giảng cách tỉ mỉ, chu đáo - Các thầy sử dụng đồ dùng dạy học trò chơi học tập cách thường xuyên, có khoảng 20% giáo viên sử dụng chủ yếu tiết hội giảng - 20% giáo viên thường xuyên ứng dụng CNTT dạy học mơn Lịch sử + Những khó khăn mà giáo viên đưa dạy học môn Lịch sử: - Thời gian dành cho mơn học dành nhiều thời gian cho học mơn Tốn môn Tiếng Việt - Đồ dùng dạy học cung cấp hạn chế, đa số phải tự làm - Trình độ CNTT cịn hạn chế b) Về phía học sinh: Lịch sử môn học mẻ với em Trong thực tế, học sinh nắm bắt kiến thức lịch sử nhiều hạn chế Các em học, tiếp thu kiến thức cách thụ động Học sinh chưa thấy tầm quan trọng môn học, coi trọng mơn học Tốn, Tiếng Việt nên thời gian dành cho học lịch sử ít, có thuộc nội dung ghi nhớ sách giáo khoa cách vô cảm Đa số học sinh tiểu học có nhận thức chưa thật mơn lịch sử, cịn coi nhẹ, dành thời gian tìm hiểu, tư Các em chưa ý thức nhiệm vụ mình, chưa chịu khó, tích cực tìm tịi cho phương pháp học để biến tri thức thầy truyền thụ thành Cùng với đặc điểm tâm lí lứa tuổi nên sau học em dễ nhớ, mau quên Việc dạy phân môn Lịch sử không hấp dẫn học sinh khiến em học thuộc lòng phần Ghi nhớ để đối phó khơng lưu lại tâm trí Khả nắm bắt kiến thức, kĩ quan sát, trí tưởng tượng, khái qt hố học sinh tiểu học yếu mà cột mốc lịch sử, nhân vật lịch sử, kiện lịch sử lại nhiều nên em ghi nhớ cách máy móc, khơng có chiều sâu Kĩ đọc hiểu, kể chuyện, tường thuật em chậm, ảnh hưởng đến thời gian tiến trình chung tiết học Tinh thần hợp tác hoạt động chưa cao, nhiều em chưa tự tin, học cách thụ động, khơng khí lớp học chưa sơi Bên cạnh đó, với phát triển xã hội, công nghệ thông tin, phương tiện thông tin đại chúng, trẻ tiếp cận nhiều với tri thức lịch sử, văn hoá nhiều nước giới Tuy nhiên, lịch sử nước nhà 10 ... Kết kiểm tra cuối kì I năm học 2016-2017 học sinh lớp 4E 4B sau: 12 Lớp 4B 4E Sĩ số 35 35 Hoàn thành tốt SL % 22,8% 12 34% Hoàn thành SL % 24 68,5% 21 60% Chưa hoàn thành SL % 8,7% 6% C- CÁC GIẢI... hiểu kĩ suy nghĩ phương pháp học tập môn Lịch sử học sinh, tiến hành khảo sát thực nghiệm lớp 4B, 4E trường Tiểu học Hiến Nam PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên: ……………………………………… Lớp: ……………………………………………... dành thời lượng từ 35- 40 phút cho tiết Lịch sử, không cắt xén thời gian Lịch sử cho việc dạy môn khác 2) Nắm nội dung, cấu trúc nội dung chương trình phân mơn Lịch sử lớp 4, từ chia làm dạng sau:

Ngày đăng: 18/08/2021, 08:27

w