Trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI MÔN: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ ANH SLIDE ĐỀ BÀI TẬP LỚN BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN BÁO CÁO BÀI TẬP DÀI HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN (BTL) NỘI DUNG: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT NHÀ MÁY LUYỆN KIM ĐEN Sinh viên thực hiện:Trần Văn Hợp MSSV:20173924
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN Bộ môn Hệ thống điện HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN EE3423 DÀNH CHO HỆ ĐÀO TẠO CHÍNH QUI Giảng viên: Nguyễn Thị Anh Phòng: C1- 121 Số điện thoại: 0975395369 Hòm thư điện tử: anh.nguyenthi@hust.edu.vn 2/22/2019 Đề cương môn học Giới thiệu chung Chương 1: Chương 2: Tổng quan hệ thống cung cấp điện Xác định phụ tải điện Chương 3: Các sơ đồ kết cấu hệ thống cung cấp điện Chương 4: Phân tích kinh tế - kỹ thuật cung cấp điện Chương 5: Tính tốn điện hệ thống cung cấp điện Chương 6: Tính tốn ngắn mạch hệ thống cung cấp điện Chương 7: Lựa chọn thiết bị điện Chương 8: Bù công suất phản kháng Chương 9: Bảo vệ rơle hệ thống cung cấp điện Điều kiện hoàn thành học phần Lý thuyết: Tham dự lớp đầy đủ Thi kỳ Thi viết (trọng số 30%) Thi cuối kỳ Thi viết (trọng số 70%) Tài liệu môn học Tài liệu môn học Giáo trình cung cấp điện – Tác giả: TS Ngô Hồng Quang Bài giảng môn học: Hệ thống cung cấp điện Kiến thức Sinh viên có khả thiết kế, vận hành hệ thống điện (U≤35kV) + Cung cấp điện cho khu công nghiệp + Cung cấp điện cho Quận, huyện, xã, thôn + Cung cấp điện cho Bệnh viện, trường học, tòa nhà … Chương 01 Tổng quan hệ thống cung cấp điện 1.1 Tổng quan hệ thống điện Việt Nam 1.2 Lưới cung cấp điện 1.1 Tổng quan hệ thống điện Việt Nam • Các khái niệm chung − Hệ thống điện: tập hợp thiết bị điện (nhà máy, trạm biến áp, đường dây, ….) nối với thành hệ thống làm nhiệm vụ sản xuất, truyền tải phân phối điện − Lưới điện (mạng điện): tập hợp trạm biến áp, trạm phân phối, đường dây liên kết với làm nhiệm vụ liên kết nguồn điện tải điện từ nguồn đến phụ tải − Phụ tải: thiết bị tiêu thụ điện để biến đổi thành dạng lượng khác Hệ thống điện = Nguồn điện + Lưới điện + Phụ tải điện 1.1 Tổng quan hệ thống điện Việt Nam • Các đặc điểm cơng nghệ hệ thống điện − Điện nhìn chung khơng tích trữ − Điện tạo từ nguồn lượng khác − Các trình điện xảy nhanh − Các chế độ hệ thống điện trình động, liên tục thay đổi theo thời gian thông số vận hành, nhu cầu phụ tải − Quan hệ chặt chẽ với tất ngành kinh tế 1.1 Tổng quan hệ thống điện Việt Nam • Các yêu cầu hệ thống điện: − Đáp ứng tối đa nhu cầu phụ tải cực đại thời điểm − Đảm bảo cung cấp điện tin cậy an toàn − Đảm bảo chất lượng điện theo yêu cầu (U, f) − Có tính kinh tế cao − … Trong q trình thiết kế vận hành HTĐ cần cân nhắc đến yêu cầu thực tế để phối hợp hài hòa yêu cầu 1.1 Tổng quan hệ thống điện Việt Nam • Kết cấu chung hệ thống điện: Hệ thống điện gồm khâu sau đây: − Sản xuất điện năng: Tại nguồn điện gồm nhà máy điện − Truyền tải, phân phối điện năng: Các hệ thống lưới truyền tải phân phối điện − Tiêu thụ điện năng: Các hộ tiêu thụ điện 1.1 Tổng quan hệ thống điện Việt Nam 10 Một số ký hiệu sử dụng • Lưới điện – Nguồn (DC, AC) – Đường dây (trên không, cáp, cái) – Máy biến áp – Máy cắt – Cầu giao – Cầu chì – Thiết bị đo lường (điện áp, dịng điện, cơng suất, hệ số cơng suất) – Phụ tải (bóng đèn, động cơ) 10.3 Thiết bị chiếu sáng ❖ Bóng đèn: Huỳnh quang • Ngun tắc hoạt động: nguyên lý phát quang dựa • Sự lão hóa đèn: tuổi thọ bóng đèn định phóng điện chất khí nguyên lý huỳnh quang hao mòn chất phủ cực 10.3 Thiết bị chiếu sáng ❖ Bóng đèn: Huỳnh quang • • Ưu điểm: • Hiệu suất cao (40-100lm/W), tuổi thọ cao • Diện tích phát quang lớn • Quang thơng chịu tác động điện áp Nhược điểm: • Kết cấu phức tạp, giá thành cao, cosφ thấp • Phạm vi phát quang phụ thuộc nhiệt độ • Độ hiển thị màu thấp • Đèn chớp 100 lần/giây tạo ảo giác thiết bị đứng n tương đối • Khi đóng điện đè không sáng 10.3 Thiết bị chiếu sáng ❖ Bóng đèn: compact • Bóng đèn compact: đèn cải tiến có hiệu phát quang cao, kích thước thu gọn nhờ: • Lớp bột huỳnh quang tạo nên phát xạ ba dải hẹp (đỏ, xanh lơ xanh cây) tạo ánh sáng trắng • Hiếu phát sáng cao 80lm/W (tiêu thụ điện thấp), kích thước nhỏ gọn, tuổi thọ cao, lắp đặt đơn giản 10.3 Thiết bị chiếu sáng ❖ Chao đèn • Chao đèn phận bao bọc bên ngồi bóng đèn • Chức chính: • Phân phối lại quang thơng bóng đèn hợp lý theo yêu cầu • Bảo vệ cho mắt khỏi bị chói • Bảo vệ cho bóng đèn khơng bị va đập, bám bụi, phá hủy • Thẩm mỹ 323 Chương 10 Tính tốn chiếu sáng 10.1 Khái niệm chung 10.2 Các định nghĩa đặc trưng chiếu sáng 10.3 Thiết bị chiếu sáng 10.4 Thiết kế chiếu sáng chung 10.4 Thiết kế chiếu sáng chung ❖ Các yêu cầu ban đầu thiết kế • • Yêu cầu chiếu sáng: • Khơng bị chói mắt ánh sáng sơ cấp thứ cấp • Khơng có bóng tối • Tạo độ rọi đồng bề mặt đạt trị số tối thiểu theo yêu cầu • Phải tạo ánh sáng gần giống ban ngày Số liệu ban đầu: • Kích thước khơng gian cần chiếu sáng, khả phản xạ • Bố trí thiết bị khơng gian chiếu sáng • Yêu cầu chiếu sáng (độ rọi, độ chói ….) 10.4 Thiết kế chiếu sáng chung ❖ Các yêu cầu ban đầu thiết kế • Bố trí thiết bị chiếu sáng: hlv – khoảng cách từ mặt đến mặt công tác (thường cho số liệu ban đầu) hc – khoảng cách từ đèn đến trần hc=h-H-hlv với h khoảng từ sàn đến trần H – khoảng cách từ đèn tới mặt công tác, khoảng cách phụ thuộc loại đèn, số lượng đèn, khoảng cách đèn yêu cầu chiếu sáng L – khoảng cách nhỏ đèn 10.4 Thiết kế chiếu sáng chung ❖ Các phương pháp thiết kế chiếu sáng • Phương pháp hệ số sử dụng: dùng để tính tốn chiếu sáng chung, theo phương pháp quang thơng tính sau Trong đó: Ф- quang thông đèn E – độ rọi, thường yêu cầu độ rọi tối thiết Emin S – diện tích cầm chiếu sáng (m2) Z=Etb/Emin - hệ số qui đổi phụ thuộc loại đèn tỷ số L/H, Z=1-1,4 Kdt - hệ số dự trữ tính đến suy thối quang thơng, kdt =1,2-1,4 Ksd – hệ số sử dụng, phụ thuộc vào hệ số phản xạ trần, tường số phịng φ=ab/(H(a+b)) a,b kích thước phịng Từ loại đèn, số phịng, hệ số phản xạ trần tường tra sổ tay ksd 10.4 Thiết kế chiếu sáng chung ❖ Các phương pháp thiết kế chiếu sáng • Thủ tục thiết kế: Bước 1: Thông số ban đầu: Emin, loại đèn, kdt, klv, a, b Bước 2: Chọn H, thường H=3 Từ đặc điểm đối tượng cần chiếu sáng loại đèn, tra L/H sổ tay tùy thuộc loại đèn số dãy tính L Bước 3: Xác định số phịng φ sau xác định ksd Bước 4: Dựa vào a, b, L chọn cách bố trí đèn xác định số đèn b (khoảng cách tường đèn nên lấy phạm vi l=(0,3÷0,5)L) Bước 5: Tính quang thơng Ф Lựa chọn cơng suất Pđ quang thông tiêu chuẩn Ф tc đèn Bước 6: Tính cơng suất tính tốn chiếu sáng Pcs=Pđ.n 10.4 Thiết kế chiếu sáng chung ❖ Các phương pháp thiết kế chiếu sáng 10.4 Thiết kế chiếu sáng chung ❖ Các phương pháp thiết kế chiếu sáng 10.4 Thiết kế chiếu sáng chung ❖ Các phương pháp thiết kế chiếu sáng • Phương pháp gần đúng: dùng để tính tốn chiếu sáng cho phịng nhỏ số phịng 1 Từ tính cơng suất hệ thống chiếu sáng Pcs = S.w0 số lượng đèn theo n=Pcs/Pđ ... quan hệ thống cung cấp điện Xác định phụ tải điện Chương 3: Các sơ đồ kết cấu hệ thống cung cấp điện Chương 4: Phân tích kinh tế - kỹ thuật cung cấp điện Chương 5: Tính toán điện hệ thống cung. .. + Cung cấp điện cho Quận, huyện, xã, thôn + Cung cấp điện cho Bệnh viện, trường học, tòa nhà … Chương 01 Tổng quan hệ thống cung cấp điện 1.1 Tổng quan hệ thống điện Việt Nam 1.2 Lưới cung cấp. .. dạng lượng khác Hệ thống điện = Nguồn điện + Lưới điện + Phụ tải điện 1.1 Tổng quan hệ thống điện Việt Nam • Các đặc điểm cơng nghệ hệ thống điện − Điện nhìn chung khơng tích trữ − Điện tạo từ nguồn