Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
162 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG BẢO VỆ, TRẺ EM BỊ BỎ RƠI SƠN LA - 12/2012 Phần 1: Lý luận CTXH cá nhân gia đình 1 Tính cấp thiết vấn đề trẻ em bị bỏ rơi Đứa trẻ sinh kết tình yêu cha mẹ, hạnh phúc, tương lai gia đình xã hội Từ trước đến nay, gia đình ln giữ vai trò hàng đầu, định việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Cùng với phát triển đất nước, đời sống người dân nâng cao Trẻ em ngày chăm sóc tốt hơn, đáp ứng nhu cầu để phát triển tồn diện cịn phận khơng nhỏ đứa trẻ phải sống tình cảnh khó khăn, có đứa trẻ mồ côi Hiện tỉ lệ trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi lại có xu hướng gia tăng tình cảnh sống em mức báo động Các em sống cảnh thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu nơi an tồn, khơng học tập, thăm khám sức khỏe hay vui chơi giải trí Các em phải lao động để phụ giúp gia đình hay để tự ni sống thân Các em phải đối mặt với nhiều nguy cơ: bóc lột sức lao động, bạo hành trẻ em, bị lợi dụng hay lôi vào tệ nạn xã hội… Điều quan trọng em không sống môi trường yêu thương giáo dục đầy đủ để phát triển bình thường bao trẻ em khác, điều ảnh hưởng tới tương lai em sau Tình trạng, vấn đề, nguyên nhân dẫn đến trẻ em bị bỏ rơi Tình trạng bà mẹ đơn thân yếu tố dẫn tới việc bỏ rơi Nhiều bà mẹ đơn thân bà mẹ tuổi vị thành niên, học sinh, sinh viên có thai ý muốn; phụ nữ trẻ khu cơng nghiệp; phụ nữ có vấn đề sức khỏe, khơng có đủ khả tài để chăm sóc trẻ nên buộc họ phải chọn giải pháp xa rời đẻ Ngoài việc thiếu hiểu biết sức khỏe sinh sản làm gia tăng tượng có thai ngồi ý muốn từ gái trẻ, chưa kết hôn Những nguyên nhân thuộc gia đình Những biến đổi nhanh chóng sản xuất, đời sống, giao thông liên lạc, thông tin đại chúng làm thay đổi mối quan hệ người gia đình xã hội Hiện tượng li hơn, li thân, sinh ngồi giá thú, bỏ rơi khơng cịn cá biệt mà trở thành phổ biến tăng lên nhiều lần năm qua Một số bậc cha mẹ khác phải lo kinh tế thiếu chăm sóc, bỏ mặc em bỏ học lang thang, kiếm sống, bụi đời Một số khác có xu hướng khuyến khích bỏ học làm nhằm tăng thêm thu nhập cho gia đình bớt gánh nặng kinh tế Số gia đình khác nghèo bệnh tật, sức khoẻ yếu không đủ điều kiện để chăm sóc cho học Ngồi ra, số gia đình bố mẹ q khắt khe, cư xử thô bạo, hắt hủi làm chúng sợ hãi, xa lánh Chính thiếu hiểu biết, nhận thức hạn chế, thiếu trách nhiệm thiếu biện pháp quản lý việc chăm sóc số bậc cha mẹ gia đình nguyên nhân dẫn đến tình trạng gia tăng trẻ em bị bỏ rơi Nguyên nhân điều kiên tự nhiên Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thiên tai, bão lũ thường xuyên xảy ra, hàng năm gây thiệt hại lớn người tài sản nhân dân dẫn đến cảnh đói nghèo, dịch bệnh, người chết, tàn tật, tích , số có khơng nhỏ trẻ em bị mồ cơi, tàn tật, mắc bệnh, thiếu ăn, phải lang thang Địa hình phức tạp, chia cắt vùng, hạ tầng sở y tế, giáo dục, nước nguyên nhân chung dẫn đến tình trạng khó khăn nhân dân trẻ em, biểu thiếu thốn quyền trẻ em chưa đảm bảo trẻ rơi vào tình trạng bị bỏ rơi Những nguyên nhân thuộc thân em Đây nguyên nhân chủ quan thuộc thân em, điều kiện mơi trường sống khó khăn nhiều cạm bẫy, ý thức vượt khó trẻ giữ vị trí đặc biệt quan trọng Trên thực tế có khơng trẻ khơng chịu sức ép, cám dỗ môi trường sống, sức ép kinh tế, không chịu học tập, tu dưỡng, rèn luyện, ăn chơi, đàn đúm bỏ nhà lang thang chạy theo lối sống đua đòi, mắc vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật trở thành trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Nguyên nhân thuộc chế sách quản lý Nhà nước Một nguyên nhân quan trọng Nhà nước thiếu hệ thống sách đồng đầu tư, giáo dục, y tế, sách xã hội Sự thiếu hụt sách xã hội với việc đầu tư không đồng dẫn đến chênh lệch mức sống vùng, địa phương, làm gia tăng số trẻ em lang thang từ nông thôn thành thị Sự thiếu biện pháp mạnh công tác quản lý cộng đồng dân cư làm gia tăng tệ nạn xã hội, kéo theo trẻ em nghiện ma tuý, lao động trẻ em, trẻ em lang thang, trẻ em làm trái pháp luật ngày tăng Chủ trương phân cấp quản lý Nhà nước chưa làm triệt để, số địa phương khó khăn, nghèo có tư tưởng trông chờ vào trợ cấp Nhà nước dẫn đến nhiều sách giải pháp chưa tổ chức thực chịu trách nhiệm Trong vấn đề chăm sóc bảo vệ trẻ em bị tình trạng chung hay nói cách khác hiệu lực pháp luật chưa cao Ngoài ra, số địa phương, sở thiếu quan tâm đạo quan tâm chưa mức nguyên nhân dẫn đến tình trạng gia tăng trẻ em có HCĐB Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp thiếu hầu hết địa phương, miền núi nơng thơn, vùng có khó khăn kinh tế Ngoài ra, trẻ em rơi vào tình trạng ĐBKK cịn số ngun nhân khác khuyết tật bẩm sinh, bệnh tật bố, mẹ di truyền, dịch bệnh, lạm dụng thuốc chữa bệnh, hoá chất bảo vệ lương thực thực phẩm, tai nạn giao thông Những vấn đề chung CTXH cá nhân gia đình Các định nghĩa khái niệm: Do đặc điểm lịch sử ngành CTXH có nguồn gốc từ hoạt động từ thiện Anh Mỹ tổ chức khoa học hơn, đào tạo chun mơn có để trở thành nghề chuyên nghiệp, phần lớn khái niệm, định nghĩa, thuật ngữ lý thuyết ngành có nguồn gốc từ tiếng Anh chịu ảnh hưởng văn hóa Anh-Mỹ Phần sau đề cập đến số khái niệm liên quan đến CTXH với cá nhân gia đình CTXH với trường hợp (Social Casework): Là phương pháp hoạt động CTXH để giúp đỡ trường hợp cụ thể Các trường hợp cá nhân riêng lẻ gia đình cần giúp đỡ Từ thời kỳ sơ khai ngành CTXH, khái niệm CTXH với trường hợp (social casework) dùng để nói phương pháp giúp đỡ thân chủ theo cách tiếp cận với cá nhân riêng lẻ Tùy theo cách tiếp cận giúp đỡ với đối tượng thân chủ khác nhau, tác giả viết CTXH với cá nhân gia đình đưa nhiều cách định nghĩa khác CTXH với trường hợp (đôi số người dịch CTXH với cá nhân) Sau số định nghĩa chọn lọc để giới thiệu đến người đọc từ số tác giả áp dụng có nhiều ảnh hưởng bối cảnh hoạt động CTXH Việt Nam Mary Ellen RICHMOND (1915, 1917 1920): Các định nghĩa Mary Richmond theo thời điểm có thay đổi theo kinh nghiệm mà bà đồng nghiệp tích lũy từ q trình hoạt động CTXH Các yếu tố liên quan đến quan hệ xã hội môi trường xã hội thêm vào định nghĩa hoạt động tương ứng với thay đổi phát triển hoạt động CTXH theo thời gian CTXH với trường hợp định nghĩa nghệ thuật thực công việc khác với người khác nhau, phối hợp với họ để tạo việc làm cho thân họ giúp xã hội trở nên tốt đẹp (Richmond, 1915) CTXH với trường hợp nghệ thuật nhằm đem đến điều chỉnh để thích nghi mối quan hệ xã hội cá nhân bao gồm, nam giới, phụ nữ trẻ em (Richmond, 1917) CTXH với trường hợp có nghĩa trình hoạt động giúp phát triển tính cách cá nhân (nhân cách) thơng qua việc điều chỉnh cách có ý thức cá nhân có vấn đề quan hệ cá nhân với người xung quanh môi trường xã hội mà họ sống (Richmond, 1922) Jessie TAFT (1920) đưa định nghĩa cụ thể hơn: CTXH với trường hợp có nghĩa hỗ trợ điều trị mặt xã hội cho cá nhân gặp khó khăn việc điều chỉnh để thích nghi, bao gồm cố gắng để hiểu cá tính, hành vi quan hệ xã hội người để giúp đỡ cho họ thực việc điều chỉnh cá nhân xã hội tốt Bertha REYNOLDS (1935) cung cấp định nghĩa khác: CTXH với trường hợp hình thức CTXH giúp đỡ cá nhân người gặp khó khăn việc tạo lập quan hệ với người gia đình họ, với nhóm người xung quanh với cộng đồng họ Florence HOLLIS (1956) giải thích: CTXH với trường hợp phương pháp nhân viên xã hội thực để giúp cá nhân tìm kiếm giải pháp cho vấn đề việc thích nghi với xã hội mà họ tự giải cách thỏa đáng cố gắng tự thân họ Gordon HAMILTON (1956) quan tâm đến tham gia thân chủ nguồn lực hỗ trợ: Trong CTXH với trường hợp, thân chủ khuyến khích tham gia vào việc tìm hiểu hồn cảnh họ, chia sẻ kế hoạch, thực nỗ lực tích cực để giải vấn đề họ, cách sử dụng tiềm lực thân họ, nguồn lực có sẵn phù hợp cộng đồng Helen Harris PERLMAN (1957) người có ảnh hưởng lớn CTXH nay, đưa định nghĩa sau: CTXH với trường hợp tiến trình sử dụng quan phúc lợi nhân loại việc giúp đỡ cá nhân đối phó với cách có hiệu với vấn đề mà họ gặp phải việc thực chức xã hội họ Cho dù định nghĩa có điểm khác tùy theo cách nhìn chuyên gia, thấy rõ điểm chung định nghĩa sau: CTXH với trường hợp cụ thể/ với cá nhân (hoặc Social Casework – Social work with individuals) phương pháp giúp người giải vấn đề Đây cơng việc mang tính khoa học, nghệ thuật hướng đến cá nhân trường hợp cụ thể, riêng biệt Nó giúp cá nhân gặp vấn đề thân điều chỉnh để thích nghi với rắc rối bên ngồi mơi trường xung quanh Đây phương pháp giúp cá nhân giải vấn đề mối quan hệ cá nhân với môi trường sống người xung quanh họ, thông qua mối quan hệ mà giúp tận dụng nguồn tài nguyên từ cá nhân nguồn khác để đối phó với vấn đề rắc rối Đây trình kết hợp phương diện sinh lý –tâm lý- xã hội Những cơng cụ hoạt động CTXH với cá nhân vấn đánh giá CTXH với cá nhân: Tùy theo bối cảnh, nhiều nhân viên xã hội cung cấp dịch vụ chủ yếu phục vụ cho cá nhân Các nhân viên xã hội làm việc với cá nhân cung cấp dịch vụ quản lý trường hợp, trị liệu tâm lý, bảo vệ - thông thường kết hợp ba dịch vụ CTXH với cá nhân lịch sử đề cập đến làm việc với “trường hợp cụ thể” “CTXH với trường hợp cụ thể” CTXH với trường hợp cụ thể, theo định nghĩa nó, bao gồm việc sử dụng kiến thức CTXH, giá trị, kỹ mối quan hệ trực diện (face-to-face relationship) để giúp giải giảm thiểu khó khăn “phát sinh cân người mơi trường họ” Q trình hỗ trợ gồm có việc giúp cho người điều chỉnh cho phù hợp với môi trường họ, hỗ trợ việc thay đổi yếu tố môi trường cá nhân CTXH với cá nhân công việc trợ giúp thực với người gặp phải vấn đề thực tế cụ thể, thiếu hụt áp lực môi trường, khó khăn tương tác với người khác thân họ CTXH với gia đình: CTXH với gia đình trở nên lĩnh vực bật thực hành CTXH thời gian cuối thập kỷ 50 thời gian đầu thập kỷ 60 kỷ trước Các nhân viên xã hội làm việc với gia đình giúp cho thành viên gia đình cải thiện cách thức tương tác với để đáp ứng nhu cầu thành viên gia đình Nói theo cách khác, nhân viên xã hội hoạt động để giúp cho gia đình có vấn đề hành vi, tình cảm, tương tác với Quá trình giúp đỡ thường xem cách giải vấn đề bối cảnh hệ thống – hệ thống trường hợp gia đình Theo thời gian, nội gia đình phát triển liên minh liên kết khơng bình thường bên hệ thống gia đình Những nhân viên xã hội, đơi người sở xã hội thuê làm việc “người trị liệu gia đình” (hoặc“người xử lý vấn đề gia đình”), giúp gia đình thay đổi cấu trúc gia đình có vấn đề Những công việc đem lại chuyển biến tích cực cho gia đình mà cịn đem lại thay đổi tích cực thành viên gia đình Những nhân viên xã hội làm việc với gia đình học hỏi từ lý thuyết cách gia đình vận hành để thay đổi gia đình Để làm điều đó, nhân viên xã hội phải sử dụng nhiều kỹ thuật thực nhiều vai trò khác Một số người tập trung vào mối quan hệ cụ thể quan hệ cha mẹ cái, mở rộng phạm vi tiếp cận tới thành viên gia đình mở rộng Đơi lúc nhân viên xã hội quay phim video tương tác thành viên gia đình trình trị liệu/ xử lý vấn đề Cũng họ áp dụng phương pháp phản chiếu theo chiều thành viên gia đình quan sát phương thức tương tác gia đình Ngồi ra, việc sắm vai áp dụng với gia đình muốn thành viên diễn lại tình trước có mâu thuẫn Nhiều khi, người trị liệu (người xử lý) phải thực công việc tạo khn mẫu ứng xử có hiệu giải mâu thuẫn cho gia đình Phần II: Vận dụng tiến trình can thiệp cơng tác xã hội cá nhân gia đình vào làm việc với trường hợp: I Nội dung : Định nghĩa đặc điểm tâm lý trẻ mồ côi, không nơi nương tựa 1.1 Định nghĩa - Trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa bị bỏ rơi trường hợp trẻ khơng có chăm sóc, giáo dục gia đình người giám hộ như: + Sau sinh con, cha mẹ bỏ con, khơng chăm sóc, ni dưỡng + Cha mẹ, người giám hộ để trẻ em cho người khác nuôi, cắt đứt quan hệ, khơng thực nghĩa vụ đóng góp ni dưỡng trẻ em có khả thực nghĩa vụ (trừ trường hợp cho trẻ em làm nuôi) + Cha mẹ, người giám hộ bỏ mặc trẻ em tự sinh sống, khơng quan tâm chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em, để trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt (trang web lao động thương binh xã hội) - Trẻ em mồ côi trẻ cha lẫn mẹ mẹ cha, (cha/mẹ) tích, khơng đủ lực pháp lý để nuôi dưỡng (bị tâm thần, thời kỳ chấp hành án) theo quy định pháp luật Những trẻ em bị bỏ rơi từ sinh coi trẻ mồ cơi ( Bài giảng tóm tắt cơng tác xã hội trẻ em_ Đặng Thị Thanh Thủy- 2011) - Theo nhóm định nghĩa: Trẻ em mồ côi trẻ em 16 tuổi, mồ côi cha lẫn mẹ bị bỏ rơi, bị nguồn dinh dưỡng khơng cịn người thân thích ruột thịt (ơng, bà nội ngoại, bố mẹ nuôi hợp pháp, anh chị) để nương tựa 1.2 Đặc điểm tâm lý a Niềm tin bị hủy hoại: • Những niềm tin “phải buộc phải”: Trẻ phải làm điều mà người khác muốn trẻ phải làm để đạt nhu cầu thân • Những niềm tin gây thảm họa: Khơng đưa đến khả lựa chọn cho tương lai không tránh khỏi khiến trẻ cảm thấy thất vọng chán nản ( Em không học nữa) • Những niềm tin “luôn luôn” “không bao giờ”: Sự phóng đại thật khiến trẻ cảm thấy khó chịu có lúc có điều tích cực xảy bị làm ngơ phủ nhận ( Mọi người ln trích em) • Những niềm tin không khoan dung người khác: Niềm tin cho người khác vốn xấu xa ác ý, không làm điều đáng họ phải làm không đạt tới kỳ vọng trẻ đưa đến cảm nghĩ tiêu cực làm hỏng mối quan hệ • Những niềm tin đổ lỗi: Kiếm cớ khước từ nhu cầu tự sửa đổi muốn khác phải thay đổi • Những niềm tin nhận thức sai lệch thân: “Em khó ưa, em người xấu”, niềm tin bị hủy hoại b Sự ứng phó với trầm cảm: • Trầm cảm biểu lộ trạng thái suy rõ rang với quan tâm vui thú hoạt động bình thường • Sự trầm cảm kết ý nghĩ tiêu cực, ý nghĩ bao gồm nhìn tiêu cực thân, diễn dịch tiêu cực kinh nghiệm riêng quan điểm tiêu cực tương lai • Trẻ em ứng phó trầm cảm nhiều cách, số trẻ em trốn chạy khỏi gia đình Một số, đặc biệt em trai, biểu lộ cảm nghĩ hành vi hướng ngoại hành động khích Các em gái thường biểu lộ tình cảm hành vi hướng nội, băn khoăn trở nên lo lắng • Trẻ em trải qua rối loạn lo lắng, cho thấy triệu chứng lo lắng, bất an, phiền muộn, tập trung, tiểu thường, trạng thái kích động, trí tuệ yếu, choáng váng, căng thẳng bắp dễ bị mệt c Mặc cảm có tội lỗi tự trách mình: - Trẻ cảm thấy xấu hổ xảy đến cho , bị cưỡng dâm, bị làm nhục em tự trách khơng tự bảo vệ d Giận có ác cảm: Một số trẻ em tức dẫn người lớn bị bạc đãi khơng chăm sóc thích đáng em đinh nhinh bị phê bình trừng phạt e Hoài nghi, thiếu tin tưởng: Trẻ sống hồn cảnh khó khăn thường có đủ lý để ngờ vực Những người lớn mà em hay gặp thuờng xa cách với trẻ khơng hiểu khó khăn f Khó diễn tả cảm xúc lời: Có thể bị chống ngợp tâm trạng muốn đè nén tâm trạng đó, trẻ chưa khuyến khích để tự nói khơng có đủ lời để diễn tả tâm trạng g Khơng nói thật: Vì trẻ ước ước mơ hồn cảnh khác, tránh né đề tài đau thương, sợ bị hậu xấu, trẻ cố gắng lấy lòng người lớn ( cố gắng nói nhũng điều hay điều người lớn muốn nghe), cố ý nói dối để tránh câu chuyện, không muốn tiếp xúc với người khác để gây ý người nghe II Tình Lò Văn A năm tuổi, em sống nhà tồi tàn, dột nát Bản Khoang – Phường Chiềng Ngần – Thành Phố Sơn La Bà H nhận nuôi em từ lúc em sinh Lúc em lớn lên bà H kể lại rằng, em bà nhặt nuôi vào hơm làm rẫy về, lúc em tháng tuổi Bà H không lấy chồng khơng có họ hàng, người từ nơi khác tới, thấy cảnh đơn nên ẵm em nuôi Khi A lớn lên bà làm giấy khai sinh cho em học Ngoài làm nương rẫy, bà H cịn chăn ni gia súc gia cầm để kiếm tiền nuôi em ăn học Địa phương nơi bà cư ngụ biết việc nên chấp nhận cho bà nhận nuôi A Do không xác định bố mẹ em Từ lúc A học lên lớp bà H bị bệnh phải thuốc thang thường xuyên, tuổi bà cao Cuộc sống hai người trở nên khó khăn hơn, bà khơng thể lao động thường xuyên Sau thời gian ốm đau, bà H qua đời A sống bơ vơ nhà hai tháng Tiền ma chay bà H nhờ vào hàng xóm quyền địa phương hỗ trợ Cuộc sống hàng ngày em nhờ vào bà H để lại nhờ vào bà xung quanh giúp đỡ Em khơng cịn nơi để nương tựa nhờ vào ai, việc học phải bỏ dở chừng Một bé trai em nhỏ để làm việc A rơi vào tình cảnh mồ cơi, sống khó khăn, bà H qua đời, em trở nên hụt hẫng, buồn bã lo sợ phải sống khơng có người thân bên cạnh Hiện A cần trợ giúp xã hội để có sống bình thường III Tiến trình can thiệp A: ( gồm bước) Bước 1: Tiếp cận thân chủ thu thập thơng tin Thơng qua quyền địa phương làm quen tạo mối quan hệ ban đầu với thân chủ Thông qua kênh quyền địa phương xã, thơn , xóm mà thân chủ sống để có thơng tin nhìn toàn diện vấn đề thân chủ gặp phải Liên hệ tổ chức có liên quan trường học, chi hội phụ nữ, hội chữ thập đỏ để thu thập thơng tin thân chủ Tìm hiểu môi trường thân cận thân chủ bà hàng xóm, bạn bè gần nơi thân chủ sinh sống Thơng qua thân chủ để biết vấn đề thân chủ gặp phải Cụ thể: - Nhân viên xã hội giới thiệu thân, nguyên nhân buổi gặp mặt - Thu thập thông tin thân chủ: + Họ tên: Lò Văn A + Độ Tuổi: tuổi + Giới tính: Nam + Quê quán: Bản Khoang – Phường Chiềng Ngần – Thành Phố Sơn La - Giải thích cho thân chủ hiểu nguyên tắc làm việc với nhân viên xã hội Bên cạnh mong muốn thân chủ hợp tác để công việc tiến triển tốt - Với mục đích là: Nhằm tạo mối quan hệ hướng thân chủ đến việc hợp tác chia sẻ thông tin cho nhân viên xã hội Sơ đồ sinh thái: Dịch vụ y tế Gia đình mở rộng Bạn bè Thân chủ A 10 Dịch vụ vui chơi giải trí Hàng xóm Trường học Dịch vụ an sinh xã hội Chính quyền địa phương Chú giải: Mối quan hệ khó tiếp cận Mối quan hệ tốt chiều Mối quan hệ tốt phí Khơng có mối quan hệ Phân tích: - Hàng xóm: Thỉnh thoảng có cho thức ăn hỗ trợ quần áo cho A, người có quan tâm hỏi han khơng có hình thức giúp đỡ triệt để - Trường học: Thầy cô bạn bè quan tâm động viên em đến trường em không đủ kinh tế để học Nên từ mẹ nuôi em phải nghỉ học lang thang chợ để kiếm sống - Chính quyền: Có hỗ trợ vật chất cho em, biện pháp mang tính tạm thời - Dịch vụ y tế : Em không hỗ trợ hay hưởng dịch vụ y tế theo quyền nghĩa vụ Khi bị ốm đau em khơng tiền mua thuốc 11 - Bạn bè: Lúc học em thường chơi với số bạn lớp Bây em chơi với bạn không thường xuyên, bạn em cịn nhỏ tuổi nên khơng giúp đỡ nhiều cho em - Gia đình mở rộng: Về họ hàng bà H nghèo khó xa nên khơng thể giúp đỡ cho em - Dịch vụ an sinh xã hội: Hiện A chưa nhận hỗ trợ từ phía quan chức - Dịch vụ vui chơi giải trí: Vì hồn cảnh nên em phải kiếm sống bữa Khi thấy bạn lứa tham gia vui chơi giải trí (đá bóng, nhảy dây,…) em biết đứng nhìn từ xa Một phần em mặc cảm, quan trọng em khơng có điều kiện để tham gia vui chơi (khơng có bố mẹ đưa – người bảo hộ, khơng có tiền, không đủ sức khỏe…) Các kỹ phương pháp: mà nhân viên xã hội sử dụng trình can thiệp như: thiết lập mối quan hệ, tạo lòng tin, vấn, thấu cảm, quan sát, lắng nghe, ghi chép, thu thập thông tin, chọn lọc thông tin, khái quát vấn đề… Bước 2: Xác định vấn đề Trường hợp A mồ côi, không nơi nương tựa, khơng có người chăm sóc bảo vệ, khơng đến trường thụ hưởng dịch vụ trẻ em khác Dễ bị tổn thương, gặp mối nguy hiểm Thiếu thốn tình cảm gia đình người thân Do vấn đề tạo môi trường để A có sống bình thường, trẻ em khác nâng niu, dạy dỗ yêu thương Cây vấn đề: Ảnh hưởng tâm lý Ảnh hưởng thể chất Không hưởng dịch vụ xã hội 12 Khơng có người chăm sóc A mồ cơi, khơng nơi nương tựa - Gia đình Mồ cơi cha mẹ Khơng cịn người bảo hộ - Xã hội Chính quyền Nhà trường Hàng xóm Phân tích vấn đề: Nguyên nhân: - Gia đình: A bị bố mẹ bỏ rơi từ lúc sinh ra, bà H nhận ni chăm sóc Nhưng đến bà H bị bệnh qua đời nên A khơng có chăm lo cho sống sinh hoạt hàng ngày Do cịn nhỏ tuổi nên em khơng thể có đủ khả đảm bảo sống thân mình, nhận thức em yếu, tâm lý A hoảng sợ khơng có bên cạnh Hiện A sống nhà cũ bà H để lại Đồ đạc nhà cũ không đầy đủ để em tự chăm lo cho việc sinh hoạt - Xã hội: + Chính quyền địa phương ban đầu có giúp đỡ cho em phần kinh phí để đảm bảo sống thời gian đầu biện pháp tạm thời Nhưng sau, sống em bấp bênh, gặp nhiều khó khăn + Bà hàng xóm: Cũng hay hỗ trợ em thức ăn hàng ngày Họ người có sống khó khăn nên giúp đỡ em có hạn chế + Nhà trường: Sau em nghỉ học khơng có hỗ trợ Chỉ có giáo chủ nhiệm hay lại quan tâm thời gian đầu 13 Hậu quả: - Ảnh hưởng tâm lý: A cảm thấy hoang mang mẹ nuôi Sống em cảm thấy sợ hãi phải đối đầu với mối nguy hiểm sống hàng ngày Bên cạnh em cịn bị kẻ xấu dụ dỗ vướng vào tệ nạn xã hội như: trộm cắp, ma túy… - Ảnh hưởng thể chất: Em khơng chăm sóc sức khỏe, có nguy suy nhược thể mắc nhiều loại bệnh truyền nhiễm Đặc biệt A không đảm bảo bữa ăn hàng ngày - Không hưởng dịch vụ xã hội: A không tiếp cận với nguồn lực xã hội như: chăm sóc y tế, BHXH, vui chơi giải trí, giáo dục… - Khơng có người chăm sóc: Khi mẹ ni A qua đời, A phải đối mặt với nguy hiểm, người bảo hộ hợp pháp, A phải tự chăm sóc cho thân, chống chọi với sống, em phải lo bữa cơm hàng ngày, quần áo để mặc Các phương pháp kỹ sử dụng bước này: phân tích thơng tin, ghi chép, lắng nghe, đánh giá vấn đề, lưu trữ thông tin, quan sát … Bước 3: Lên kế hoạch • Mục tiêu tổng qt: Tìm cho A có nơi chăm sóc chổ ổn định để A có đủ điều kiện phát triển đứa trẻ khác • Mục tiêu cụ thể: - Tìm người chăm sóc bảo hộ - Củng cố tinh thần ổn định tâm lý cho trẻ giải thích cho em hiểu nhận thức mối nguy hiểm mà em gặp phải sống - Tạo mơi trường học tập giúp em tự lập cho sống - Liên hệ quyền địa phương ban ngành hỗ trợ để em đảm bảo quyền trẻ em 14 Kế hoạch trợ giúp trường hợp A gắn liền với việc NV CTXH phải thực mục tiêu nêu Theo kế hoạch nhóm đưa NV CTXH làm việc với thân chủ A thời gian buổi Kế hoạch cụ thể sau: Mục tiêu Thời gian Hoạt động Người tham Kết mong gia Tìm người buổi Gặp đợi Nhân viên xã Tìm cho em chăm sóc bảo quyền hộ phương, địa hội mái ấm xin Cán gia đình hạnh giới thiệu quyền địa phúc cá nhân có nhu phương cầu nhận Cán trung nuôi tâm bảo trợ Liên hệ xã hội trung tâm bảo trợ xã hội, làng trẻ SOS Củng cố tinh buổi Tham vấn tâm - Tâm lý trẻ thần ổn định lý ổn định tâm lý cho Hỗ trợ tài liệu - trẻ giải tự chăm sóc nhận thức thích cho em thân Thân vấn chủ đề hiểu nhận nguy hiểm mà thức mối nguy gặp phải có hiểm mà em chuẩn bị gặp cần thiết để đối phải sống phó Liên hệ với buổi Gặp gỡ Nhân viên xã Thân chủ quyền địa phương quyền 15 địa hội hưởng đầy đủ ban ngành hỗ phương, trợ để em đảm ban ngành địa phương, nghĩa bảo quyền liên quan cho em Chính quyền quyền vụ ban ngành liên quan 4.Tạo môi trường buổi Liên hệ với Nhân viên xã Thân chủ có học tập giúp em tổ chức có liên hội mơi tự lập cho quan đến trẻ Thân chủ : trường Đại diện học, ban ngành quyền địa đồn thể có phương, liên quan: đồn thể xã Hiệu trưởng, hội Chủ tịch Tham vấn cho xã,Chi hội trường sống lợi cho thuận việc phát triển tâm sinh lý thể chất bình thường Thân chủ đương đầu thân chủ trưởng chi khó khăn kỹ sống hội phụ nữ sống tự lập địa phương, … Phương pháp kỹ bước là: liên kết, điều phối nguồn lực, ghi chép, lắng nghe… Bước 4: Thực kế hoạch Buổi : • Thời gian: 7h30 phút – 9h30 phút, ngày 14/08/2021 • Địa điểm: Trung tâm bảo trợ xã hội Sơn La • Thành phần tham gia: - Nhân viên xã hội 16 - Ban giám đốc trung tâm bảo trợ Sơn La • Nội dung cơng việc: Liên hệ gặp mặt với trung tâm bảo trợ xã hội hoàn thành hồ sơ xin cho em vào trung tâm, để em có nơi ổn định tiếp tục việc học Bên cạnh liên hệ với gia đình có nhu cầu nhận ni để tìm cho em mái ấm gia đình Buổi 3: • Thời gian: 9h – 10h 30 phút, ngày 15 16/08/2021 • Địa điểm: Nhà A • Thành phần tham gia: - Nhân viên xã hội - Thân chủ A • Nội dung công việc: Đến nhà gặp thân chủ động viên khuyến khích em, tác động đến suy nghĩ cảm nhận A, giúp em nhận mặt mạnh mặt yếu Cùng thân chủ thỏa thuận thống kế hoạch làm việc, phân tích cho A hiểu Nhân viên xã hội muốn giúp đỡ A mong em hợp tác để giải vấn đề Cho A thấy việc sống gặp nhiều nguy hiểm khó khăn Buổi 4: • Thời gian: 7h30 phút – 9h30 phút, ngày 17/12/2021 • Địa điểm: UBND Phường Chiềng Ngần - Thành Phố Sơn La • Thành phần tham gia: - Nhân viên xã hội - Cán quyền địa phương • Nội dung cơng việc: 17 Gặp mặt quyền địa phương nói vấn đề mà NVXH muốn giúp đỡ A mong hợp tác địa phương Mong quyền can thiệp tạo điều kiện cho A tiếp cận dịch vụ xã hội Buổi : • Thời gian: 8h00 – 10h00, ngày 18 19/12/2021 • Địa điểm: Trường học A • Thành phần tham gia: - Nhân viên xã hội - Ban giám hiệu nhà trường nơi A theo học - Cô giáo chủ nhiệm A • Nội dung cơng việc: - Gặp mặt giới thiệu ban đầu nội dung cần trao đổi với ban giám hiệu nhà trường trường hợp A Trình bày hồn cảnh A gặp phải để mong nhà trường xem xét cho em trở lại theo học bạn bè - Đồng thời gặp trao đổi với cô giáo chủ nhiệm kế hoạch giúp đỡ A quay lại lớp để theo kịp chương trình với bạn Các phương pháp, kỹ bước này: liên kết, điều phối nguồn lực, vấn đàm, biện hộ, quan sát, lắng nghe, ghi chép, tạo lòng tin… Bước 5: Lượng giá Tổng hợp kết thu thập sau trình hỗ trợ thân chủ, qua đánh giá hiệu trình làm việc so với mục tiêu ban đầu đặt Rút học kinh nghiệm cho ca làm việc sau Xem xét ca can thiệp trường hợp với thân chủ A, NV CTXH làm việc với thân chủ nào, qua trình can thiệp có hiệu hay khơng, NV CTXH có thực mục tiêu hay chưa sau can thiệp VN CTXH thân chủ thay đổi nào, Đồng thời, NV CTXH cần đánh giá lại xem, 18 suốt thời gian giúp đỡ thân chủ A làm cịn hạn chế mặt để từ có biện pháp, hướng giải khắc phục ca Bước 6: Kết thúc: Sau nhân viên CTXH tư vấn, hỗ trợ giúp đỡ, em A nhận vào trung tâm bảo trợ tỉnh Sơn La để em có sống ổn định hơn, ăn học, định hướng tương lai, sống vòng tay thầy bạn bè, giúp em có tương lai tươi sáng Phần III: Kết luận đề xuất/ kiến nghị 1: Kết luận Theo thống kê, nay, nước ta có khoảng 1,5 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, bao gồm trẻ em mồ cơi trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em khuyết tật nặng, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ nhiễm HIV/AIDS, trẻ em lao động nặng nhọc, nguy hiểm, trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em làm việc xa gia đình, trẻ em lang thang, trẻ em lao động sớm, trẻ em nghiện ma túy, trẻ em bị xâm hại tình dục Tình trạng trẻ em bị nguồn nuôi dưỡng, trẻ em trở thành mồ cơi bị bỏ rơi nghèo đói, tác động HIV/AIDS, đổ vỡ gia đình (cha mẹ ly dị), tượng sinh ý muốn phụ nữ trẻ tiếp tục gia tăng thiếu khả tiếp cận với hệ thống phúc lợi xã hội có tính phịng ngừa hiệu Thiếu phối hợp ngành: Mặc dù đặt yêu cầu lồng ghép hoạt động, song thực phối hợp ngành/cơ quan hình thức Kết trình việc hình thành vơ số ban đạo cấp nhiều ban đạo hình thức, khơng có vai trị rõ nét việc thực thi sách, gây khó khăn cho việc triển khai thực Tư xây dựng sách: Dường điều chỉnh sách để gắn với văn qui định văn ban hành để thay đổi vài điểm sách Tuy nhiên, pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em bị bỏ rơi, hoàn cảnh đặc biệt bộc lộ nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu, làm rõ phương diện lý luận thực tiễn triển khai, cụ thể như: (i) Có cơng trình nghiên cứu khoa học pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; (ii) Chưa có nghiên cứu, rà sốt, phân tích, đánh giá tổng thể, tồn diện thực trạng pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt sách pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bộc lộ nhiều điểm bất cập, lạc hậu, khơng cịn phù hợp với thực tế sống, tính ổn định, tính khả thi thấp, nhiều nội dung phát sinh quan hệ trợ giúp xã hội trẻ em chưa điều 19 chỉnh; (iii) Thiếu mơ hình lý luận giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cách hiệu quả, bền vững Tóm lại, tình trạng trẻ em bị bỏ rơi có hồn cảnh đặc biệt vấn đề xã hội xúc, nhiều nguyên nhân gây Có nguyên nhân nội tạng mang tính chất vận động phát triển kinh tế thị trường, có nguyên nhân thuộc thân người lớn, thân em, thuộc nhận thức chế, sách Đề suất/ kiến nghị Việt Nam quan tâm tới cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trợ giúp trẻ em, quốc gia Châu Á quốc gia thứ giới phê chuẩn Công ước quyền trẻ em Liên hợp quốc Trong năm qua, Việt Nam bước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em bị bỏ rơi có hồn cảnh đặc biệt nhằm bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực trợ giúp; đồng thời bước tham gia, phê chuẩn, thực cam kết quốc tế xây dựng pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em có HCĐB hài hịa, phù hợp với xu hội nhập khu vực, quốc tế Đó sở pháp lý quan trọng, vững cho việc trợ giúp xã hội trẻ em có HCĐB, bảo đảm cho em có hội phát triển toàn diện thể chất, tinh thần trí tuệ, chủ nhân tương lai đất nước Trong xu hướng hội nhập quốc tế, Việt Nam cần đổi pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em bị bỏ rơi, hoàn cảnh đặc biệt theo hướng trọng, thúc đẩy hoạt động phòng ngừa, phát sớm, can thiệp sớm, trợ giúp đối tượng sinh sống gia đình, cộng đồng; thu hẹp cách biệt với cộng đồng; tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển, hoà nhập cộng đồng đối tượng; tăng cường kết nối hệ thống bảo đảm phát triển bền vững; cần phát triển dịch vụ công trợ giúp xã hội, phát triển dịch vụ công tác xã hội đổi chế trợ giúp xã hội Đứng trước yêu cầu đổi mới, việc nghiên cứu phải làm rõ sở lý luận sở thực tiễn; đề xuất mơ hình lý luận giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật trợ giúp xã hội trẻ em bị bỏ rơi, hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam cần thiết 20 V TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhập môn công tác xã hội với cá nhân Ban xuất Đại học Mở - Bán cơng, TP Hồ Chí Minh Sách bỏ túi dành cho nhân viên xã hội ĐH mở bán công TPHCM Công tác xã hội đại cương Đại Học mở bán công TPHCM Tâm lý xã hội NXB Trẻ Giáo trình cơng tác xã hội với trẻ em Khoa CTXH, Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội http://login.dlu.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/kctxh/9.%20CTXH%20voi %20Ca%20nhan%20va%20Gia%20dinh%20-%20final%20layout.pdf https://dangcongsan.vn/xa-hoi/tre-em-bi-bo-roi-dang-tro-thanh-van-de-xa-hoi-bucxuc-178126.html http://laodongxahoi.net/ban-ve-nguyen-nhan-tre-em-roi-vao-hoan-canh-dac-biet1304370.html 21 22 ... hiểm, trẻ em vi phạm pháp luật, trẻ em làm việc xa gia đình, trẻ em lang thang, trẻ em lao động sớm, trẻ em nghiện ma túy, trẻ em bị xâm hại tình dục Tình trạng trẻ em bị nguồn nuôi dưỡng, trẻ em. .. khoảng 1,5 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, bao gồm trẻ em mồ côi trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em khuyết tật nặng, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ nhiễm HIV/AIDS, trẻ em lao động nặng... Những trẻ em bị bỏ rơi từ sinh coi trẻ mồ cơi ( Bài giảng tóm tắt cơng tác xã hội trẻ em_ Đặng Thị Thanh Thủy- 2011) - Theo nhóm định nghĩa: Trẻ em mồ cơi trẻ em 16 tuổi, mồ côi cha lẫn mẹ bị bỏ rơi,