BÀI 2: TRUYỀN DỮ LIỆU TRÊN ĐƯỜNG DÂY THUÊ BAO SỐ SỬ DỤNG MODEM DIVA TA 1 . Mục đích thí nghiệm: Tìm hiểu về Modem: Diva TA ISDN Modem Cài đặt phần mềm thiết lập cấu hình cho modem Tìm hiểu phần mềm truyền dữ liệu: Netmeeting (phần mềm ứng dụng có sẵn trong windown). Sử dụng phần mềm Netmeeting để truyền dữ liệu, hình ảnh và thoại giữa hai máy tính qua đường ISDN 2. Báo cáo thực hành: 2.1. Trình bày kiến thức cơ bản về mạng ISDN: Mạng số đa dịch vụ tích hợp ISDN là một mạng viễn thông thế hệ mới cung cấp truyền thông hiệu quả cho các dịch vụ viễn thông khác nhau, bao gồm thoại và phi thoại (dữ liệu, hình ảnh, kí tự…). Tất cả các dịch vụ này được tích hợp vào một mạng duy nhất. (Hình 1.1) và (hình 1.2). Các mạng và các dịch vụ truyền thông trong mạng hợp nhất NGUYÊN TẮC CỦA MẠNG ISDN: • Đáp ứng cả các ứng dụng thoại và phi thoại với một số giới hạn các phương tiện đã được chuẩn hoá: Đây vừa là mục đích vừa là phương thức để xây dựng mạng ISDN. Mạng ISDN phải đáp ứng một loạt các dịch vụ thoại (các cuộc gọi điện thoại) và phi thoại (truyền dữ liệu số). Các loại hình dịch vụ này tuân theo các tiêu chuẩn (khuyến cáo của ITUT), qua đó hạn chế số lượng giao diện và tạo điều kiện dễ dàng cho việc truyền dữ liệu. Do vậy, ISDN khác với mạng bình thường là mạng sẽ bổ sung thêm nhiều dịch vụ trong thoại và đặc biệt là truyền dữ liệu số phi thoại. • Đáp ứng các ứng dụng chuyển mạch và phi chuyển mạch: Mạng ISDN đáp ứng được cả hai loại công nghệ chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói. Ngoài ra, ISDN đáp ứng cả các dịch vụ phi chuyển mạch dưới dạng đường dây chuyên dụng. • Sử dụng kết nối dựa trên tốc độ cơ bản 64kbps: Mục tiêu đầu tiên là ISDN phải được chuẩn bị để cung cấp các kết nối chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói tốc độ cơ bản 64kbps. Đây không phải là tốc độ cao nhưng chính là thành phần nền tảng của ISDN. Ta lựa chọn tốc độ này là vì vào lúc đó nó là tốc độ tiêu chuẩn cho tiếng nói số hoá, do đó được ứng dụng để phát triển mạng IDN. ƯU ĐIỂM CỦA MẠNG TÍCH HỢP SỐ ISDN: Về mặt kỹ thuật: • Hệ thống truyền dẫn thông tin số là hoàn toàn đồng nhất với mọi loại thông tin: tiếng nói(Voice), video, dữ liệu, kí tự (text)… • Hệ thống chuyển mạch nhanh hơn (chuyển mạch kênh số và chuyển mạch gói). • Hệ thống quản lý và bảo dưỡng tốt hơn do sử dụng hệ thống báo hiệu thông minh, báo hiệu số 7. • Đa phần thiết bị đầu cuối trước kia đều được dễ dàng kết nối vào mạng ISDN, nhờ việc tận dụng những kỹ thuật hiện có và có thêm các bộ thích ứng. • Chất lượng kết nối tốt hơn so với các mạng truyền dẫn tương tự khác. • Nhiều loại thông tin, dữ liệu đều có thể truyền đồng thời. • Đặc biệt là chất lượng truyền thông cao do nó là mạng số nên khả năng chống nhiễu cao, khả năng khôi phục và sửa lỗi tốt hơn nhiều so với tín hiệu tương tự. Về phía khách hàng: Tính mềm dẻo, linh hoạt cao và giá thành rẻ, có nhiều dịch vụ thể hiện ở các điểm sau: • Tổ hợp các dịch vụ: Người dùng chỉ phải chịu phí tổn cho một đường truy cập duy nhất mà vẫn có thể thoả mãn được nhiều nhu cầu dịch vụ khác nhau, không cần sử dụng nhiều đường truyển như trước. • Dịch vụ ứng dụng phong phú: Khác biệt giữa mạng truyền thống và ISDN là ISDN không dùng chung kênh thông tin và kênh điều khiển cuộc gọi, mà nó dùng riêng và tất cả các thông tin được dồn trên cùng một đường dây thuê bao. Khi đó ta thực hiện được nhiều dịch vụ. KIẾN TRÚC MẠNG ISDN: Các giao diện và các nhóm chức năng chuẩn của mạng ISDN: Giao diện U: ITUT đưa ra khuyến nghị G961, giao diện này mô tả tín hiệu dữ liệu song công trên dường thuê bao, tốc độ truy cập cơ sở là 160kbps. Nó là tiêu chuẩn truyền dẫn giữa NT1và LE (Local Exchange). Kỹ thuật mã đường là 2B1Q Kỹ thuật này cung cấp hiệu quả sử dụng băng truyền với mỗi phần tử mô tả 2 bit thay vì 1 bit và sử dụng 4 mức điện thế khác nhau. Ðiểm chuẩn U được sử dụng ở Mĩ với kỹ thuật huỷ tiếng vọng, có tác dụng chuyển giao diện 2 dây thành giao diện 4 dây trong giao diện T và S. Giao diện T: Là giao diện giữa NT1 và NT2, thông thường được định nghĩa giữa thuê bao và mạng. Giao diện S: Là giao diện quan trọng nhất có liên quan đến người sử dụng. Nó không phải là điểm nối giữa người dùng và mạng nhưng nó mô tả một số trường hợp mà ở đó NT2 không tồn tại ( vd: PBX không dùng). Trong trường hợp này, điểm S trùng với điểm T và gọi là điểm chuẩn ST. Giao diện R: Là giao diện giữa TE2 và TA. Nó hỗ trợ giao diện phi ISDN giữa các thiết bị người sử dụng không tương thích với ISDN và thiết bị phối hợp. Các nhóm chức năng: NT1, NT2 (Network Teminal 1, Network Teminal 2): Thiết bị kết cuối mạng loại 1, loại 2 TE1,TE2 (Teminal Equiqment 1, Teminal Equiqment 2): Thiết bị đầu cuối loại 1,loại 2 TA (Teminal adapter): Bộ đầu cuối thích nghi. • NT1: cung cấp giao diện vật lí giữa đường truyền dẫn từ tổng đài nội hạt và đầu cuối tiền khách hàng. Nhiệm vụ: giám sát đặc tính chất lượng đường dây, định thời, truyền đạt công suất và ghép các kênh B và D • NT2: là thiết bị cung cấp chuyển mạch phía khách hàng, ghép kênh và tập trung. Các thiết bị NT2: có thể là PBX, LAN, một bộ điều khiển thiết bị đầu cuối. Có thể có trường hợp không có NT2 (vd: dịch vụ ISDN nhà riêng). • Thiết bị đầu cuối loại 1 (TE1 Thiết bị đầu cuối mạng chuẩn) là thiết bị đầu cuối tương thích với chuẩn ISDN (vd : điện thoại số ISDN, máy fax G4 ). • Thiết bị đầu cuối loại 2 (TE2) là thiết bị không tương thích với chuẩn ISDN, (vd : Các thiết bị đầu cuối vật lí như RS232, các máy tính chủ với giao diện X25. Ðể truyền thông được với mạng ISDN, TE2 cần phải dùng một bộ phối hợp đầu cuối (TA) cắm vào giao diện ISDN. • Đầu cuối thích nghi (TA): Giúp TE2 kết nối được vào mạng ISDN . Các kênh trong ISDN: Kênh B: Tốc độ kết nối 64kbps. Kênh B là kênh cho người dùng truyền dữ liệu số, tín hiệu thoại số PCM, hoặc hỗn hợp các đường truyền tốc độ thấp cao gồm dữ liệu số và tiếng nói số hóa được mã hóa với tốc độ bít là ước của 64kbps. Tuy nhiên, trong trường hợp này, tất cả các kênh truyền trong kênh B phải được giành riêng cho cùng một điểm cuối. Nếu kênh B có hai hay nhiều kênh phụ thì tất cả các kênh phụ phải được truyền qua cùng một mạch giữa các thuê bao. Có thể thiết lập ba kiểu kết nối qua kênh B: • Chuyển mạch kênh: Giống như chuyển mạch dịch vụ số đang được sử dụng. Một người sử dụng tiến hành cuộc gọi thì một kết nối chuyển mạch kênh được thiết lập với một người sử dụng khác. Một đặc biệt là việc thiết lập cuộc gọi không phải được tiến hành qua kênh B mà sử dụng phương thức báo hiệu kênh chung. • Chuyển mạch gói: Người sử dụng được kết nối với một nút chuyển mạch gói và dữ liệu được chuyển đến người sử dụng thông qua giao thức X.25. • Các kết nối bán cố định: Đây là kiểu kết nối với một người sử dụng được thiết lập bởi một sắp xếp từ trước và không đòi hỏi giao thức thiết lập cuộc gọi. Nó giống đường dây cho thuê riêng. Kênh D: Có tốc độ 16kbps hoặc 64kbps có chức năng chủ yếu là để truyền tín hiệu báo hiệu kênh chung CCS giữa người sử dụng và mạng. Do tín hiệu báo hiệu có thể không phải sử dụng tất cả độ rộng băng tần kênh D nên kênh D có thể sử dụng cho các dịch vụ chuyển mạch gói hay truyền tín hiệu đo lường từ xa tốc độ thấp (nhỏ hơn 100bps). Kênh D hoạt động ở tốc độ 16kbps hay 64kbps phụ thuộc vào giao diện lối vào của người sử dụng. Chú ý các thiết bị khi sử dụng kênh D thì phải đổi các thông báo về báo hiệu cần thiết cho các dịch vụ yêu cầu trên kênh B. Kênh H: Tốc độ 384kbps (H0), 1536kbps (H11) hoặc 1920 (H12). Dùng cho các loại thông tin đòi hỏi tốc độ bit cao. Người sử dụng có thể dùng kênh này như một kênh trung kế tốc độ cao hay chia kênh theo giản đồ TDM của riêng người sử dụng đó. Các ví dụ ứng dụng như Fax nhanh, video, dữ liệu tốc độ cao, âm thanh chất lượng cao và kể cả các luồng thông tin hợp kênh ở tốc độ dữ liệu thấp hơn. Có 3 kênh H: • Kênh H0 : H0 = 6B (Tốc độ là 384 kbps). • Kênh H11: H11 = 24B (Tốc độ là 1, 536 MbpsPhù hợp với chuẩn T1 của Bắc Mĩ). • Kênh H12: H12 = 30B (Tốc độ là 1,984 MbpsPhù hợp với chuẩn E1 của Châu Âu). Các kênh B và D thường nhóm lại với nhau để cung cấp những tổ hợp kênh cho người sử dụng. Có thể truy cập theo hai phương thức: Truy cập tốc độ cơ bản (BRA), còn gọi là giao diện tốc độ cơ bản (BRI). Truy cập tốc độ sơ cấp (PRA), còn gọi là giao diện tốc độ sơ cấp (PRI). Truy cập tốc độ cơ bản BRA (Basic Rate Access) 2B (64kbps) + 1D (16kbps), trong đó 2 kênh B được dùng như hai đường dây để mang thông tin người dùng, còn kênh D dùng cho báo hiệu và điều khiển giữa người sử dụng và mạng. Quá trình truyền xảy ra đồng thời trên 3 kênh theo nguyên lý TMD và tạo ra tốc độ dữ liệu tổng cộng là 144 kbps (264+16). Do đó, có thể thực hiện đồng thời hai kết nối tại cùng một thời điểm một cách độc lập. Trong quá trình truyền dẫn cần phải bổ sung thêm một số bit phục vụ cho việc báo hiệu, điều khiển, cân bằng…nên BRA hoạt động
BÀI 2: TRUYỀN DỮ LIỆU TRÊN ĐƯỜNG DÂY THUÊ BAO SỐ SỬ DỤNG MODEM DIVA T/A Mục đích thí nghiệm: - Tìm hiểu về Modem: Diva T/A ISDN Modem - Cài đặt phần mềm thiết lập cấu hình cho modem - Tìm hiểu phần mềm truyền dữ liệu: Netmeeting (phần mềm ứng dụng có sẵn windown) - Sử dụng phần mềm Netmeeting để truyền dữ liệu, hình ảnh và thoại giữa hai máy tính qua đường ISDN Báo cáo thực hành: 2.1 Trình bày kiến thức mạng ISDN: Mạng số đa dịch vụ tích hợp ISDN là mạng viễn thông thế hệ cung cấp truyền thông hiệu quả cho các dịch vụ viễn thông khác nhau, bao gồm thoại và phi thoại (dữ liệu, hình ảnh, kí tự…) Tất cả các dịch vụ này tích hợp vào mạng nhất (Hình 1.1) và (hình 1.2) Các mạng và các dịch vụ truyền thông mạng hợp nhất NGUYÊN TẮC CỦA MẠNG ISDN: • Đáp ứng cả các ứng dụng thoại và phi thoại với số giới hạn các phương tiện chuẩn hoá: Đây vừa là mục đích vừa là phương thức để xây dựng mạng ISDN Mạng ISDN phải đáp ứng loạt các dịch vụ thoại (các gọi điện thoại) và phi thoại (truyền dữ liệu số) Các loại hình dịch vụ này tuân theo các tiêu chuẩn (khuyến cáo ITU-T), qua đó hạn chế số lượng giao diện và tạo điều kiện dễ dàng cho việc truyền dữ liệu Do vậy, ISDN khác với mạng bình thường là mạng bổ sung thêm nhiều dịch vụ thoại và đặc biệt là truyền dữ liệu số phi thoại • Đáp ứng các ứng dụng chuyển mạch và phi chuyển mạch: Mạng ISDN đáp ứng cả hai loại công nghệ chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói Ngoài ra, ISDN đáp ứng cả các dịch vụ phi chuyển mạch dạng đường dây chuyên dụng • Sử dụng kết nối dựa tốc độ bản 64kbps: Mục tiêu đầu tiên là ISDN phải chuẩn bị để cung cấp các kết nối chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói tốc độ bản 64kbps Đây không phải là tốc độ cao chính là thành phần nền tảng ISDN Ta lựa chọn tốc độ này là vì vào lúc đó nó là tốc độ tiêu chuẩn cho tiếng nói số hoá, đó ứng dụng để phát triển mạng IDN ƯU ĐIỂM CỦA MẠNG TÍCH HỢP SỐ ISDN: Về mặt kỹ thuật: • Hệ thống trùn dẫn thơng tin số là hoàn toàn đồng nhất với loại thông tin: tiếng nói(Voice), video, dữ liệu, kí tự (text)… • Hệ thống chuyển mạch nhanh (chuyển mạch kênh số và chuyển mạch gói) • Hệ thống quản lý và bảo dưỡng tốt sử dụng hệ thống báo hiệu thơng minh, báo hiệu số • Đa phần thiết bị đầu cuối trước đều dễ dàng kết nối vào mạng ISDN, nhờ việc tận dụng những kỹ thuật hiện có và có thêm các thích ứng • Chất lượng kết nối tốt so với các mạng truyền dẫn tương tự khác • Nhiều loại thông tin, dữ liệu đều có thể truyền đồng thời • Đặc biệt là chất lượng trùn thơng cao nó là mạng số nên khả chống nhiễu cao, khả khôi phục và sửa lỗi tốt nhiều so với tín hiệu tương tự Về phía khách hàng: Tính mềm dẻo, linh hoạt cao và giá thành rẻ, có nhiều dịch vụ thể hiện các điểm sau: • Tổ hợp các dịch vụ: Người dùng phải chịu phí tổn cho đường truy cập nhất mà có thể thoả mãn nhiều nhu cầu dịch vụ khác nhau, không cần sử dụng nhiều đường truyển trước • Dịch vụ ứng dụng phong phú: Khác biệt giữa mạng truyền thống và ISDN là ISDN không dùng chung kênh thông tin và kênh điều khiển gọi, mà nó dùng riêng và tất cả các thông tin dồn đường dây thuê bao Khi đó ta thực hiện nhiều dịch vụ KIẾN TRÚC MẠNG ISDN: Các giao diện nhóm chức chuẩn mạng ISDN: Giao diện U: ITU-T đưa khuyến nghị G961, giao diện này mô tả tín hiệu dữ liệu song công dường thuê bao, tốc độ truy cập sở là 160kbps Nó là tiêu chuẩn truyền dẫn giữa NT1và LE (Local Exchange) Kỹ thuật mã đường là 2B1Q - Kỹ thuật này cung cấp hiệu quả sử dụng băng truyền với phần tử mô tả bit thay vì bit và sử dụng mức điện thế khác Ðiểm chuẩn U sử dụng Mĩ với kỹ thuật huỷ tiếng vọng, có tác dụng chuyển giao diện dây thành giao diện dây giao diện T và S Giao diện T: Là giao diện giữa NT1 và NT2, thông thường định nghĩa giữa thuê bao và mạng Giao diện S: Là giao diện quan trọng nhất có liên quan đến người sử dụng Nó không phải là điểm nối giữa người dùng và mạng nó mô tả số trường hợp mà đó NT2 không tồn tại ( vd: PBX không dùng) Trong trường hợp này, điểm S trùng với điểm T và gọi là điểm chuẩn S/T Giao diện R: Là giao diện giữa TE2 và TA Nó hỗ trợ giao diện phi ISDN giữa các thiết bị người sử dụng không tương thích với ISDN và thiết bị phối hợp Các nhóm chức năng: - NT1, NT2 (Network Teminal 1, Network Teminal 2): Thiết bị kết cuối mạng loại 1, loại - TE1,TE2 (Teminal Equiqment 1, Teminal Equiqment 2): Thiết bị đầu cuối loại 1,loại - TA (Teminal adapter): Bộ đầu cuối thích nghi • NT1: cung cấp giao diện vật lí giữa đường truyền dẫn từ tổng đài nội hạt và đầu cuối tiền khách hàng Nhiệm vụ: giám sát đặc tính chất lượng đường dây, định thời, truyền đạt công suất và ghép các kênh B và D • NT2: là thiết bị cung cấp chuyển mạch phía khách hàng, ghép kênh và tập trung Các thiết bị NT2: có thể là PBX, LAN, điều khiển thiết bị đầu cuối Có thể có trường hợp không có NT2 (vd: dịch vụ ISDN nhà riêng) • Thiết bị đầu cuối loại (TE1 Thiết bị đầu cuối mạng chuẩn) là thiết bị đầu cuối tương thích với chuẩn ISDN (vd : điện thoại số ISDN, máy fax G4 ) • Thiết bị đầu cuối loại (TE2) là thiết bị không tương thích với chuẩn ISDN, (vd : Các thiết bị đầu cuối vật lí RS-232, các máy tính chủ với giao diện X25 Ðể truyền thông với mạng ISDN, TE2 cần phải dùng phối hợp đầu cuối (TA) cắm vào giao diện ISDN • Đầu cuối thích nghi (TA): Giúp TE2 kết nối vào mạng ISDN Các kênh ISDN: Kênh B: Tốc độ kết nối 64kbps Kênh B là kênh cho người dùng truyền dữ liệu số, tín hiệu thoại số PCM, hoặc hỗn hợp các đường truyền tốc độ thấp cao gồm dữ liệu số và tiếng nói số hóa mã hóa với tốc độ bít là ước 64kbps Tuy nhiên, trường hợp này, tất cả các kênh truyền kênh B phải giành riêng cho điểm cuối Nếu kênh B có hai hay nhiều kênh phụ thì tất cả các kênh phụ phải truyền qua mạch giữa các thuê bao Có thể thiết lập ba kiểu kết nối qua kênh B: • Chuyển mạch kênh: Giống chuyển mạch dịch vụ số sử dụng Một người sử dụng tiến hành gọi thì kết nối chuyển mạch kênh thiết lập với người sử dụng khác Một đặc biệt là việc thiết lập gọi không phải tiến hành qua kênh B mà sử dụng phương thức báo hiệu kênh chung • Chuyển mạch gói: Người sử dụng kết nối với nút chuyển mạch gói và dữ liệu chuyển đến người sử dụng thơng qua giao thức X.25 • Các kết nối bán cố định: Đây là kiểu kết nối với người sử dụng thiết lập xếp từ trước và khơng địi hỏi giao thức thiết lập gọi Nó giống đường dây cho thuê riêng Kênh D: Có tốc độ 16kbps hoặc 64kbps có chức chủ yếu là để truyền tín hiệu báo hiệu kênh chung CCS giữa người sử dụng và mạng Do tín hiệu báo hiệu có thể không phải sử dụng tất cả độ rộng băng tần kênh D nên kênh D có thể sử dụng cho các dịch vụ chuyển mạch gói hay truyền tín hiệu đo lường từ xa tốc độ thấp (nhỏ 100bps) Kênh D hoạt động tốc độ 16kbps hay 64kbps phụ thuộc vào giao diện lối vào người sử dụng Chú ý các thiết bị sử dụng kênh D thì phải đổi các thông báo về báo hiệu cần thiết cho các dịch vụ yêu cầu kênh B Kênh H: Tốc độ 384kbps (H0), 1536kbps (H11) hoặc 1920 (H12) Dùng cho các loại thơng tin địi hỏi tốc độ bit cao Người sử dụng có thể dùng kênh này kênh trung kế tốc độ cao hay chia kênh theo giản đồ TDM riêng người sử dụng đó Các ví dụ ứng dụng Fax nhanh, video, dữ liệu tốc độ cao, âm chất lượng cao và kể cả các luồng thông tin hợp kênh tốc độ dữ liệu thấp Có kênh H: • Kênh H0 : H0 = 6B (Tốc độ là 384 kbps) • Kênh H11: H11 = 24B (Tốc độ là 1, 536 Mbps-Phù hợp với chuẩn T1 Bắc Mĩ) • Kênh H12: H12 = 30B (Tốc độ là 1,984 Mbps-Phù hợp với chuẩn E1 Châu Âu) Các kênh B và D thường nhóm lại với để cung cấp những tổ hợp kênh cho người sử dụng Có thể truy cập theo hai phương thức: - Truy cập tốc độ bản (BRA), gọi là giao diện tốc độ bản (BRI) - Truy cập tốc độ sơ cấp (PRA), gọi là giao diện tốc độ sơ cấp (PRI) Truy cập tốc độ BRA (Basic Rate Access) 2B (64kbps) + 1D (16kbps), đó kênh B dùng hai đường dây để mang thơng tin người dùng, cịn kênh D dùng cho báo hiệu và điều khiển giữa người sử dụng và mạng Quá trình truyền xảy đồng thời kênh theo nguyên lý TMD và tạo tốc độ dữ liệu tổng cộng là 144 kbps (2*64+16) Do đó, có thể thực hiện đồng thời hai kết nối tại thời điểm cách độc lập Trong quá trình truyền dẫn cần phải bổ sung thêm số bit phục vụ cho việc báo hiệu, điều khiển, cân bằng…nên BRA hoạt động tốc độ 192kbps Kết nối vật lý giữa mạng ISDN công cộng và NT thực hiện song song dây, kết nối từ NT đến TE là dây Thiết kế này dựa tiêu chí tiết kiệm chi phí cho truyền dẫn Truy cập tốc độ sơ cấp PRA (Primary Rate Access) Tại Bắc Mĩ, Nhật, Canada, Hàn Quốc thì PRA sử dụng: 23B (64kbps)+ 1D (64kbps) Tốc độ tổng là 1,544 Mbps, đó tốc độ người dùng là 1,536 Mbps Phần lại thế giới sử dụng PRA gồm 30B+ D, xác định sở phân cấp số TDM theo tiêu chuẩn CEPT Châu Âu Tốc độ tổng là 2,048 Mbps, đó tốc độ người dùng là 1,984 Mbps PRA thường sử dụng để kết nối các tổng đài ISPBX (ISDN PBX) cỡ trung bình với mạng ISDN công cộng, để cung cấp cho người dùng các dịch vụ tiếng nói và số liệu tốc độ cao Ngồi hai tốc độ trên, cịn có số cấu trúc khác như: - Cấu trúc kênh H0 giao diện tốc độ sơ cấp: 3H0 + D và 4H0 cho giao diện 1,544Mbps; 5H0 + D cho giao diện 2,048 Mbps - Cấu trúc kênh H1 cho giao diện tốc độ sơ cấp: H11 (Tốc độ 1, 536Mbps); H12 (Tốc độ 1,920 Mbps + 1kênh D); Cấu trúc hỗn hợp gồm các kênh B+ H0 (vd: 3H0 + 5B+ D; 3H0+ 6B) 2.2 tính ứng dụng Modem Diva T/A ISDN Eicon: Trunk 2B+D (03)3104 PC 01 DIVA T/A ISDN Modem M¹ng ISDN Trunk 2B+D (02)2104 DIVA T/A ISDN Modem Sơ đồ kết nối các thiết bị đầu cuối phong thực hành PC 02 Mặt sau thiết bị gồm các cổng kết nối: • ISDN : kết nối các thiết bị số • PHONE 1,2: kết nối với các thiết bị tương tự • SERIAL: kết nối với máy tính • Nút RESET: khởi động lại modem • Chân cắm nguồn 12VDC Mặt trước thiết bị gồm các đèn LED hiển thi trạng thái: • Với các thiết bị số có các đèn B1, B2, D, LINK • Với các thiết bị tương tự có PHONE 1,2 • Với máy tính có TX – RX, DTE • Đèn báo lỗi, và nguồn Diva LAN ISDN Modem là giải pháp mạng tốt cho SOHO (small office/home office – văn phòng nhỏ/văn phòng tại nhà) và các chi nhánh văn phòng Nó tạo hệ thống liên lạc dữ liệu, fax, điện thoại, mạng hoàn chỉnh Nó rất dễ lắp đặt và bảo dưỡng, mà ko cần hỗ trợ kĩ thuật từ xa Diva LAN ISDN Modem có thể sử dụng nhiều ứng dụng khác ỨNG DỤNG: Tạo mạng LAN để chia sẻ tài nguyên: Diva LAN ISDN Modem làm theo hub Ethernet 10 Mb/s với cổng Bằng cách kết nối các máy tính (hay những thiết bị khác, máy in) với những cổng đó, chúng trở thành các thành phần mạng LAN và có thể chia sẻ dữ liệu và tài nguyên với Nối với mạng Internet: ứng dụng này, Diva LAN ISDN Modem cho phép nối với hay nhiều máy tính qua mạng Internet để gửi email, lướt web và truyền file… Kết nối Diva LAN ISDN Modem với đường dây ISDN (là phần mạng điện thoại) Cũng có thể thiết lập tài khoản với ISP (Internet Service Provider), lấy số điện thoại cần thiết, tên tài khoản và mật Diva LAN ISDN Modem cấu hình với những thông tin đó, nó tự động quay số tới ISP và sd dịch vụ ISP để gửi và nhận dữ liệu từ Internet Kết nối với mạng liên kết: tùy chọn này cho phép kết nối hoặc nhiều máy tính với mạng LAN để chia sẻ file, gửi email, truyền dữ liệu Kết nối loại này có thể nối trực tiếp hoặc đường quay số Nối Diva LAN ISDN Modem với đường dây ISDN Truy cập mạng liên kết và lấy số điện thoại ISDN mạng đó và với tên truy cập, mất Khi Diva LAN ISDN Modem cấu hình với những thông tin đó, nó có thể kêu phía bên gửi dữ liệu cho nó Tạo VPN (Virtual Private Network – mạng riêng ảo): kết nối những văn phòng chi nhánh và những nhà viễn thông Mạng riêng ảo doanh nghiệp lớn nền Internet Điều này loại bỏ gánh nặng về khoảng cách xa, những vấn đề quản lý mạng và bảo mật mạng WAN truyền thống LỰA CHỌN GIAO THứC KẾT NỐI: Cách sd đường truyền ISDN phụ thuộc vào loại giao thức kết nối chọn Giao thức kết nối quyết định quy tắc mà kênh ISDN phép hay ko Loại giao thức chọn để sd phụ thuộc vào loại kết nối Cách sd kênh ISDN: hình tất cả những kết nối mà Modem có khả tạo được, nếu nó cấu hình hỗ trợ cho kêt nối Internet, kết nối mạng liên kết, gọi dữ liệu đến, và gọi tương tự cả cổng PHONE Tất cả các kết nối, cả dữ liệu hay thoại, đều truyền qua kênh B (AO/DI cho phép sd kênh D cho kết nối dữ liệu) Modem ấn định động kênh B theo yêu cầu Do đó, không có đảm bảo kết nối kênh B riêng nào nhận Điều tương tự cho số điện thoại ISDN Số điện thoại đầu tiên ko nhất thiết phải ánh xạ tới kênh ISDN B1 Lựa chọn giao thức kết nối: Vì Modem Diva ISDN hỗ trợ nhiều kết nối, cần cố quy tắc để điều khiển kênh B ISDN chia sẻ giữa các kết nối thế nào Những quy tắc này dựa kiểu giao thức kết nối mà người dùng quyết định sd cho lưu lượng dữ liệu họ Modem Diva ISDN hỗ trợ giao thức: PPP (Point to Point Protocol) và V.120 • PPP là chuẩn sd rộng rãi để truyền dữ liệu qua đường liên kết điểm – điểm Modem Diva ISDN hỗ trợi loại giao thức PPP: PPP, Multilink PPP, Multilink PPP+BACP và Multilink PPP+AO/DI Mỗi loại đều có những đặc điểm riêng • V.120 thiết kế để cho phép những thiết bị ko tương thích ISDN có thể liên lạc với mạng ISDN Modem Diva ISDN cung cấp các hỗ trợ cho V.120, nên người dùng có thể kết nối với hệ thống Bằng việc chọn giao thức cho loại kết nối, người dùng có thể điều khiển các kênh ISDN ấn định thế nào và Modem Diva ISDN cung cấp hỗ trợi cho gọi tương tự thế nào • PPP PPP hoạt động kênh B ISDN Vì có kênh B, Modem Diva ISDN có thể hỗ trợ kết nối PPP lúc Điều này rất tiện lợi nếu người dùng cần kết nối mà thiết lập thời điểm Ví dụ, để vừa trì kết nối với Internet vừa với mạng liên kết nơi khác, hay nếu người dùng có ý muốn hỗ trợ cuộng gọi dữ liệu đến Mặc định Modem Diva ISDN cấu hình để hỗ trợ gọi đến Tuy nhiên, kết nối PPP ko đc ngắt để cho phép nhận hay tạo gọi tương tự Nếu kết nối PPP hoạt động thì ko tạo và nhận gọi tương tự • Multilink PPP: Khi người dùng kích hoạt multilink PPP (MLPPP), Modem Diva ISDN kết hợp cả kênh B vào đường truyền 128kb/s Cả kênh B sd miễn là kết nối hoạt động, điều này dẫn đến quá nhiều gánh nặng kết nối ISDN nếu đường truyền thường xuyên rỗi MLPPP dành trước cả kênh B để cho những ứng dụng dành riêng nó Điều này nghĩa là nếu kết nối Internet sd MLPPP, người dùng không thể tạo hay nhận những gọi dữ liệu khác Tuy nhiên gọi tương tự quản lý quy tắc khác Mặc định, Modem Diva ISDN cấu hình hỗ trợ gọi đến gọi đến làm cho MLPPP ngắt kênh B người dùng tạo và nhận gọi tương tự Điều này làm giảm tốc độ gọi dữ liệu xuống 64kb/s gọi tương tự kết thúc, MLPPP thiết lập lại kênh B thứ hai, chuyển lại kết nối dữ liệu lên 128kb/s cổng PHONE có thể sd MLPPP hoạt động • Multilink PPP+BACP: Để tiết kiệm phương tiện liên lạc phải gánh vác, người dùng có thể sd BACP với MLPPP Modem Diva ISDN sd BACP để giám sát lưu lượng các gọi đền và đi, và mở hay đóng kênh B ISDN thứ hai để đảm bảo lưu lượng điều này làm giảm gánh vác phương tiện liên lạc để chắn kênh ISDN ko bao giờ hoạt động sd kênh là đủ Khi với MLPPP, MLPPP+BACP dành cả kênh B cho ứng dụng riêng Điều này có nghĩa là nếu kết nối Internet người dùng sd MLPPP+BACP, người dùng không thể tạo hay nhận các gọi dữ liệu Cùng với MLPPP, gọi đến làm cho MLPPP+BACP ngắt kênh B (nếu cả hoạt động), người dùng tạo hay nhận gọi tương tự Chỉ cổng PHONE có thể sd kết nối MLPPP+BACP hoạt động • Multilink PPP+AO/DI: AO/DI (Always On/Dynamic) ISDN sd kênh D để trì kết nối cố định với ISP người sd hay với mạng liên kết Kết nối này hoạt động tốc độ 9.6kb/s, sd giao thức X.25 Nó có thể đc sd để gửi và nhận dữ liệu băng thông thấp, email hay nội dung quảng cáo web… AO/DI kết hợp hoạt động với BACP, và sd nó để giám sát lưu lượng gọi đảm bảo mức lưu lượng, nó sd hay kênh B để phù hợp yêu cầu Cùng với MLPPP, MLPPP+AO/DI dành trước kênh B cho những ứng dụng dành riêng, tức là ko thể nhận và tạo gọi dữ liệu Nhưng nó ngắt cả kênh b để người dùng nhận và tạo gọi tương tự Vì kết nối dữ liệu hoạt động thông qua kênh D nên người dùng có thể vừa sd điện thoại tương tự vừa truyền dữ liệu lúc Tuy nhiên tốc độ truyền dữ liệu kênh D (9.6kb/s) chậm nhiều tốc độ kênh B (64kb/s) • V.120: Giao thức này thiết kế để cho phép những thiết bị ko tương thích ISDN có thể nối vời mạng ISDN Modem Diva ISDN cung cấp những hỗ trợ cho V.120, vậy người dùng có thể kết nối với hệ thống V.120 hoạt động kênh B ISDN Vì có kênh B nên Modem Diva ISDN có thể hỗ trợ cho kết nối V.120 lúc Nói chung, người dùng phải dùng V.120 bên người dùng kết nối đến yêu cầu kết nối V.120 hoạt động, Modem Diva ISDN tự động thiết lập kết nối PPP đỉnh nó Kết nối V.120 ko bao giờ bị ngừng để cho phép nhận và tạo gọi tương tự Nếu kết nối V.120 hoạt động, ko gọi tương tự nào có thể tạo • Tổng kết: - Nếu kết nối dữ liệu sd giao thức có liên quan MLPPP để kết nối, nó dành trước cả hai kênh B ISDN Điều này tức là ko gọi dữ liệu nào thiết lập - Nếu kết nối dữ liệu sd MLPPP để kết nối, cổng PHONE có thể sd lúc đó - Nếu kết nối dữ liệu sd MLPPP+BACP để kết nối, cổng PHONE có thể sd lúc đó - Nếu kết nối dữ liệu sd MLPPP+AO/DI để kết nối hoặc cả hai kênh B, thì hoặc cả hai kênh B bị ngưng để cho phép nhận và tạo gọi tương tự - Nếu hai kết nối PPP hay V.120 hoạt động, ko cổng PHONE nào có thể sd - Nếu cả hai cổng PHONE sd, ko gọi dữ liệu nào thiêt lập Trừ người dùng AO/DI, vì nó sd cả kênh D để truyền dữ liệu Modem Diva ISDN kết nối với đường dây ISDN tốc độ bản Có loại giao diện đường dây: giao diện U và giao diện S/T 2.3 ứng dụng cách sử dụng phần mềm PC Anywhere: GIAO DIỆN CỦA PC_ANYWHERE: • Be a host PC: thiết lập máy tính thành máy host (máy chủ), máy này cho phép bất kỳ máy từ xa nào truy cập đến Chẳng hạn, máy tính công vụ có thể thiết lập là máy host, máy này nó có thể bị truy cập từ xa Từ cửa sổ này, có danh sách các kiểu kết nối máy host và lựa chọn các option kiểu host • Remote control: thực hiện việc điều khiển máy tính host Từ cửa sổ này, tạo và quản lý danh sách gồm hoặc vài kiểu kết nối điều khiển từ xa • File Transfer: kết nối tới máy Host và bắt đầu truyền file • Be a gateway: đóng vai trò là gateway giữa máy Host và máy từ xa Cho phép máy từ xa truy cập vào máy host cách kết nối qua modem gateway CÁC KIỂU KẾT NỐI: Khi nhấn vào Action Button, cửa sổ chính hiển thị số kiểu kết nối Một kiểu kết nối biểu diễn file PC_anywhere bao gồm các thông tin về thiết bị kết nối và thiết lập thuộc tính cho kết nối Mạng từ xa: Có hai phương pháp cho phép truy cập vào máy tính hoặc mạng cục (LAN) từ xa: điều khiển từ xa và mạng từ xa Hai phương pháp này có ý nghĩa khác và đều có ưu điểm riêng PCAnywhere có cả hai phương pháp này Mạng từ xa, hay mạng dial-up Windows 9x và dịch vụ truy cập từ xa RAS Windows NT, cho phép PC kết nối tới mạng cách quay số vào dịch vụ mạng dialup Sử dụng mạng từ xa, cá nhân có thể sử dụng máy tính tại nhà hoặc máy tính xách tay từ vị trí xa mà kết nối với mạng quan và đăng nhập vào đó Máy PC điều khiển từ xa làm việc là kết nối trực tiếp tới mạng, cho phép người sử dụng từ xa có thể truy nhập vào các file và các ứng dụng mà họ có quyền truy nhập vào Tuy nhiên, các ứng dụng thực hiện máy remote và tất cả các thông tin và dữ liệu yêu cầu cho ứng dụng đó phải truyền đường điện thoại tới máy tính từ xa Với những modem tốc độ cao, tốc độ các đường điện thoại thường chậm so với các đường kết nối LAN trực tiếp Các kết nối qua mạng dial-up thường là thích hợp các ứng dụng là thực hiện mạng PC cục Công nghệ điều khiển từ xa cho phép máy tính remote kết nối tới máy tính host và sử dụng máy host là người dùng ngồi tại máy host và có thể truy nhập vào bất kỳ file nào mà máy host có quyền sử dụng mạng Các ứng dụng thực hiện máy host và có bàn phím, chuột, và các thông tin màn hình truyền giữa máy tính remote và máy host, các thông tin truyền phát qua đường điện thoại Vì dữ liệu gửi trở lại máy PC remote, chất lượng kết nối máy tính remote đạt với chất lượng máy trạm mạng Chú ý: không thể tải file dữ liệu quá lớn hoặc chạy phần mềm nào đó kết nối tạo để kết nối và nhận dữ liệu video Wizard: Wizard PC_anywhere có thể nhanh chóng tạo và chạy điều khiển từ xa, truyền file, gateway, hoặc các item kết nối dịch vụ trực tuyến Kích đôi chuột vào biểu tượng Add item, hoặc phải chuột lên biểu tượng item, để gọi đến wizard Khi đó wizard tạo item kết nối cách hỏi người sử dụng để cung cấp các thông tin cấu hình cần thiết để thiết lập kết nối • Be A Host PC wizard: chạy Add Be A Host PC Item muốn cấu hình máy trở thành máy Host và đợi máy từ xa gọi đến • Remote control wizard: chạy Add Remote Control Item gọi máy PC host để bắt đầu phiên điều khiển từ xa • File transfer wizard: chạy Add File Transfer Item gọi máy PC host để bắt đầu phần File Manager Gateway wizard: chạy Add Be a Gate Item muốn cấu hình máy PC là gateway mạng Máy PC làm gateway PC_anywhere cho phép người sử dụng mạng chia sẻ các thiết bị thông tin mạng và cung cấp các dịch vụ dial-up và dial-out CẤU HÌNH CHO MÁY TÍNH TRỞ THÀNH MÁY HOST: Tạo kêt nối host: Kích đôi chuột vào Add Be A HOST PC ITEM cửa sổ giao diện với người sử dụng để nhảy tới phần wizard Để cấu hình theo các thông số mặc định, soạn thảo Properties Các bước thực hiện: • Kích đơi chuột vào biểu tượng Add Be A HOST PC ITEM • Lựa chọn New menu File để tạo kết nối Bắt đầu phiên: Có cách để máy Host PC bắt đầu phiên điều khiển từ xa: • Lauch Host: máy Host đợi gọi sử dụng thiết bị kết nối chọn phần Connection Info • Call Remote: máy Host quay tới máy PC remote và tạo kết nối giữa hai máy Sau kết nối, máy PC remote điều khiển các tác động máy Host • Voice First: máy host và chủ gọi remote có thể sử dụng đường điện thoại để có hội thoại thoại xen giữa mode truyền dữ liệu Chú ý: các máy PC phải sử dụng thiết bị kết nối Đợi máy PC remote gọi: Kích vào nút Be A Host PC Làm theo hai cách sau: • Kích đôi chuột vào biểu tượng Host thiết lập • Kích phải chuột vào biểu tượng Host và chọn LAUNCH HOST từ menu sổ xuống Nếu chọn thuộc tính Run minimized, giao diện pcAnywhere hiển thị System tray Để gọi tới PC remote: • Kích vào nút Be A Host PC • Kích phải chuột vào item Host mà sử dụng thiết bị kết nối với máy PC Remote và chọn Select Call Remote từ menu sổ xuống • Làm theo các cách sau: + đánh số phone máy PC Remote vào hộp text Phone Number và nhấn OK + lựa chọn network Host từ hộp danh sách Network host – nếu tạo kết nối mạng Sau kết nối tới máy PC Host, máy Remote có thể điều khiển máy Host và tất cả các hành động máy Host Để kết thúc phiên từ máy remote: • Lựa chọn End Session từ menu trực tuyến remote • Nhấn YES để xác nhận bạn muốn ngừng phiên kết nối Để kết thúc phiên từ máy Host: • Chọn END SESSION từ menu trực tuyến Host • Phiên ngắt kết nối và sau đó máy Host khởi tạo lại và chờ gọi khác Để đợi gọi thoại từ máy remote: • Kích vào nút Be A Host PC • Kích phải chuột vào item host có sử dụng thiết bị kết nối với máy remote và chọn VOICE FIRST từ menu sổ xuống • Sau kết thúc hội thoại với máy remote, nhấn OK và hạ máy để thu bắt đầu phiên điều khiển từ xa THIẾT LẬP MÁY TÍNH THÀNH MÁY REMOTE: Trước bắt đầu phiên điều khiển từ xa với máy host, trước tiên bạn phải tạo hoặc nhiều item kết nối điều khiển từ xa Mỗi item là file gồm các dẫn về quay số và các thông số khác mà máy PC remote sử dụng để kết nối tới máy Host Kỹ thuật điều khiển từ xa cho phép máy PC remote kết nối tới máy Host và sử dụng máy host là ngồi bên cạnh nó Dùng phương pháp điều khiển từ xa, bạn có thể gọi tới máy Host mạng và dễ dàng truy cập vào bất kỳ file nào hoặc ứng dụng nào có mạng hoặc máy Host Tạo item điều khiển từ xa Để tạo item điều khiển từ xa, bạn có thể chạy Add Remote Control Item wizard Wizard cho phép bạn thiết lập tên và thiết bị kết nối cho item đó Sửa đổi các thông số wizard mặc định cách soạn thảo property item Kích phải chuột lên item hoặc lựa chọn PROPERTIES từ menu File Cách tạo item remote mới: • Kích chuột vào nút REMOTE CONTROL • Làm theo hai cách sau đây: + Kích đôi chuột lên biểu tượng ADD REMOTE CONTROL ITEM để tạo item + Lựa chọn NEW từ menu File Tạo kết nối: Khi bạn kết nối máy tính thành phố khác thông qua đường điện thoại, hoặc thông qua mạng LAN để kết nối đến máy tính tầng thì các thủ tục kết nối phải tương tự Màn hình máy tính host xuất hiện máy tính remote và máy remote phải truy cập vào bất cứ file nào máy tính host Các bước thực hiện sau: Máy tính remote sử dụng các tính điều khiển từ xa Từ các thông tin thiết lập máy tính remote kết nối đến máy tính host Sau kết nố, chức điều khiển xuất hiện máy tính host Chức điều khiển từ xa sử dụng máy tính host, nhiên chức này có thể sử dụng máy tính Remote sau kết nối Để tạo kết nối thực theo bước sau: - Kích vào nút Remote Control - Thực hiện hai lựa chọn sau: + Kích đôi chuột vào lựa chọn “Remote Control”, phần mà sử dụng modem đẻ kết nối + Kích phải chuột vào “Host connection” và lựa chọn “Connect” từ công cụ Như vậy thì kết nối bắt đầu từ máy remote và trả lời từ máy host Màn hình máy host xuất hiện nền Window cuả máy tính Remote và máy tính Remote bắt đầu điều khiển Để tạo kết nối mạng máy tính host bước thực sau: - Kích chuột vào nút Remote Control - Thực hiện hai cách sau: + Kích đôi chuột vào nút “ Remote Connection” thuộc tính sử dụng thiết bị kết nối qua mạng + Kích chuột phải vào nút Remote control và lựa chon tính “CONNECT” từ công cụ Nếu bạn không nhập tên máy tính Host thì danh sách tên các máy tính xuất hiện cho bạn lựa chọn - Lựa chọn máy tính Host từ danh sách các máy tính có sẵn hiển thị Để chờ gọi từ máy tính Host, thực hiện các bước sau: • Kích chuột phải vào lựa chọn “ Remote control connection” mà bạn muốn sử dụng • Chọn “Waiting for connection” từ công cụ và thế thì điều khiển kết nối chờ gọi từ máy tính host 2.4 Các phần thực hành: Chạy chương trình phần mềm cho phép cấu hình hoạt động cho Modem: Eicon DIVA Terminal Adapter có giao diện Mở chương trình DIVA T/A ISDN Modem on COM1 để thiết lập các thông số cho Modem Chọn giao thức PPP cho đường truyền Trong kết nối, đèn LED TX-RX nhấp nháy Modem nhận và truyền tín hiệu Sau cấu hình xong, đèn LED D, LINK sáng Kết nối máy tính với Vào chương trình Network and Dial – up Connection, chọn Make New Connection để tạo kết nối Chọn kết nối Dial – up cho kết nối Chọn kết nối Modem cho kết nối Chọn kết nối với máy có số điện thoại 5000 (số Router) Nhấn Finish để tạo kết nối Kết nối với Router để cấp địa IP: Sau kết nối với Router, máy tính cấp các thông số sau, địa IP khách là 10.10.4.12 Sử dụng địa IP này để kết nối với máy tính khác thông qua Router (Máy tính thứ hai thực hiện tương tự những bước vửa rồi) Trong quá trình tạo kết nối, đèn LED B2, D, LINK, DTE nhấp nháy Modem thiết lập kết nối kênh B2, D, kết nối tốt, thiết bị đầu cuối dữ liệu nối; TX-RX nhấp nháy Modem thu và phát dữ liệu Sử dụng phần mềm NetMeeting để kết nối máy tính với Sử dụng phần mềm này có thể chat, truyền file, xem camera Khi máy trao đổi dữ liệu với nhau, đèn LED B2, D, LINK, DTE sáng; TX-RX nhấp nháy Thiết lập các giao thức truyền dẫn khác MLPP, MLPP+BACP, MLPP+AO/DI và thao tác Tốc độ đường kết nối lúc này là 128kb/s, lớn kết nối giao thức PPP 64kb/s ... Kênh B là kênh cho người dùng truyền dữ liệu số, tín hiệu thoại số PCM, hoặc hỗn hợp các đường truyền tốc độ thấp cao gồm dữ liệu số và tiếng nói số hóa mã hóa với tốc độ bít... cả kênh D để truyền dữ liệu Modem Diva ISDN kết nối với đường dây ISDN tốc độ bản Có loại giao diện đường dây: giao diện U và giao diện S/T 2.3 ứng dụng cách sử dụng phần mềm PC... lượng dữ liệu họ Modem Diva ISDN hỗ trợ giao thức: PPP (Point to Point Protocol) và V.120 • PPP là chuẩn sd rộng rãi để truyền dữ liệu qua đường liên kết điểm – điểm Modem Diva ISDN