1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu phân bổ hợp lý nguồn nước mặt cho lưu vực sông vu gia thu bồn TT

27 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU THÂN VĂN ĐÓN NGHIÊN CỨU PHÂN BỔ HỢP LÝ NGUỒN NƯỚC MẶT CHO LƯU VỰC SÔNG VU GIA - THU BỒN Ngành: Thuỷ văn học Mã số: 9940 224 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THỦY VĂN HỌC HÀ NỘI, NĂM 2021 Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lã Văn Chú - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu TS Tống Ngọc Thanh - Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước quốc gia Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở họp Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: ………………… MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước nguồn tài nguyên vô quan trọng, cần thiết cho sống, sức khoẻ người phần quan trọng hệ sinh thái Ở hầu hết vùng giới nói chung Việt Nam nói riêng, việc cấp nước trở nên ngày khó khăn, làm nảy sinh loạt thách thức liên quan từ cuối thể kỷ 20 dẫn đến cách mạng quan trọng lập quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông, có phân bổ nguồn nước Hiện nay, lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn chịu áp lực nguồn nước nghiêm trọng vào mùa khô Theo đánh giá sơ bộ, gần 95% lượng nước tiểu lưu vực phía thượng nguồn chảy xuống vùng đồng đóng vai trị thiết yếu an ninh nguồn nước vùng, dân cư hoạt động phát triển kinh tế xã hội khác Thiên tai ảnh hưởng đến cán cân nguồn nước, xu suy giảm dòng chảy kiệt, nắng nóng kéo dài mưa giảm gây hạn hán, thiếu nước, đồng thời, áp lực gia tăng dân số, phát triển cơng nghiệp, thị hóa, diện tích rừng bị chặt phá trái phép, xây dựng thủy điện đe dọa đến phát triển kinh tế - xã hội lưu vực sông Trong bối cảnh yêu cầu phân bổ nguồn nước cho nhu cầu nước khác nhau, thực cách công bằng, hợp lý thông qua quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông, quy trình vận hành liên hồ chứa mùa lũ, mùa cạn Để giải vấn đề này, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài luận án “Nghiên cứu phân bổ hợp lý nguồn nước mặt cho lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn” để nghiên cứu với mục tiêu, nội dung nghiên cứu trình bày mục 2 Mục tiêu nghiên cứu Luận án - Xây dựng sở khoa học dựa quy định pháp lý hành để thực phân bổ nguồn nước mặt hợp lý vùng, đối tượng sử dụng nước lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn - Đề xuất phương án phân bổ nguồn nước mặt hợp lý giải pháp, chế sử dụng, quản lý, khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên nước mặt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu: Nguồn nước mặt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn b) Phạm vi nghiên cứu: Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu a) Cách tiếp cận: tiếp cận hệ thống tổng hợp; tiếp cận nhân quả; tiếp cận theo không gian thời gian b) Phương pháp nghiên cứu: phương pháp kế thừa; phương pháp điều tra khảo sát; phương pháp mơ hình tốn Ý nghĩa khoa học thực tiễn a) Ý nghĩa khoa học: Xác định cở khoa học xây dựng phương án phân bổ đề xuất giải pháp, chế quản lý, khai thác sử dụng bền vững tài nguyên nước mặt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn b) Ý nghĩa thực tiễn: Giúp cho nhà quản lý tham khảo trình định liên quan đến quy hoạch, xây dựng chiến lược tài nguyên nước lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn Những đóng góp luận án - Phân tích đánh giá tính đặc thù lưu vực, tài nguyên nước mặt, lượng nước phân bổ cho khai thác, sử dụng nhân tố ảnh hưởng đến diễn biến dòng chảy hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn - Đề xuất phương án, giải pháp, chế phân bổ nguồn nước mặt hợp lý cho lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn sở lượng nước phân bổ, thứ tự ưu tiên tỷ lệ phân bổ Cấu trúc luận án Chương Tổng quan nghiên cứu phân bổ nguồn nước đặc điểm lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn; Chương Cơ sở pháp lý khoa học phân bổ nguồn nước mặt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn; Chương Phân bổ nguồn nước mặt đề xuất giải pháp chia sẻ lợi ích, trách nhiệm lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU PHÂN BỔ NGUỒN NƯỚC VÀ ĐẶC ĐIỂM LƯU VỰC SÔNG VU GIA - THU BỒN 1.1 Khái niệm vai trò phân bổ nguồn nước 1.1.1 Khái niệm Nguồn nước: dạng tích tụ nước tự nhiên nhân tạo khai thác, sử dụng bao gồm sơng, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, tầng chứa nước đất; mưa, băng, tuyết dạng tích tụ nước khác Nguồn nước phân bổ: lượng nước có cho phân bổ sau cho sử dụng vùng, nhóm đối tượng ngành khác Phân bổ nguồn nước: trình chia sẻ nguồn nước vùng đối tượng sử dụng nước khác 1.1.2 Vai trị phân bổ nguồn nước Có vai trị đặc biệt quan trọng với tất lĩnh vực, đối tượng sử dụng cho mục đích khác công cụ đặc biệt quan trọng cho trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, trình định, phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy phát triển bền vững 1.2 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến phân bổ nguồn nước 1.2.1 Trên giới Sông Colorado (Mỹ/Mehicô): Việc phân bổ nguồn nước sông thực loạt thỏa thuận, quan trọng Hiệp ước sông Colorado năm 2012 Sông Indus (Pakistan/Ấn độ): Pakistan thành lập quan quản lý hệ thống sông Indus để thực thi Thỏa thuận xác định tổng lượng nước có cho phân bổ 144 tỷ m3 Sơng Murray-Darling (Úc): Để phân bổ nguồn nước bước xác định vùng tỉnh toán (18 vùng) làm sở cho việc đánh giá chi tiết trữ lượng nước toàn lưu vực xác định 1,4 tỉ m3 nước để phân bổ Hình 1.4: Phân vùng phân bổ lưu vực sông Murray-Darling 1.2.2 Tại Việt Nam Nguyễn Chí Cơng (2014), “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xác định mức độ ưu tiên, chế tỷ lệ chia sẻ nguồn nước lưu vực sơng tình thiếu nước; Áp dụng thí điểm cho lưu vực sơng Đồng Nai” Nguyễn Ngọc Hà (2016), “Nghiên cứu phương pháp ước tính giá trị kinh tế sử dụng nước quy hoạch tài nguyên nước, áp dụng thử nghiệm cho lưu vực sông Vệ” 1.2.3 Những khoảng trống chưa nghiên cứu phân bổ nguồn nước Chưa có chế sách rõ ràng phân bổ, chia sẻ tài nguyên nước hài hòa, hợp lý ngành; Chưa rõ bước thực cách thức tiến hành phân bổ nguồn nước mặt lưu vực sông; Xây dựng kịch bản, phương án phân bổ nguồn nước lưu vực sơng cịn chưa rõ ràng cịn nhiều băn khoăn; Xác lập chế phân bổ với tiêu chí, tỷ lệ, thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn nước mặt 1.3 Đặc điểm lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên Sông Vu Gia - Thu ồn có diện tích lưu vực 10.350 km2 có hai nhánh Sơng Vu Gia có chiều dài đến cửa Đà Năng 204 km, đến Câm Lệ: 189 km, đến Ái Nghĩa: 166 km Diện tích lưu vực đến trạm thủy văn Ái Nghĩa 5.180 km2 Sơng Thu Bồn gồm có nhiều sơng nhánh, nhánh lớn Sơng Tranh có diện tích lưu vực: 644 km2, chiều dài 196 km 1.3.2 Tài nguyên nước mặt Tổng lượng dòng chảy năm trung bình thời kỳ 1977 - 2016 hệ thống sông vào khoảng 24 km3 (24 tỷ m3), chiếm 2,6% tổng lượng dịng chảy năm sơng suối nước ta; tính dịng chảy nội địa chiếm khoảng 6,8% tổng lượng dịng chảy năm hình thành lãnh thổ Việt Nam 1.3.3 Thủy triều xâm nhập mặn Chế độ triều phức tạp, cửa biển có dạng triều khác nhau, cửa sơng Hàn trung bình tháng có 2,9 ngày nhật triều, cửa Đại trung bình tháng có 12,2 ngày nhật triều đơi có tháng 20 ngày Mùa khơ, lượng dịng chảy thượng nguồn nhỏ, triều ảnh hưởng vào sâu sơng gần 35km 1.3.4 Tình hình định hướng phát triển kinh tế xã hội a) Hiện trạng: tính đến năm 2016 dân số lưu vực Vu Gia - Thu Bồn 1.934.518 người Đất trồng hàng năm 59.789 ha; Cây lâu năm 23.278 ha; Lâm nghiệp 653.393 ha; Nuôi trồng thủy sản 967,7 ha; Nông nghiệp khác 299,4 b) Định hướng phát triển kinh tế xã hội: Thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam chuyển đổi cấu trồng phù hợp với xu hướng phát triển sản xuất nông nghiệp đô thị 1.3.5 Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn nước 1.3.5.1 Khai thác sử dụng nước mặt cho nông nghiệp Hiện phần lớn lượng nước dùng sản xuất nông nghiệp sử dụng nguồn nước mặt từ hồ chứa lấy trực tiếp sông rạch 1.3.5.2 Khai thác sử dụng nước mặt cho sinh hoạt công nghiệp Đến năm 2016 tổng lượng nước máy thành phố Đà Nẵng đạt 30,5 triệu m3/năm, tăng 5,89% so với năm 2010 Ở thị xã Hội An có hệ thống cấp nước xây dựng từ năm 1987 có cơng suất thiết kế 3.000 m3/ngày đêm 1.3.6 Những vấn đề cộm mâu thuẫn tích xả nước - Về nguồn nước: thủy điện tạo xung đột, mâu thuẫn phân bổ sử dụng nguồn nước với ngành dùng nước khác nông nghiệp, sinh hoạt, môi trường - Về chuyển nước: nguồn nước bị chuyển từ sông Vu Gia sang Thu Bồn qua đập nhà máy Thủy điện Đắk Mi 4, với việc vận hành hồ chưa thực chưa lưu lượng xả, dẫn đến việc tranh chấp nguồn nước 1.3.7 Một số nhận xét lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn Lưu vực sơng có mật độ lưới sơng lớn (>0,5km/km2), phần thượng lưu có mật độ nhà máy thủy điện tương đối dày đặc, nơi phát sinh nhiều mâu thuẫn tích nước cấp nước cho khu vực hạ lưu Việc khai thác, ưu tiên sử dụng nguồn nước mặt đa mục đích địa phương có khác biệt định Nước dùng cho sinh hoạt phần lớn nước mặt thường xuyên bị ảnh hưởng xâm nhập mặn Chưa có Ban Quản lý lưu vực sơng 1.4 Kết luận Chương Mặc dù sở pháp lý chung cho công tác xây dựng áp dụng hệ thống phân bổ chia sẻ nguồn nước Việt Nam ban hành, phân bổ nguồn nước lưu vực sông tốn Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu xác lập q trình hồn chỉnh cho việc tiến hành phân bổ nguồn nước lưu vực sơng để tích hợp vào lập quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Việc phân bổ nguồn nước lựa chọn phương án phân bổ rào cản lớn nhà kỹ thuật người định, định đến thành cơng hay thất bại tốn quy hoạch phân bổ nguồn nước kỳ quy hoạch, hay 10 năm tới CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KHOA HỌC VỀ PHÂN BỔ NGUỒN NƯỚC MẶT Ở LƯU VỰC SÔNG VU GIA - THU BỒN 2.1 Thể chế, sách liên quan đến sử dụng phân bổ nguồn nước 2.1.1 Mối quan hệ thể chế, chế, sách Xem mối quan hệ thể chế, chế, sách, chế điều hành thực ứng xử sơ đồ hình 2.1 Hình 2.1 Sơ đồ quan hệ thể chế, chế, sách, chế điều hành thực ứng xử Phân bổ nguồn nước lưu vực sơng nằm mối quan hệ hữu có tính ràng buộc 2.1.2 Luật Tài nguyên nước năm 2012 Việc phân bổ tài nguyên nước lưu vực sông coi trọng nhiệm vụ quản lý tổng hợp lưu vực sông 2.1.3 Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 Phân bổ, chia sẻ tài nguyên nước hài hòa, hợp lý ngành, địa phương, ưu tiên sử dụng nước cho sinh hoạt, sử dụng nước mang lại giá trị kinh tế cao, bảo đảm dịng chảy mơi trường 2.1.4 Thơng tư số: 04/2020/TT-BTNMT Thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn nước xác định theo vùng mục đích sử dụng nước 2.2 Cơ chế phân bổ nguồn nước mặt cho hạ lưu sông Vu Gia - Thu Bồn 2.2.1 Nguyên tắc chung Việc xây dựng chế phân bổ nguồn nước cho lưu vực sông Vu Gia - Thu ồn cần trả lời câu hỏi: 1) Phân bổ điều kiện nào? 2) Phân bổ cho ai? 3) Phân bổ đâu? 4) Khi thực phân bổ? 2.2.2 Cơ chế phân bổ ưu tiên Ưu tiên 1: Ưu tiên cấp nước theo đảm bảo an sinh xã hội; Ưu tiên 2: Ưu tiên cấp nước theo mức bảo đảm cấp nước; Ưu tiên 3: Cấp nước theo tỷ lệ phân bổ; Ưu tiên 4: Ưu tiên cấp nước theo mục tiêu ổn định trị - xã hội, xóa đói giảm nghèo 2.2.3 Phương pháp phân bổ nguồn nước mặt 2.2.3.1 Cơ sở phương pháp: Tôn trọng cấu sử dụng nước trạng áp dụng cấu việc tính tốn phân bổ nguồn nước 11 Qua xem xét điều kiện số liệu phù hợp với yêu cầu kỹ thuật toán phân bổ nguồn nước mặt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn, Luận án lựa chọn cặp mơ hình Mike-Nam mơ hình WEAP Hai mơ hình áp dụng phổ biến giới Việt Nam toán cân bằng, phân bổ dự báo tài nguyên nước CHƯƠNG 3: PHÂN BỔ NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHIA SẺ LỢI ÍCH, TRÁCH NHIỆM TRÊN LƯU VỰC SÔNG VU GIA - THU BỒN 3.1 Phân vùng tính tốn lựa chọn điểm phân bổ 3.1.1 Căn phân chia vùng tính tốn Dựa vào đặc điểm tự nhiên, hệ thống cơng trình khai thác, hệ thống nguồn nước nhu cầu 3.1.2 Phân vùng theo nguồn nước Các nguồn nước lựa chọn sơng cấp dịng sơng Vu Gia - Thu Bồn Như nguồn nước xem xét phân bổ gồm: sông Vu Gia: sông Đắk Mi, sông Cái, sông Bung, sông A Vương, sông Túy Loan; sông Thu ồn: sông Tranh, sông Khanh, sông Trường, sông Ly Ly 3.1.3 Kết phân chia vùng tính tốn Trên ngun tắc phân chia tiểu lưu vực, tồn lưu vực sơng Vu Gia - Thu Bồn với tổng diện tích 10.350 km2 chia thành 11 tiểu lưu vực hình 3.1 Hình 3.1: Bản đồ phân vùng tính tốn lưu vực sơng Vu Gia - Thu Bồn 3.1.4 Xác định điểm phân bổ Điểm phân bổ nguồn nước xác định dịng vùng tính tốn phân bổ nguồn nước Kết xác định 11 vị trí phân bổ nguồn nước 12 3.2 Xác định lượng nước phân bổ 3.2.1 Lượng nước sử dụng Lượng nước mặt sử dụng xác định sở tổng lượng tài nguyên nước mặt trừ lượng nước chuyển khỏi lưu vực lượng nước lũ khơng thể kiểm sốt Lượng nước mặt sử dụng tính tốn theo tháng, năm, mùa mưa, mùa khô theo tần suất khác Wctsd = Wo - Wcrklv - Wc3 (3.2) Trong đó: Wctsd lượng nước mặt sử dụng (triệu m³); Wo tổng lượng nước mặt (triệu m³); Wcrklv lượng nước chuyển khỏi lưu vực, khơng có vùng 3.2.2.1 Tổng lượng nước mặt (Wo) Luận án sử dụng mơ hình Mike - Nam (như trình bày mục 2.4.3) để tính tổng lượng nước mặt (tiềm tài ngun nước mặt) vùng tính tốn phân bổ nguồn nước Số liệu đầu vào cho mơ hình gồm: số liệu mưa, bốc hơi, lưu lượng dòng chảy 11 trạm đo mưa, trạm khí tượng trạm đo lưu lượng nước Kết tổng hợp tài nguyên nước mặt cho toàn lưu vực ứng với tần suất sau: Tổng tài nguyên nước mặt trung bình nhiều năm: 24,090 tỷ m3; ứng với tần suất P = 50%: 24,20 tỷ m3; ứng với tần suất P = 85%: 16,49 tỷ m3; ứng với tần suất P = 95%: 12,27 tỷ m3 3.2.2.2 Lượng nước lũ khơng kiểm sốt Tổng lượng nước lũ khơng kiểm sốt trung bình nhiều năm tồn LVS Vu Gia - Thu Bồn giai đoạn 1981 - 2017 181,6 triệu m³ 3.2.2.3 Kết tính tốn lượng nước mặt sử dụng Kết tính tốn tổng lượng nước mặt khai thác sử dụng tồn lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn ứng với tần suất dòng chảy P=50% 24,130 tỷ m³ (trong đó, mùa mưa 18,098 tỷ m³, mùa khơ 6,032 tỷ m³), P=85% 16,426 tỷ m³ (trong đó, mùa mưa 12,810 tỷ m³, 13 mùa khô 3,616 tỷ m³) P=95% 12,201 tỷ m³ (trong đó, mùa mưa 8,996 tỷ m³, mùa khô 3,205 tỷ m³) 3.2.2 Lượng nước đảm bảo dòng chảy tối thiểu (Wtt) Lượng nước bảo đảm dịng chảy tối thiểu vị trí sông xác định nằm phạm vi từ lưu lượng tháng nhỏ đến lưu lượng trung bình tháng nhỏ Kết tính tốn 4.716 triệu m3/năm, Thành Mỹ: 720 triệu m3, Nông Sơn 912 triệu m3 3.2.3 Lượng nước đảm bảo nhu cầu thiết yếu (Wty) Mức đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho sinh hoạt chọn theo WHO/UNICEF (2000) 20 l/ng/ngày để tính tốn cho LVS Vu Gia Thu Bồn lượng nước trì vòng tháng Kết nhu cầu thiết yếu năm 2014 là: 37,08 m3, năm 2030 là: 43,81 m3 3.2.4 Lượng nước phân bổ (Wpb) Lượng nước phân bổ xác định dựa lượng nước sử dụng trừ lượng nước bảo đảm dòng chảy tối thiểu, lượng nước bảo đảm cho nhu cầu thiết yếu, có tính đến lượng nước bổ sung từ cơng trình khai thác, sử dụng, cơng trình điều tiết phát triển nguồn nước xây dựng kỳ phân bổ Kết tính tốn lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn 24.003 tỷ m³ (P=50%), 16.299 tỷ m³ (P=85%), 12,074 tỷ m³ (P=95%) 3.3 Tiêu chuẩn tính tốn nhu cầu sử dụng nước 3.3.1 Tiêu chuẩn cấp nước 3.3.1.1 Tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt: Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 33:2006; 3.3.1.2 Tiêu chuẩn cấp nước cho nông nghiệp a) Mức tưới cho loại trồng: TCVN 8641:2011 b) Tiêu chuẩn cấp nước cho chăn nuôi: TCVN 4454:2012 14 c) Cấp nước cho công nghiệp: tiêu chuẩn cấp nước cho chế biến giai đoạn 2017 - 2030 200 m3/1000 USD giai đoạn 2030 2050 tiêu chuẩn cấp nước cho công nghiệp 150 m3/1000 USD d) Cấp nước cho nuôi trồng thuỷ sản: Tổng cộng nhu cầu nước cho vụ nuôi: 55.000 m3/ha/vụ 3.3.2 Nhu cầu sử dụng nước trạng năm 2014 Tổng lượng nước cần cung cấp cho ngành lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn 5.520,60 triệu m3/năm Trong đó: cấp cho sinh hoạt 33,02 triệu m3/năm, nông nghiệp (tưới + chăn nuôi) 556,54 triệu m3/năm, cho thủy sản 201,30 triệu m3/năm, cho công nghiệp 13,01 triệu m3/năm cho dòng chảy tối thiểu 4.716,76 triệu m3/năm 3.3.3 Nhu cầu sử dụng nước năm 2030 Tổng nhu cầu sử dụng nước ngành lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn đến năm 2030 5.928,45 triệu m3/năm Trong đó: cấp cho sinh hoạt là: 92,50 triệu m3/năm, nông nghiệp 804,07 triệu m3/năm, thủy sản 280,70 triệu m3/năm, cơng nghiệp 34,42 triệu m3/năm dịng chảy tối thiểu 4.716,76 triệu m3/năm 3.4 Phân vùng chức nguồn nước 3.4.1 Căn xác định chức nguồn nước Quy hoạch trạng khai thác, sử dụng nước ngành lưu vực sông 3.4.2 Kết xác định chức nguồn nước Kết xác định phạm vi, mục đích sử dụng nước dịng chi lưu quan trọng vùng phân bổ nguồn nước thuộc lưu vực sơng Vu Gia - Thu Bồn cho mục đích: Nông nghiệp, Công nghiệp, Sinh hoạt, Thủy điện, Thủy sản 3.5 Xác định thứ tự ưu tiên 3.5.1 Ưu tiên phân bổ theo vùng 15 - Các vùng ưu tiên cao vùng có mật độ tập trung dân cư kinh tế xã hội phát triển như: Vùng 7, Vùng 9, Vùng 10, Vùng 11 - Các vùng ưu tiên trung bình: Vùng 4, Vùng 5, Vùng - Các vùng lại: Vùng 1, Vùng 2, Vùng 3.5.2 Ưu tiên phân bổ theo mục đích sử dụng nước Ưu tiện cho sinh hoạt, dòng chảy tối thiểu, du lịch, sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất công nghiệp, sản xuất điện, nhu cầu khác 3.5.3 Ưu tiên sử dụng nguồn nước mặt Nguồn nước ưu tiên sử dụng cho nhu cầu sau: Ưu tiên theo thứ tự: i) sinh hoạt dịch vụ, ii) chăn nuôi, iii) công nghiệp, iv) tưới, v) Nuôi trồng thủy sản vi) phát điện 3.6 Xây dựng kịch phương án phân bổ nguồn nước 3.6.1 Xây dựng kịch phân bổ nguồn nước Kịch 1: Phân bổ cho hộ dùng nước Kịch 2: Phân bổ theo thứ tự ưu tiên tỷ lệ 3.6.2 Các phương án phân bổ nguồn nước 3.6.2.1 Phương án phân bổ theo trạng sử dụng nước - phân bổ cho hộ dùng nước Bảng 3.22: Các phương án phân bổ Yêu cầu sử Các nội dung khác phương án dụng Phương án phân bổ theo trạng sử dụng nước - phân bổ cho hộ dùng nước 1a - KB1 Năm nước Theo số liệu sử Tỷ lệ phân bổ: Phân bổ nguồn nước ứng với P = dụng nước cho hộ dùng nước theo trạng ứng 85% năm 2014 với phương án dễ xảy 1b - KB1 Năm hạn hán, Theo số liệu sử Tỷ lệ phân bổ: Phân bổ nguồn nước thiếu nước ứng dụng nước cho hộ dùng nước theo trạng ứng với P = 95% năm 2014 với phương án dễ xảy 1c - KB1 Năm nước Theo số liệu sử Tỷ lệ phân bổ: Phân bổ nguồn nước ứng với P = dụng nước năm cho hộ dùng nước theo trạng ứng Phương án Nước đến 16 Yêu cầu sử Các nội dung khác phương án dụng 85% 2030 với phương án dễ xảy 1d - KB1 Năm hạn hán, Theo số liệu sử Tỷ lệ phân bổ: Phân bổ nguồn nước thiếu nước ứng dụng nước năm cho hộ dùng nước theo trạng ứng với P = 95% 2030 với phương án dễ xảy Phương án 2a - KB2 2b - KB2 2c - KB2 2d - KB2 Nước đến Phương án phân bổ theo thứ tự ưu tiên theo vùng, đối tượng tỷ lệ cho hộ dùng nước Năm nước Theo số liệu sử Tỷ lệ phân bổ: Cấp nước cho sinh hoạt: ứng với P = dụng nước 100%; Cấp dòng chảy tối thiểu: 100%; 85% năm 2014 Cấp nước cho công nghiệp: 80%; Cấp nước cho nông nghiệp: 80%; Cấp nước cho thuỷ sản: 80%; Cấp nước cho thủy điện: theo quy trình vận hành Năm hạn hán, Theo số liệu sử Tỷ lệ phân bổ: Cấp nước cho sinh hoạt: thiếu nước ứng dụng nước 100%; Cấp dòng chảy tối thiểu: 100%; với P = 95% năm 2014 Cấp nước cho công nghiệp: 80%; Cấp nước cho nông nghiệp: 80%; Cấp nước cho thuỷ sản: 80%; Cấp nước cho thủy điện: theo quy trình vận hành Năm nước Theo số liệu sử Tỷ lệ phân bổ: Cấp nước cho sinh hoạt: ứng với P = dụng nước năm 100%; Cấp dòng chảy tối thiểu: 100%; 85% 2030 Cấp nước cho công nghiệp: 80%; Cấp nước cho nông nghiệp: 80%; Cấp nước cho thuỷ sản: 80%; Cấp nước cho thủy điện: theo quy trình vận hành Năm hạn hán, Theo số liệu sử Tỷ lệ phân bổ: Cấp nước cho sinh hoạt: thiếu nước ứng dụng nước năm 100%; Cấp dòng chảy tối thiểu: 100%; với P = 95% 2030 Cấp nước cho công nghiệp: 80%; Cấp nước cho nông nghiệp: 80%; Cấp nước cho thuỷ sản: 80%; Cấp nước cho thủy điện: theo quy trình vận hành 3.6.3 Kết phân bổ nguồn nước mặt theo phương án 3.6.3.1 Phương án phân bổ theo trạng sử dụng nước - phân bổ cho hộ dùng nước a) Phương án 1a - KB1: 17 Lượng nước đáp ứng nhu cầu dùng nước vùng thượng Vu Gia, LVS Đăk Mi, lưu vực sông Cái, vùng sông Quảng Huế, trung lưu sơng Thu ồn Cịn lại vùng khác thiếu nước số tháng Lượng nước thiếu tập trung vào tháng 2,3,4, 6,7 Hình 3.15: Biểu đồ lượng nước thiếu tiểu vùng năm 2014 tần suất 85% Tổng lượng nước thiếu toàn vùng khoảng 51,44 triệu m3, thiếu nhiều vào tháng 7, khoảng 20,78 triệu m3 b) Phương án 1b - KB1: Lượng nước đáp ứng nhu cầu dùng nước vùng thượng Vu Gia, LVS Đăk Mi, lưu vực sông Cái, vùng sông Quảng Huế, trung lưu sơng Thu ồn Cịn lại vùng khác thiếu nước, lượng nước thiếu từ tháng đến tháng khoảng 60,13 triệu m3, thiếu lớn vào tháng III khoảng 18,38 triệu m3, đó, cơng nghiệp: 0,70 triệu m3; nông nghiệp: 56,90 triệu m3; sinh hoạt: 0,44 triệu m3 (lưu vực sông Túy Loan); thủy sản: 2,09 triệu m3 Hình 3.16: Biểu đồ lượng nước thiếu tiểu vùng năm 2014 tần suất 95% 18 3.6.3.2 Phương án phân bổ theo thứ tự ưu tiện tỷ lệ a) Phương án 2a - KB2: Phương án cấp theo thứ tự ưu tiên theo vùng, theo ngành tỷ lệ phân bổ cho ngành dùng nước, lượng nước đến tháng mùa kiệt đáp ứng nhu cầu sử dụng nước, số vùng bị thiếu Đăk Mi, sông Cái Ly Ly Lượng nước thiếu nhiều tháng khoảng 6,83 triệu m3 Tổng lượng nước thiếu toàn vùng khoảng 23,30 triệu m3, cơng nghiệp: 0,59 triệu m3 lưu vực sông Ly Ly; nông nghiệp: 18,98 triệu m3; thủy sản: 3,73 triệu m3 Hình 3.19: Biểu đồ lượng nước thiếu tiểu vùng năm 2014 tần suất 85% theo thứ tưu ưu tiên tỷ lệ phân bổ c) Phương án 2c - KB2: Đối với nhu cầu sử dụng nước tương lai 2030, phân bổ theo thứ tự ưu tiên tỷ lệ giảm phân bổ hộ dùng nước, lượng nước đến tháng mùa kiệt ứng với tần suất 85%, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước ngành, lượng nước thiếu nhiều tháng khoảng 13,86 triệu m3 Tổng lượng nước thiếu tồn vùng khoảng 44,89 triệu m3 Trong Cơng nghiệp: 1,59 triệu m3; Nông nghiệp: 36,93 triệu m3; Thủy sản: 6,37 triệu m3 Hình 3.21: Biểu đồ lượng nước thiếu tiểu vùng năm 2030 tần suất 85% theo thứ tưu ưu tiên tỷ lệ phân bổ 19 Một số kết luận phương án sử dụng nước: 1) Xét toàn năm: so sánh với khả nguồn nước năm theo tuần suất 85%, 95% với nhu cầu sử dụng nước 2014 tương lai 2030 cho thấy nguồn nước lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn, đáp ứng với nhu cầu sử dụng nước 2) Về mùa kiệt: - Đối với nhu cầu sử dụng nước năm 2014, phân bổ cho hộ dùng nước (như tại), lượng nước đến tháng mùa kiệt ứng với tần suất 85%, 95% đáp ứng nhu cầu dùng nước hộ dùng nước vùng LVS Đăk Mi, vùng lưu vực sông Cái, vùng sông Quảng Huế, vùng trung lưu sông Thu ồn, vùng khác thiếu Lượng nước thiếu từ tháng đến tháng 8, tập trung vào tháng 2, 3, 4, 6, 7, thiếu nhiều tháng khoảng 20,78 triệu m3 (ứng với 85%) tháng khoảng 18,38 triệu m3 (ứng với 95%) Tổng lượng nước thiếu toàn vùng vào khoảng 51,44 - 60,13 triệu m3, đó, cơng nghiệp: 0,30 - 0,70 triệu m3; nông nghiệp: 48,32 - 56,90 triệu m3; sinh hoạt 0,44 - 1,46 triệu m3 lưu vực sông Túy Loan; thủy sản: 1,36 - 2,09 triệu m3, tập trung sông Ly Ly sông Túy Loan - Đối với nhu cầu sử dụng nước tương lai năm 2030, phân bổ theo thứ tự ưu tiên vùng, theo đối tượng sử dụng nước tỷ lệ phân bổ cho hộ dùng nước, lượng nước đến tháng ứng với tần suất 85%, 95% đáp ứng nhu cầu cho hộ khai thác sử dụng vùng lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn Lượng nước thiếu nhiều tháng khoảng 13,86 triệu m3 (ứng với 85%) tháng khoảng 14,33 triệu m3 (ứng với 95%) Tổng lượng nước thiếu toàn vùng khoảng 44,89 - 64,91 triệu m3, cơng nghiệp: 1,59 - 2,50 triệu m3; nơng nghiệp: 36,93 - 55,78 triệu m3; thủy sản: 6,37 - 9,64 triệu m3 20 Lựa chọn phương án phân bổ 3.7 3.7.1 Tiêu chí lựa chọn phương án phân bổ Tiêu chí 1: Căn vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Tiêu chí 2: Phương án lựa chọn phương án tốt đảm bảo yếu tố xã hội môi trường Tiêu chí 3: Phương án lựa chọn khơng chồng chéo với quy hoạch chuyên ngành có liên quan đến khai thác, sử dụng nước lưu vực sơng Tiêu chí 4: Phương án lựa chọn phải có đồng thuận đối tượng sử dụng nước bên liên quan 3.7.2 Kết lựa chọn phương án Phân tích tính phù hợp phương án P NN (bảng 3.31) tiêu chí lựa chọn phương án phân bổ mục 3.7.1 Bảng 3.31 Ma trận tiêu chí lựa chọn phương án phân bổ nguồn nước mặt Tiêu chí lựa chọn Tiêu chí Phân bổ nguồn nước mặt Phương án Phương án © © Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí 3.8 © © © © Đề xuất giải pháp, chế chia sẻ lợi ích, trách nhiệm khai thác, sử dụng quản lý bền vững nguồn nước mặt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn 3.8.1 Cơ sở đề xuất Dựa vào kết phân bổ nguồn nước mặt vùng tính tốn; Hiện trạng cơng trình cấp nước cho sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp phương hướng phát triển kinh tế xã hội 21 thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam đến năm 2025 tầm nhìn năm 2030 3.8.1.1 Giải pháp cụ thể cho vùng 1) Đối với vùng thượng sông Vu Gia, sông Đăk, sông Cái, sông Tranh 2, sông Tranh Đây vùng đồi núi, ruộng đất canh tác manh mún, phân tán thuộc tỉnh Quảng Nam, để phát triển nguồn nước cần xây dựng cơng trình chủ yếu cơng trình hồ chứa, đập dâng nhỏ, có quy mơ tưới nhỏ cấp nước từ vài đến vài chục 2) Đối với vùng Trung lưu vực sông Thu Bồn, Vùng sông Quảng Huế, Lưu vực sông Côn, Lưu vực sông Túy Loan, Lưu vực sông Ly Ly, Hạ lưu Vu Gia Thu Bồn Để giải vấn đề hạn hán, thiếu nước, ngăn mặn, cần xây dựng đập ngăn mặn phía thượng lưu sơng Vĩnh Điện nâng cấp đập An Trạch, Thanh Quýt, Bầu Nít, ngồi cần xây dựng số cơng trình thuỷ lợi (hồ chứa, đập dâng ) Chuyển đổi cấu bố trí sử dụng đất cách hợp lý, dựa đặc điểm đất đai, địa hình khí hậu vùng Mở rộng diện tích ni trồng thủy sản nước lợ 3.8.1.2 Giải pháp vận hành hồ chứa thượng lưu, trì dịng chảy mơ trường dịng Vu Gia - Thu Bồn Các hồ chứa cần vận hành theo quy trình vận hành liên hồ chứa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đồng thời, cần thực nghiêm Quyết định xả nước quan quản lý nhà nước tài nguyên nước 3.8.1.3 Giải pháp khoa học công nghệ Tập trung đầu tư trang thiết bị, ứng dụng kịp thời tiến khoa học công nghệ thông tin chuyển đổi số sử dụng đất, sản xuất 22 nông nghiệp, công nghiệp Kiện tồn nhanh chóng đưa an Quản lý lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn vào hoạt động 3.8.2 Cơ chế chia sẻ lợi ích, trách nhiệm khai thác, sử dụng nguồn nước mặt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn 3.8.2.1 Đánh giá mâu thuẫn việc chia sẻ lợi ích khai thác, sử dụngnước hồ chứa thủy điện LVS Vu Gia-Thu Bồn Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn phần lớn thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng, hồ chứa lớn xây dựng, vận hành địa phận tỉnh Quảng Nam hộ chịu ảnh hưởng lớn cấp nước sinh hoạt (Cầu Đỏ) diện tích đất nơng nghiệp thành phố Đà Nẵng chưa “đền bù” thích đáng Chính sách đóng thuế chưa quán thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam 3.8.2.2 Các nguyên tắc chia sẻ lợi ích, trách nhiệm hồ chứa thủy điện Đảm bảo cơng bằng, hợp lý, hài hịa lợi ích, bình đẳng quyền lợi khai thác, sử dụng nước hồ chứa thủy điện với ngành sử dụng nước khác Quảng Nam với Đà Nẵng 3.8.2.3 Đề xuất hình thức chia sẻ lợi ích Phân bổ, chia sẻ nguồn nước theo theo quy định vận hành giảm lũ, cấp nước hạ du, cung cấp thông tin… Hợp tác xây dựng kế hoạch khai thác, sử dụng nước hồ chứa thủy điện; trao đổi, chia sẻ thông tin nguồn nước tình hình khai thác, sử dụng nước bên liên quan thuộc tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng 3.9 Kết luận chương Trong luận án phân tích đánh giá trạng tài nguyên nước mặt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn theo tháng, mùa năm Nhận thấy nguồn nước đến năm lưu 23 vực sông Vu Gia Thu Bồn đáp ứng nhu cầu dùng nước ngành vùng tồn lưu vực Đã phân tích xác định phương pháp phân bổ tài nguyên nước mặt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn phương pháp phân tích hệ thống xác định thứ tự ưu tiên cấp, tỷ lệ phân bổ nguồn nước cho hộ dùng nước Cụ thể cho sinh hoạt trước tiên, dịng chảy mơi trường, sản xuất cho nơng nghiệp, nuôi trồng thủy sản, thủy điện, công nghiệp giao thông thủy 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình phân bổ nguồn nước mặt nhà lập quy hoạch thường bị lệ thuộc vào quy định, ràng buộc cứng nội dung cần phải thực quy định thường nêu nguyên tắc chung, chưa rõ trình tự bước tổ chức thực hiện, nhiều cách hiểu nhiều quan điểm khác trình lập phân bổ nguồn nước lưu vực sông Luận án trình bày cách hệ thống quan điểm, nguyên tắc, tiêu chí, phương pháp, kỹ thuật PBNN từ đề xuất sơ đồ trình phân bổ nguồn nước cho lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn theo hướng tiếp cận với xu đại quản lý nguồn nước PBNN giới, đồng thời phù hợp với quan điểm quản lý, sách quy định hành PBNN tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng nước Về lựa chọn phương án phân bổ nguồn nước mặt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn; định lựa chọn phương án P NN ẩn chứa nhiều yếu tố không chắn, thiếu thông tin, nhà lập quy hoạch quản lý thiếu công cụ kỹ thuật để hỗ trợ tính tốn, phân tích định Luận án lựa chọn cách tiếp cận phân tích hệ thống, kết hợp với cơng cụ mơ phỏng, phân tích tổng hợp từ lựa chọn phương án P NNM hợp lý cho lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn sở nguồn nước, thứ tự ưu tiên, tỷ lệ phân bổ cho hộ dùng nước Kiến nghị Nghiên cứu tiềm nước đất lưu vực khả khai thác sử dụng choc ác nhu cầu khác ước thời gian P NNM lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn 10 ngày để phối hợp với quy trình vận hành liên hồ chứa có, mở rộng thêm đối tượng nghiên cứu Tiếp tục nghiên cứu đánh giá xem xét lựa chọn phương án phân bổ sở giá trị kinh tế đối tượng sử dụng nước Xác định quy mô hiệu cơng trình (đập dâng, hồ chứa thủy lợi ) phương án đề xuất DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Than Van Don, Tong Ngoc Thanh, La Van Chu: “Study on optimizing surface water allocation to lower Vu Gia - Thu Bon river basin under water scarcity and droughts context” Journal of Climate change science, No.15 - 2020 Thân Văn Đón, Lại Văn Mạnh, Trần Minh Huyền: “Hoạt động Khai thác, sử dụng vấn đề đặt tài nguyên nước Việt Nam” Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số 10 năm 2017 Thân Văn Đón, Tống Ngọc Thanh, Lã Văn Chú: “Cơ sở khoa học xác định phương pháp phân bổ nguồn nước mặt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn” Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn - số 669, tháng 09/2016; Thân Văn Đón, Lê Thế Trung, Nguyễn Việt Tùng: “Quy trình xác định khả chuyển nước lưu vực sơng” Tạp chí Tài ngun Mơi trường - số 19 (249), kỳ 1, tháng 10/2016; Thân Văn Đón, Tống Ngọc Thanh, Phạm Văn Tuấn: “Phân bổ nguồn nước mặt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn bối cảnh biến đổi khí hậu” Tạp chí Khoa học tài ngun mơi trường - số 9, tháng 9/2015; Thân Văn Đón, Tống Ngọc Thanh, Lã Thanh Hà: “Nghiên cứu xác định yêu cầu dịng chảy tối thiểu dịng sơng Vu Gia - Thu Bồn, phục vụ phát triển bền vững hệ sinh thái” Tạp chí Khoa học tài ngun mơi trường - số 8, tháng 6/2015; Thân Văn Đón, Tống Ngọc Thanh, Lã Thanh Hà: “Nghiên cứu phân bổ nguồn nước mặt, phục vụ quy hoạch tài nguyên nước đảm bảo an ninh nguồn nước sông Vu Gia - Thu Bồn bối cảnh biến đổi khí hậu” Tuyển tập Báo cáo Hội thảo Khoa học Quốc gia Khí tượng, Thủy văn, Mơi trường Biến đổi khí hậu (lần thứ XVIII), ISBN: 978-604-904-468-7, tháng 10/2015 ... quan nghiên cứu phân bổ nguồn nước đặc điểm lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn; Chương Cơ sở pháp lý khoa học phân bổ nguồn nước mặt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn; Chương Phân bổ nguồn nước mặt đề... nhiệm lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU PHÂN BỔ NGUỒN NƯỚC VÀ ĐẶC ĐIỂM LƯU VỰC SÔNG VU GIA - THU BỒN 1.1 Khái niệm vai trò phân bổ nguồn nước 1.1.1 Khái niệm Nguồn nước: ... chảy hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn - Đề xuất phương án, giải pháp, chế phân bổ nguồn nước mặt hợp lý cho lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn sở lượng nước phân bổ, thứ tự ưu tiên tỷ lệ phân bổ Cấu trúc

Ngày đăng: 13/08/2021, 05:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w