1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔ HÌNH VÀ MÔ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN BỘ BIẾN ĐỔI CÔNG SUẤT ĐIỆN MẶT TRỜI KẾT NỐI LƯỚI

65 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Năng lượng Mặt trời là một trong các nguồn năng luợng tái tạo quan trọng nhất mà thiên nhiên ban tặng cho hành tinh chúng ta đồng thời nó cũng là nguồn gốc của các nguồn năng lượng tái tạo khác như năng lượng gió, năng lượng sinh khối, năng lượng các dòng sông… Năng lượng Mặt trời có thể nói là vô tận, tuy nhiên để khai thác, sử dụng nguồn năng lượng này cần phải biết các đặc trưng và tính chất cơ bản của nó, đặc biệt là khi tới bề mặt Quả đất.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN CUNG CẤP ĐIỆN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề Tài : MƠ HÌNH VÀ MƠ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN BỘ BIẾN ĐỔI CÔNG SUẤT ĐIỆN MẶT TRỜI KẾT NỐI LƯỚI SVTH: Châu Trần Nam Anh – 1510037 Hán Văn Nhứt – 1512370 GVHD: Nguyễn Văn Nhờ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07/2020 MỤC LỤC GVHD: Nguyễn Văn Nhờ CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT PV VÀ CÁC ĐẶC TÍNH 1.1 Tổng quan lượng mặt trời: Năng lượng Mặt trời nguồn luợng tái tạo quan trọng mà thiên nhiên ban tặng cho hành tinh đồng thời nguồn gốc nguồn lượng tái tạo khác lượng gió, lượng sinh khối, lượng dịng sơng… Năng lượng Mặt trời nói vơ tận, nhiên để khai thác, sử dụng nguồn lượng cần phải biết đặc trưng tính chất nó, đặc biệt tới bề mặt Quả đất Hình 1.1 nguồn lượng tái tạo trái đất theo năm Mỗi ngày trái đất nhận 1600.109 (GWh) tương ứng 25% xạ mặt trời đến phía khơng khí bề mặt trái đất, 30% phản xạ lại không gian, 45% bị chuyển đổi thành nhiệt Năng lượng mà lượng mặt trời cung cấp cho người dùng 109 (GWh) mà hoạt động người cần dùng 140*106 (GWh) Nếu người dùng hệ thống lượng mặt trời cần ngày khai Trang / 63 GVHD: Nguyễn Văn Nhờ thác lượng mặt trời ta dùng 27 năm Mặt trời xạ lượng theo dãy rộng, nhiên tia xạ tạo tượng quang điện Chỉ có tia xạ (ứng với bước sóng ( λ ) có lượng lớn mức lượng kích hoạt electron (tuỳ chất bán dẫn) có khả tạo tượng quang điện Phân tích điển hình phổ lượng mặt trời tác động lên pin quang điện silicon Trên biểu đồ phổ lượng mặt trời ta thấy: “20,2 % lượng mặt trời tổn hao khơng có tác dụng có lượng thấp lượng band gap (hiểu mức lượng tối thiểu để kích hoạt electron khỏi trạng thái tĩnh chúng) silicon (hν < Eg) 30,2 % khác bị vùng lượng (hν > Eg) Chỉ có 49,6 % lượng hữu ích thu pin quang điện” 1.2 Lịch sử hình thành phát triển lượng mặt trời: Bảng 1.1 Các mốc lịch sử phát triển lượng mặt trời Thời gian Nội dung 214 -212 BC: Các ví dụ biết đến sớm lượng mặt trời Con người học sử dụng lượng mặt trời, việc sử dụng kính lúp để tập trung ánh sáng mặt trời chiếu vào vài thứ làm chúng bùng cháy khoảng kỷ trước công nguyên 1767: Chiếc hộp Horace De Saussure De Saussure đóng góp vào phát triển công nghệ lượng mặt trời cách tạo thiết bị thu lượng mặt trời vào năm 1767 - hộp bao phủ lớp thủy tinh hấp thụ lượng nhiệt, đạt nhiệt độ 230°F 1839: Hiệu ứng quang điện Becquerel 19 tuổi tạo tế bào quang điện giới phịng thí nghiệm cha 1873 – 1876: Hiện tượng quang dẫn Selenium tạo điện Hơn 40 năm sau thí nghiệm Becquerel, Willoughby Smith - kỹ sư điện người Anh quan sát tượng quang dẫn ngun tố hóa học selen Năm năm sau ơng viết “Solar Heat: A Substitute for Fuel in Tropical Countries” sách lượng mặt trời Trang / 63 GVHD: Nguyễn Văn Nhờ 1905 - Nghiên cứu Einstein Einstein xây dựng lý thuyết photon ánh sáng - mô tả ánh sáng mặt trời "giải phóng" electron bề mặt kim loại 1954 – Sáng chế pin mặt trời Năm 1918, nhà khoa học Ba Lan Jan Czochralski phát minh phương pháp nuôi cấy silicon đơn tinh thể “Tiến trình Czochralski " Năm 1954, tạo thiết bị chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành lượng điện 1977 – Thiết lập Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng mặt trời Đầu tiên, Chủ tịch EUROSOLAR - Hermann Scheer khởi xướng chương trình "100.000 mái nhà lượng mặt trời", với mục tiêu tạo công suất điện 300 MW vào năm 2005 Thứ hai, quan trọng hơn, công ty sản xuất Spectrolab phát triển tế bào chuyển đổi được… 32% ánh sáng nhận thành điện - gấp đôi mức hiệu thời điểm 1999 - Bước đột phá hiệu quang điện 2002- Tấm pin dùng cho nhà trở nên phổ biến Sản lượng PV đặt tới 600MW tăng trưởng với mức tăng đạt 40% / năm Trang / 63 GVHD: Nguyễn Văn Nhờ Hình 1.2 Bài báo quảng cáo cho pin mặt trời hoàn thiện 1.3 Tiềm phát triển lượng mặt trời: 1.3.1 Trên giới Năm 2015 đánh dấu mức tăng lớn công suất NLTT bổ sung vào hệ thống lượng toàn cầu: • Ước tính có khoảng 147 gigawatt (GW) cơng suất điện tái tạo bổ sung vào hệ thống lượng toàn cầu mức tăng hàng năm lớn có tương đương với lần tổng công suất lắp đặt tất nguồn điện Việt Nam • Tỉ lệ điện sản xuất từ NLTT chiếm 28,9% cơng suất lắp đặt tồn cầu 23,7% sản lượng điện toàn cầu vào cuối năm 2015 (Hình 1.3) Cơng suất nhiệt từ NLTT tăng khoảng 38 gigawatt nhiệt (GWth) toàn cầu tổng sản lượng nhiên liệu sinh học tăng • Tăng trưởng mạnh đầu tư vào NLTT toàn giới năm 2015 chủ yếu chi phí sản xuất điện từ NLTT ngày giảm, bên cạnh lợi ích mơi trường từ việc sử dụng nguồn tài nguyên vô tận Trang / 63 GVHD: Nguyễn Văn Nhờ Hình 1.3 dự đốn phát triển nguồn lượng tương lai Hình 1.4 Nhà máy điện mặt trời Noor Abu Dhabi lớn giới 1.3.2 Tình hình nước Theo đánh giá chuyên gia hiệp hội lượng Việt Nam nước ta quốc gia nằm vùng nhiệt đới gió mùa nơi có lượng ánh mặt trời chiếu sáng top nhiều đồ xạ mặt trời giới Việt Nam đánh giá nước có tiềm điện mặt trời lớn, tương đương với nước khu vực có Trang / 63 GVHD: Nguyễn Văn Nhờ thị trường lượng mặt trời phát triển như: Trung Quốc, Thái Lan, Philippines hay thị trường truyền thống như: Ý Tây Ban Nha Cụ thể tổng số nắng Việt Nam khoảng 1.600 - 2.700 giờ/năm xạ mặt trời bình quân hàng năm đạt khoảng - kWh/m2/ngày Giá trị xạ Việt Nam theo phương ngang dao động từ 897 kWh/m2/năm đến 2108 kWh/m2 /năm Tương ứng ngày giá trị nhỏ đạt 2,46 kWh/m2/ngày lớn 5,77 kWh/m2 /ngày Từ khu vực Đà Nẵng vào miền nam lượng xạ mặt trời trở nên cao từ 4,4 – 5,6 KWh/m2 Đặc biệt tỉnh Long An, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận Ninh Thuận xạ lượng mặt trời cao đến 5,6 KWh/m2 có tiềm phát triển mảng lượng mặt trời Bảng 1.2 xạ mặt trời khu vực Việt Nam Ngồi có tiềm mặt địa lý khí hậu Việt Nam cịn có hỗ trợ tối đa phủ quản lý phát triển lượng mặt trời Việt Nam: • Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 (Quy hoạch điện VII) xác định việc ưu tiên phát triển nguồn điện từ lượng mặt trời nâng công suất đặt từ - MW năm 2017 lên khoảng 850 MW vào Trang / 63 GVHD: Nguyễn Văn Nhờ năm 2020 khoảng 12.000 MW vào năm 2030, tương đương với 1,6% 3,3% tổng cơng suất nguồn điện • Quyết định 11/2017/QĐ-TTG ngày 11/4/2017 chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam với giá điện 2086đ/kWh (9.35 Uscent/kWh) • Cơng văn số 5087/BCT-TCNLv/v hướng dẫn Quyết định số 11/2017/QĐTT ngày 9/6/2017 • Văn số 3393/EVNHCMCMC-KD ngày 2/8/2017 Tổng công ty Điện Lực TP.HCM v/v hướng dẫn tạm thời cách thức triển khai cơng trình điện mặt trời nối lưới vào hệ thống điện Tổng công ty Báo cáo từ Bộ Công Thương: đến nay, trang trại điện mặt trời có 100 dự án bổ sung vào quy hoạch điện cấp tỉnh/quốc gia Tổng công suất đăng ký 4,7GW vào năm 2020; có 58 dự án phê duyệt Cục Điện lực Năng lượng tái tạo thiết kế sở; dự án ký Hợp đồng mua bán điện Đối với dự án điện mặt trời áp mái tính đến cuối tháng 7/2018 có 748 dự án với tổng cơng suất 11,55 MW Hình 1.5 cơng suất lắp đặt dự kiến Trang / 63 GVHD: Nguyễn Văn Nhờ Hình 1.6 Tổ hợp lượng điện mặt trời điện gió Trung Nam Hình 1.7 Nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng Trang / 63 GVHD: Nguyễn Văn Nhờ Hình 1.8 Nhà máy điện mặt trời hồ Đa Mi ( Bình Thuận) 1.4 Các loại công nghệ lượng mặt trời: 1.4.1 Công nghệ lượng mặt trời hội tụ (CSP) Đối với công nghệ nhiệt điện mặt trời CSP thu NLMT hội tụ như: máng gương parabon, hội tụ Fresnel, tháp hội tụ sử dụng gương phẳng,… Quá trình chuyển đổi NL thực qua bước: • Đầu tiên, NLMT hội tụ để tạo nguồn lượng có mật độ nhiệt độ cao • Sau nguồn lượng làm hóa nước áp suất nhiệt độ cao để cấp cho tuốc bin máy phát điện để sản xuất điện Ở số nhà máy CSP nước Trung Đông Tây Ban Nha người ta kết hợp để sản xuất điện nước từ nước biển nhờ ngưng tụ nước Thực tế cho thấy cơng nghệ có hiệu suất chuyển đổi cao (khoảng 25%) có hiệu khu vực có mật độ NLMT cao 5,5 kWh/m2/ngày công suất nhà máy không nhỏ MW Ngồi ra, cần có thêm thiết bị điều khiển thu dõi theo chuyển động mặt trời Trang 10 / 63 (a) (b) Hình 5.3: a) Điện áp đầu Inverter PV thay đổi; b) Góc lệch pha điện áp đầu Inverter PV điện áp lưới thay đổi Mặt khác, từ pha-diagram hình 2, mối quan hệ đặc tính sau: Vinv sin δ = VL cosϕ = X L Iout cosϕ (1) Công suất tác dụng đầu Inverter PV bơm vào lưới sau: (2) Phương trình (2), cơng suất nguồn PV bơm vào lưới phụ thuộc vào: điện kháng điện áp đầu Inverter PV, điện áp lưới thay đổi góc lệch pha điện áp ( δ) Công suất phản kháng Inverter PV: (3) Từ phương trình (3), giá trị công suất phản kháng (công suất sinh công suất tiêu thụ) phụ thuộc vào đại lượng sau: điện kháng, biên độ điện áp đầu Inverter PV; điện áp lưới điện góc pha điện áp lưới Kết luận rằng: tác động tới góc lệch pha điện áp đầu Inverter PV điện áp lưới biên độ điện áp xoay chiều Inverter PV để điều chỉnh lượng công suất tác dụng Inverter PV bơm lên lưới điện Trong đó, cơng suất phản kháng Inverter PV đưa vào lưới tỉ lệ với giá trị biên độ điện áp xoay chiều Inverter PV Dịng cơng suất Inverter PV bơm lên lưới điện bị thay đổi giá trị biên độ điện áp lưới thay đổi [6, 7, 8] 5.2.2 Phương pháp điều chỉnh công suất PV bơm lên lưới điều khiển góc lệch pha δ Sơ đồ nguyên lý phương pháp điều chỉnh góc lệch pha điện áp đầu Inverter PV điện áp lưới điện hình 5.4 Hình 5.4: Nguyên lý điều khiển cho pha Inverter PV – nối lưới Công suất tác dụng nguồn PV phát đầu Inverter PV ( Pg ) so sánh với tín hiệu công suất tham chiếu ( Pr ); sai số phép so sánh đưa qua điều chỉnh PI Nguyên lý hoạt động điều chỉnh q trình lặp giá trị cơng suất tác dụng cao/thấp Inverter PV bơm vào lưới điều chỉnh cách giảm/tăng tương ứng giá trị sin δ cho giá trị cơng suất P phương trình (2) khơng đổi Nói cách khác, q trình điều chỉnh tương ứng với trình điều khiển góc lệch pha δ Góc pha cộng với góc pha điện áp lưới θu , kết góc pha điện áp đầu Inverter PV ( δ +θu ) Mặt khác, điều khiển bù lượng công suất phản kháng bơm vào lưới từ Inverter PV ( Qg ), so sánh với giá trị tham chiếu Qr Giá trị sai số Qg Qr qua PI, kết giá trị sai số điện áp đầu Inverter PV ( ∆Vinv ) Sai số điện áp thêm vào giá trị biên độ điện áp lưới, kết biên độ điện áp đầu Inverter PV ( 2Vinv ) Giá trị điện áp tức thời đầu Inverter PV: (4) Phương pháp điều khiển dựa nguyên lý điều khiển xung điện áp xoay chiều PWM, điều khiển thời gian xung điện áp tạo tác động trình mở IGBT, với độ trễ thời gian t (second) sinh ra: (5) Trong đó: t thời gian đặt tương ứng với gốc lệnh pha δ T chu kì điện áp lưới Như vậy, thời điểm mở IGBT ( t ) điện áp đầu Inverter PV sớm pha điện áp lưới góc pha δ Ưu điểm phương pháp cho phép điều chỉnh dòng công suất tác dụng Inverter PV bơm lên lưới, khả điều chỉnh công suất phản kháng Khi công suất phản kháng tham chiếu PV set-up giá trị 0, hệ số công suất Inverter PV tiệm cận 5.2.3.Tiêu chuẩn hệ thống nguồn PV nối lưới điện Công suất trạm quang điện mặt trời thay đổi từ vài kVA tới hàng trăm kVA Tùy theo mục đích sử dụng, trạm PV hoạt động chế độ độc lập; đồng với lưới điện cấp điện áp khác nhau; phối hợp với nguồn cung cấp điện khác (nhà máy phát điện gió, nhiệt, thủy điện nhỏ, hạt nhân) Ở Châu Âu, đa số trạm phát quang điện công suất nhỏ khoảng kVA thường nối lưới điện hạ áp, pin quang điện lắp đặt mái nhà Ở đây, giới hạn việc phân tích hệ thống điện bao gồm nguồn cơng suất PV (công suất nhỏ vài kW) nối lưới điện hạ áp Việc nối nguồn PV vào lưới điện hạ áp thực nghịch lưu pha phải tuân theo điều kiện tiêu chuẩn chung lưới điện phân phối: tiêu chuẩn an toàn cho vận hành người thiết bị; tiêu chuẩn chất lượng điện áp, tần số, sóng hài bậc cao, loại bỏ dòng điện chiều đưa vào lưới.Một số điều kiện đồng nguồn điện phân tán (PV nói riêng) vào lưới điện, nguồn có cơng suất tối đa 500 kVA tuân theo tiêu chuẩn IEEE 1547-1 Độ lệch tần số (Hz) 0,3 Độ lệch điện áp (%) 10 Độ lệch pha (°) 10 Bảng 5.1: Điều kiện hịa đồng nguồn cơng suất PV vào lưới điện 5.3 Kết mô Trong phần này, mô hệ thống điện mặt trời nối lưới: công suất tác dụng PV khoảng kW, điện áp lưới hạ áp định mức 220 V, tần số lưới 50 Hz Hệ thống hoạt động chế độ: có phụ tải cục nối lưới trực tiếp, mô thực với Plecs, phương pháp đồng Inverter PV vào lưới chế độ góc pha khác nhau, điện áp lưới biến đổi có phụ tải tiêu thụ 5.3.1 Hệ thống điện mặt trời nối lưới với phụ tải cục thay đổi cơng suất Trên hình 5, sơ đồ mạch điện tương đương hệ thống điện mặt trời nối lưới hạ áp pha có phụ tải cục Z L , ví dụ phụ tải hộ gia đình, nhận công suất cấp từ Inverter PV lưới, đồng thời nguồn công suất Hình 5.5: Sơ đồ mạch điện tương đương hệ thống mặt trời nối lưới có phụ tải cục Kết mơ hình nêu lên tương ứng chế độ hoạt động phụ tải ZL - Chế độ không tải, công suất tiêu thụ phụ tải zero (I L = ), công suất từ Inverter PV bơm lên lưới Thời điểm đồng điện áp đầu Inverter PV vào lưới t = 0,02s , từ phương trình (5) góc lệch pha δ = Công suất tác dụng ( Pinv = 732 W ) Inverter PV bơm vào lưới, lưới điện nhận tồn lượng cơng suất ( Pgrid = −732 W ) Hình 5.6: Phụ thuộc công suất đầu Inverter PV lưới theo phụ tải cục - Tại thời điểm 0,08s đóng phụ tải Đường màu đỏ biểu thị cơng suất tiêu thụ phụ tải Trong khoảng [0,08-0,16s], phụ tải tiêu thụ lượng công suất tác dụng 232 W; lưới nhận lượng cơng suất bơm từ Inverter PV ( Pgrid = −500 W ), công suất đầu Inverter PV đủ cung cấp phụ tải, bơm phần dư lên lưới Trong khoảng [ t > 0,16s ], phụ tải yêu cầu 1500 W, vượt khả đáp ứng Inverter PV, phụ tải tiêu thụ lượng công suất Inverter PV lưới Lượng công suất tác dụng Inverter PV đạt ổn định, không phụ thuộc vào thay đổi yêu cầu phụ tải tiêu thụ, khả phát công suất tối đa Inverter PV 5.3.2 Hệ thống điện mặt trời nối lưới : điện áp lưới dao động Trên hình 5.7 đường màu đỏ biểu thị biến đổi công suất đầu Inverter PV, tương ứng với điện áp lưới biến đổi (trong giới hạn cho phép hòa đồng bảng 1), hệ thống hoạt động chế độ phụ tải cục Hình 5.7: Phụ thuộc công suất đầu Inverter PV theo biến đổi điện áp lưới - Thời điểm hòa đồng điện áp đầu Inverter PV vào lưới t = 0,02s , điện áp lưới giữ ổn định khoảng [0,02-0,04s], Inverter PV bơm vào lưới công suất Pinv = 667 W Pgrid = −667 W - Thời điểm t = 0,04s , điện áp lưới giảm Vgrid = 200 V công suất đầu Inverter PV giảm theo tương ứng Pinv = 623 W - Thời điểm t = 0,08s , điện áp lưới tăng Vgrid = 240 V công suất đầu Inverter PV tăng theo tương ứng Pinv = 672 W - Lưới điện nhận lượng công suất tác dụng bơm từ Inverter PV (đường màu xanh hình 7), với tổng lượng công suất với lượng công suất phát đầu Inverter PV, tương ứng với thời điểm 5.3.3 Hệ thống điện mặt trời nối lưới : điều chỉnh góc lệch pha δ Hình 5.8: Phụ thuộc công suất đầu Inverter PV theo góc lệch pha δ Trên hình 5.8 giới thiệu trường hợp điều chỉnh góc lệch pha điện áp đầu Inverter PV điện áp lưới, tương ứng với thời điểm hòa động Inverter PV vào lưới Dịng cơng suất phát Inverter PV biến đổi đường màu đỏ, dịng cơng suất nhận lưới tương ứng với đường màu xanh - Thời điểm hòa đồng Inverter PV vào lưới t = 0,08s tương ứng góc lệch pha δ =9° , dịng cơng suất tác dụng Inverter PV bơm lên lưới tăng dần giữ ổn định thời điểm t=[ 0.1-0.2]s và Pinv = 900 W lưới nhận lương công suất tương ứng với Pgrid = −900 W Chúng ta điều chỉnh góc pha giảm (trong giới hạn hoạt động bình thường bảng 5.1) tương ứng δ = 8° kết dịng cơng suất đầu Inverter PV dao động, bơm lên lưới ổn định giá trị thấp Pinv = 500 W tương ứng lưới nhận công suất Pgrid = −500 W - Tại t = 0,3s điều chỉnh góc lệch pha tăng δ = 10° công suất phát đầu Inverter PV tăng trở lại, bơm lên lưới ổn định giá trị Pinv = 1300 W tương ứng lưới nhận công suất Pgrid = −1300 W CHƯƠNG 6: MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ 6.1: Mô biến đổi DC/DC tăng áp (Boost Converter) Dùng phần mềm Plecs để mô Boost Converter: Hình 6.1: Bộ Boost Converter • Các thơng số: V_dc = 24 V L = 180 µH C = 20 µF R = 10 Ω PWM = KHz Duti Ratio = 0.3 Hình 6.2 Kết mô Thay đổi Duti Ratio từ 0.3 thành 0.6 hình 6.3 kết mơ Thay đổi Duti Ratio từ 0.3 thành 0.6 6.2: Mô nghịch lưu pha: Hình 6.4 Mơ nghịch lưu áp ba pha Hình 6.5 Dạng ngõ điện áp pha tải Hình 6.6 Dạng ngõ điện áp dây tải Hình 6.7 Dạng ngõ dịng tải 6.3: Mơ hệ thống PV nối lưới ba pha: Hình 6.8 : Mô hệ thống PV nối lưới *Kết mơ phỏng: Hình 6.9 : Điện áp dịng ngõ tải CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN 7.1 Kết đạt được: - Tìm hiểu ngun lí, cách vận hành hệ thống pin mặt trời - Hiểu rõ phương pháp MPPT biến đổi DC/DC - Mơ hình hóa mơ thành công hệ thống pin mặt trời, biến đổi DC/DC, DC/AC *Những hạn chế: Khả nhận thức hạn chế thân đề tài này, số khâu chưa hồn chỉnh, cịn nhiều vấn đề liên quan chưa tìm hiểu sâu Vì mơ lí thuyết nên khả cao cịn nhiều sai sót so với thực tế, sở để hiểu rõ chất pin lượng mặt trời mơ hình nối lưới hệ thống Pin mặt trời 7.2 Hướng phát triển đề tài: - Nghiên cứu liên quan đến dòng điện điện áp lên thiết bị hịa lưới Từ đó, phát triển hệ thống điện lượng mặt trời công suất lớn, hòa vào lưới điện quốc gia, giải vấn đề thiếu điện phải mua điện từ nước khác - Nghiên cứu lượng mặt trời kết hợp với nguồn lượng khác gió, nước… ... Nhờ HÌNH 2.1 Hệ thống điện NLMT kết nối lưới 2.2 BỘ BIẾN ĐỔI DC/DC Bộ biến đổi DC/DC đa dạng cấu trúc biến đổi, phân loại theo chức năng: - Bộ biến đổi DC/DC giảm áp (buck converter), Bộ biến đổi. .. 2: CÁC BỘ BIẾN ĐỔI PV KẾT NỐI LƯỚI 2.1 LÝ THUYẾT HỆ THỐNG ĐIỆN NLMT KẾT NỐI LƯỚI Trong thực tế gặp nhiều hệ thống điện mặt trời độc lập Công nghệ thường ứng dụng cho khu vực khơng có lưới điện. .. Tổng công ty Điện Lực TP.HCM v/v hướng dẫn tạm thời cách thức triển khai cơng trình điện mặt trời nối lưới vào hệ thống điện Tổng công ty Báo cáo từ Bộ Công Thương: đến nay, trang trại điện mặt trời

Ngày đăng: 12/08/2021, 09:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    KHẢO SÁT PV VÀ CÁC ĐẶC TÍNH

    1.1. Tổng quan về năng lượng mặt trời:

    1.2. Lịch sử hình thành và phát triển năng lượng mặt trời:

    1.3. Tiềm năng phát triển năng lượng mặt trời:

    1.3.2 Tình hình trong nước

    1.4. Các loại công nghệ năng lượng mặt trời:

    1.4.1 Công nghệ năng lượng mặt trời hội tụ (CSP)

    1.4.2 Công nghệ năng lượng mặt trời quang điện (SPV)

    1.4.2.1.1 Tế bào quang điện

    1.4.2.1.2 Đường cong đặc tính I-V của pin quang điện

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w