1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phong cách nghệ thuật thơ văn công hùng

106 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên đất nước thi ca Việt Nam ta việc sáng tác thơ ví mạch nước ngầm không cạn kiệt Mạch ngầm chứa đựng lượng khơng nhỏ khống chất giá trị làm nên giàu có văn hóa - văn học dân tộc Một văn học không bắt rễ từ tảng triết học đến chỗ thiếu khám phá, thiếu chiều sâu tư tưởng Nó khơng sản sinh nhiều tài Triết luận - ngày hôm ngày thay đổi Thế giới ngày hôm biến ảo đa đoan cõi nội tâm người tràn ngập khoảng tối sáng lẫn lộn Đi theo hướng này, nhà văn khước từ việc hịa vào dịng chảy tn trào tơi cảm xúc để có nhìn tỉnh táo trước mâu thuẫn, xung đột giằng xé thời đại tâm tư tình cảm người Phương tiện biểu tư nghệ thuật ngơn ngữ, nhờ có ngơn ngữ người nghệ sĩ bày tỏ tình cảm, cảm xúc mình, thơng qua trí tưởng tưởng phong phú liên tưởng tinh tế người nghệ sĩ sáng tạo hình tượng, biểu tượng Tư nghệ thuật thăng hoa tài biết cảm nhận cách nhạy bén đời sống, biết nắm bắt tinh thần thời đại, biết dự báo tương lai Vì vậy, tư nghệ thuật gắn liền với trình sáng tác, bị chi phối tư tưởng, quan niệm nhà văn, thời đại Đồng thời, thể cách nhìn, cách khái quát thực riêng nhà văn, thể sắc, cá tính sáng tạo nhà văn Ở góc độ đó, tư nghệ thuật có giao cắt làm nên phong cách nghệ thuật nhà văn Tìm hiểu phong cách nghệ thuật tác giả thực chất tìm hiểu sắc riêng, tìm hiểu cống hiến nghệ thuật mà nghệ sĩ đóng góp cho văn học, xác định cách nhìn sống, cách xây dựng giới nghệ thuật độc đáo, riêng biệt thể hệ thống cảm hứng, nhân vật, ngôn từ Nghiên cứu phong cách nghệ thuật, cịn việc tìm hiểu vẻ đẹp thẩm mĩ độc đáo tác giả tiến trình văn học nói chung Qua đó, góp phần khẳng định tài nghệ thuật đường phát triển vừa phong phú, vừa đa dạng lịch sử văn học Văn Công Hùng nhà thơ tiêu biểu trưởng thành phong trào thơ sau thập kỷ tám mươi Tây Nguyên Vượt qua dịng thơ dễ dãi, “ngịn ngọt” thời, ơng tìm chất thơ lạ với bút pháp riêng, giọng điệu riêng Cùng với thay đổi đời sống, ta thấy thơ Văn Cơng Hùng định hình phong cách viết lạ buộc người đọc phải thay đổi mình, trước hết cách đọc cảm nhận thơ Văn Công Hùng phong cách nghệ thuật thơ Văn Công Hùng gây hứng thú cho nhiều bạn đọc yêu thơ nhà nghiên cứu thơ Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại mức độ phê bình ngắn phương diện hay cảm nhận chung tập thơ thơ trang báo mạng xã hội chưa thành hệ thống mang tính chất tổng hợp vấn đề thi pháp hình thành phong cách nghệ thuật thơ Văn Cơng Hùng Vì vậy, việc thực đề tài: “Phong cách nghệ thuật thơ Văn Cơng Hùng” thử thách thú vị Tìm hiểu phong cách nghệ thuật thơ Văn Công Hùng, nhằm mục đích tìm hiểu cách đầy đủ tồn diện đóng góp nhà thơ cho thơ ca cố gắng thuộc tính riêng nội dung nghệ thuật đặc sắc ông, nhằm xác định, khẳng định phương diện phong cách sáng tác nhà thơ Văn Công Hùng Lịch sử vấn đề Từ trước đến nay, số lượng cơng trình nghiên cứu thơ Văn Công hùng không nhiều Năm 2012, Nguyễn Thị Vân Dung với cơng trình Thế giới nghệ thuật thơ Văn Cơng Hùng, tập trung tìm hiểu cấp độ: quan niệm nghệ thuật hành trình sáng tạo, hình tượng tơi trữ tình số phương thức biểu trội giới thơ Văn Công Hùng giai đoạn 1992 – 2010 Cơng trình cung cấp nhìn tương đối tồn diện khoa học đặc điểm bật giới nghệ thuật thơ Văn Cơng Hùng Từ đó, tác giả khẳng định đóng góp tích cực Văn Cơng Hùng q trình đại hóa thơ ca Việt Nam Theo thống kê chưa đầy đủ chúng tơi, đến thời điểm có bốn mươi viết thơ Văn Công Hùng báo tạp chí Đó nghiên cứu có giá trị Hồ Thế Hà, Phạm Phú Phong, Nguyễn Trọng Tạo, Phan Duy Đồng, Nguyễn Thanh Mừng, Nguyễn Thị Anh Đào, Thuận Nghĩa, Chử Anh Đào, Thu Loan, Tạ Văn Sỹ… Nhìn chung tác giả đánh giá cao thơ Văn Công Hùng, khẳng định giọng thơ vị trí thơ riêng ơng Thơ ông có nét giản dị sống đời thường mà lại đậm chất suy nghĩ, chất trí tuệ Để thấy rõ trình phát triển đánh giá thơ Văn Công Hùng, phần lược khảo vấn đề theo tiêu chí, phạm vi nghiên cứu sau đây: 2.1 Những bình luận, nhận định, đánh giá tập thơ Văn Công Hùng Trong lời tựa tập Bến đợi, Nguyễn Trọng Tạo viết: “Gặp gỡ thường tạo nên cảm hứng tức chống ngợp Biệt ly lại bàng hồng trước bao kỷ niệm thân quen Cả hai trạng nguyên thủy để khởi lên hồn thơ vốn ẩn chứa người Hai trạng nên thơ có Văn Cơng Hùng anh biệt xa quê hương Thừa Thiên Huế để đến với núi non Tây Nguyên hùng vĩ - quê hương anh Thật may mắn cho người làm thơ có hai quê: có quê để thương, có quê cũ để nhớ” [39, 02] Cũng đọc Bến đợi nhà lý luận phê bình Phạm Phú Phong lại có đánh giá khác: “Văn Công Hùng đến với thơ lữ hành đơn độc, khó nhọc, lầm lũi ngày đến với núi rừng Tây Nguyên Càng thấy xa, thấy mịt mù mưa bụi Ở phía chân trời xa cịn có giọt nắng vàng đọng lại, hắt sáng lên thúc gọi mời Thơ anh giọt mưa rả rơi khơng hàng không lối, đọng lại trang giấy, đọc lên thành thơ, thành thở đời sống, tiếng nói tri âm Nếu khơng sợ nói q lời, hệ người làm thơ sau 1975 dải đất Tây Nguyên, Văn Công Hùng người gây cho người đọc ấn tượng khó quên Người làm thơ vốn người giàu có tâm hồn, rút tỉa mảnh nhỏ dâng hiến cho đời mà khơng thu lại gì” [39, 49] Nguyễn Thanh Mừng, đọc tập Hát rong khám phá đặc điểm tiêu biểu cho sáng tác Văn Công Hùng qua tập thơ này: “Tiếng hát rong thơ Văn Công Hùng dù thất ngôn hay ngũ ngôn, dù lục bát hay tự chung mạch nguồn, quán cất lên, mặc sương mặc gió, mặc nắng mặc mưa… Ẩn sau tiếng hát trái tim nồng nàn, dù phiêu lãng mây cao, hôi hổi bầu máu trần gian tục lụy Một trái tim tình căng đầy, roi rói: “Nước hồ đầy mà khát khát, khát từ tiền kiếp đốt cháy mặt đường anh thập thững bên em Những gió xanh gió trắng, gió mát phía sau lung, có đơn độc đường mà đi mãi… Trên đường tìm tịi khám phá, tin người lữ hành hát rong không đơn độc”” (Nguyễn Thanh Mừng) [58, 35 - 49] Sau Hát rong Hoa tường vi mưa “Tập thơ đầy đặn bề chặng đường về, nghĩ cảm, mê đắm tỉnh thức, tiễn đưa sum họp, ký ức dự cảm, khoảnh khắc muôn trùng, vĩnh viễn… Tôi đọc đọc lại thơ Hoa tường vi mưa, thơ làm tựa cho tập 62 bài, nghe nhiều âm vừa buốt xói vừa rộn rã, vừa ạt, vừa tinh nhạy” [59, 88 - 91] Tiếp tục đến với Gõ chiều vào bàn phím, Nguyễn Thị Anh Đào viết: “Thơ Văn Công Hùng mang đậm nét tính cách anh, có chút dí dỏm lại đằm sâu nỗi buồn… Gõ chiều vào bàn phím tập thơ dày công sáng tạo chắt lọc Văn công Hùng… mang lại cho người đọc cảm giác muốn khám phá ngôn ngữ để đến tận vẻ đẹp văn chương”[15] Nguyễn Thị Anh Đào viết Đọc tập thơ Gõ chiều vào bàn phím Văn Cơng Hùng viết: “Văn Cơng Hùng lại chọn cho cách mà khơng giống Đó cách tự khẳng định lực nội tâm hồn giàu lòng nhân Một số tác phẩm ơng để lại dấu ấn lịng bạn đọc tập thơ: Bến đợi, Hoa tường vi mưa, Hát rong, Ngựa trắng bay về, Gõ chiều vào bàn phím, Lời Vĩnh cửu, tập tản văn ký Mắt cao ngun Có Văn Cơng Hùng đầy lãng mạn câu thơ cứa từ máu anh gọt giũa từ nhiều lớp cắt thời gian để ngày từ đầu bút thơ tuôn tràn với nhiều cung bậc Anh đắm say với tình yêu quê hương với người cảnh hai quê với hình ảnh mẹ em bạn bè gái Tất xâu chuỗi lại hình thành nên vịng cung số phận Thơ đời khắc khoải thơ anh có anh muốn mà chưa với tới nỗi thất vọng mang vòng kim cố quấn chặt vào nghiệp văn anh Đơi tình cảm anh òa vỡ vào khoảng lặng tâm hồn đằm sâu” [15] Đánh giá cách tổng quan thơ Văn Cơng Hùng, viết “Văn Công Hùng – Những nẻo đường hát rong” Hồ Thế Hà Tác giả viết: “Có thể nói, hành trình sáng tạo cần mẫn, khơng mệt mỏi Hùng để kết tinh thành hạt thi ca lấp lánh lời giải đáp điều lớn lao vi diệu sống cõi lịng thi nhân…Thơ Văn Cơng Hùng hịa giải chủ thể trữ tình khách thể thẩm mỹ”…Đọc thơ Văn Công Hùng, tập sau Hoa tường vi mưa, Gõ chiều vào bàn phím, tơi nhận kết tinh thi sĩ Chất triết lý nghiệm sinh tăng cường… Thể thơ tư thơ Văn Công Hùng không thuộc loại cách tân chạy theo mode đáng tránh số nhà thơ khác Anh ưu tiên thể thơ sở trường lục bát, năm chữ thơ tự phân chia theo khổ câu theo đoạn dài ngắn khác nhau, tuân thủ theo nhịp cảm xúc tâm trạng tự nhiên Chính điều tạo tính nhạc đa dạng thơ Văn Công Hùng” [30] Nhà thơ Thu Loan cơng trình Đề tài nghiên cứu lịch sử văn học Gia Lai giai đoạn 1945 – 2008 có viết: “Thơ Văn Cơng Hùng có giọng mềm mại, giàu nhạc điệu…Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ cấp độ cao, hình ảnh lạ, dồn dập, liên tiếp câu thơ, thơ…có lung linh, nhiều màu sắc, hình ảnh Nhiều câu thơ trẻo, nhiều nỗi niềm khắc khoải ngân lên, thiết tha cháy, thiết tha gửi tới người đọc cuống quýt, đắm say thăm thẳm, mỏng manh, nhẹ nhàng trái tim dễ rung rung, dễ bùng nổ, dễ say sưa đến tận cùng” [49, 122 - 123] Nhận xét Đêm không màu, Thuận Nghĩa viết: “Cảm nhận Đêm không màu đằm thắm độ chín Văn Cơng Hùng Chứng tỏ anh qua bồng bột sôi thời trai trẻ… Sức hút tập thơ đột phá ngôn ngữ cấu tứ từ “sắc màu sống” đại… Đọc óng ả màu sắc hoành tráng” [61] Với Lục bát Văn Cơng Hùng thì: “Văn Cơng Hùng giới Lục bát riêng anh thường hay… “lơ ngơ”, lơ ngơ lạc khỏi toan tính bon chen Có lẽ, lúc người ta tinh tường, gặp vẻ đẹp khiết điều dung giản vạt hoa mua Anh lựa chọn giữ lại cũ linh diệu mức độ “ôn cố” chủ động kiềm chế chất đương đại vừa vặn mức độ “tri tân” Cho nên, viết trao đổi nhỏ - dù thấy rõ mồn màu thơ riêng có nét thơ thi nhân họ Văn, dù muốn đặt tên cho phong thể “Lục bát Văn Công Hùng” Nhưng gọi tên - cịn biết níu vào câu thơ anh tạm gọi: Lục Bát Văn Công Hùng - “rơi ngang giọt không tên” Trong cách cảm hiểu hời hợt cá nhân - lục bát Văn Công Hùng là… nàng Lục bát mung miêng - khơng tên thể có tên lâu rồi.” [09] Tập thơ Vịm trời khác Văn Cơng Hùng đánh giá: “Đã mang lại nhiều nét với chiều sâu nội dung tạo ấn tượng, khẳng định giá trị hữu thơ, đáng để người yêu thơ tìm đọc…Thơ Văn Cơng Hùng nhẹ nhàng để lại lòng người đọc nỗi xao xuyến gấp sách lại… Thơ Văn Công Hùng đa nghĩa, đọc có khơng dễ hiểu ngẫm thấy thơ anh sâu đầy ẩn ý Những trang thơ mang nhiều nét trừu tượng khơng dễ hóa giải từ đầu đọc thơ anh thấy tò mò, thú vị Hồn ta bị hút vào “ma trận chữ”, bắt buộc trí óc khơng ngừng phải phân tích, nhận định để khám phá hồn thơ anh” [41] Nguyễn Thị Vân Dung cơng trình Thế giới nghệ thuật thơ Văn Cơng Hùng đánh giá: “Trong suốt hành trình nghệ thuật, thơ ơng định hình thể tìm tịi rõ Đó kết tinh cảm xúc ấn tượng đời Tất cả, hội tụ bước thăng hoa, tạo cho thơ ơng ngày có chiều sâu Trải qua thời gian, ơng tạo cho thơ chỗ đứng vững vàng lịng bạn đọc Có thành tựu nghệ thuật đó, ơng xác lập cho quan niệm đắn sứ mệnh thi ca vai trò thi sĩ Hành trình sống hành trình sáng tạo Văn Cơng Hùng ln tn thủ quan niệm nói trên, thơng qua việc giải hài hịa mối quan hệ chủ thể thẩm mỹ khách thể thẩm mỹ để tạo nên cá tính sáng tạo cao thi pháp cá nhân” [13, 63 ] 2.2 Những bình luận, nhận định, đánh giá thơ Văn Cơng Hùng Nhà lý luận phê bình Hồ Thế Hà đọc thơ Mùa thu thể nắng vàng trôi qua Văn Công Hùng, nhận xét: “Bài thơ theo thể lục bát, nhịp điệu quen thuộc, có vài chỗ phá cách để tránh đơn điệu; có ngắt, xuống dịng, chỗ dừng (césur), có đồng hiện, hồi vãng, có thực… để tạo phức điệu, phức cảm làm đẹp hồn thơ hấp dẫn q trình tiếp nhận người đọc” [49, 53] Cịn Phạm Phú Phong đọc Thơ tiễn mùa thu Văn Cơng Hùng viết: “Có câu thơ hay, tạo nên hình tượng thơ đẹp, mang dấu ấn phát tác “chiếc thuyền neo chênh chếch trăng vàng”… Cả thơ, có chữ đầu câu viết hoa, câu khác viết thường, tạo cho cảm xúc liền mạch từ đầu đến cuối, câu thơ tám chữ, tạo nhịp thơ nhanh, khỏe khoắn, nâng cảm xúc tràn trề Giọng điệu; tâm hồn anh ln mẻ… Nếu chọn nhà thơ “top ten” nhà thơ tiêu biểu cho Tây Ngun hơm nay, có Văn Cơng Hùng” [70, 238] Đọc thơ Có thời lưu luyến, Chử Anh Đào viết: “Có lẽ xuất phát từ cảm xúc chân thành từ kỷ niệm hổi nợ với bạn bè, với tuổi trẻ nên tác giả viết nhanh, lời lẽ giản dị, không cần trợ giúp kỹ xảo, từ ngữ bóng bẩy để viết nên thơ Bài thơ trữ tình câu chuyện ngắn gọn, súc tích, có sức dồn nén cao, đem kể cho nghe bạn bè gặp lại” [14, 07] Với Trong mưa Văn Công Hùng, Phan Duy Đồng đọc xong viết cảm nhận cô đọng: “Thơ Văn Cơng Hùng có sức ám ảnh bạn đọc Và bạn đọc muốn anh phía “dốc mong manh” [18, 05] Ngồi mạng Iternet cịn có nhiều nhận xét thơ Văn Cơng Hùng như: “Văn Cơng Hùng có dun dịng máu cha Thừa Thiên Huế, uy dòng máu mẹ Ninh Bình, hài hước gân guốc người làm thơ sống nơi miền nắng gió Tây Nguyên… Thơ anh lại trầm buồn sâu lắng nhiều chiêm nghiệm ký ức” (Trần Hoàng Thiên Kim) [43] Trong viết “Văn Cơng Hùng - nỗi buồn lỗng say”, Tạ Văn Sỹ khẳng định: “Như bao người khác, Văn Công Hùng nhiều lần viết nỗi buồn muôn thuở người Nhưng lạ lắm, tất có dính dáng đến buồn Văn Công Hùng dùng câu, từ hay hình ảnh làm cho người đọc bị dội ngược lại, bị hắt cảm xúc ngỡ đà đến độ buồn da diết, sâu sắc lắm! Văn Công Hùng bút sung sức Gia Lai nói riêng khu vực Tây nguyên nói chung, với tài lực, tiềm lực bút lực bạn đọc cịn đón đọc anh sáng tạo khác bay bổng đằm sâu nữa” [77] Ngoài ra, số viết khác thi ca Văn Cơng Hùng như: “Có người xa q hát rong”, Hương Giang, báo Văn nghệ số 7/1993 “Hát rong”, báo Nhân dân, ngày 26/11/1999; “Mười tám với khoảnh khắc trái tim thi sĩ”, Vũ Thu Huế, báo Gia Lai 04/11/2000; “Có thuở tường vi”, Nguyễn Thánh Ngã, báo Lâm Đồng, thứ 7, tháng 9/2003; “Nhà thơ Văn Công Hùng, người rong chơi phố núi”, Nguyễn Yên Thi, báo Người Lao động, 26/7/2003 Trong trình khảo sát điểm qua số cơng trình nghiên cứu thơ Văn Công Hùng, nhận thấy: Việc xem xét đánh giá thơ Văn Công Hùng, hầu hết đánh giá mang tính tổng quan thơ ơng, có điểm chung kính trọng nhân cách thơ bên cạnh khai mở thi pháp tư tưởng nhà thơ đời sống thi ca đương thời Những nghiên cứu, đánh giá, viết có quy mơ vừa nhỏ, giới hạn báo phạm vi bao quát hạn chế, đánh giá tập thơ hay phẩm chất hồn thơ ông, thường thiên cảm xúc hay dạng lời bạt, lời tựa Đã có luận văn thạc sĩ nghiên cứu thơ ông Thế giới nghệ thuật thơ Văn Công Hùng Nguyễn Thị Vân Dung tiếp cận theo hướng thi pháp học Cơng trình nghiên cứu bước đầu lộ chân trời thơ Văn Công Hùng Đó ý kiến vơ q người viết có để làm tiền đề mở đường việc triển khai nội dung đề tài luận văn Tuy nhiên, chưa có cơng trình khai thác phong cách nghệ thuật thơ Văn Cơng Hùng qua tồn sáng tác thơ ơng từ trước đến Vì vậy, nghiên cứu phong cách nghệ thuật thơ Văn Công Hùng nay, vấn đề mẻ, hấp dẫn, có sức thu hút lớn tất yếu mến thơ ông suốt thời gian qua Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng luận văn đặc điểm phong cách thơ Văn Công Hùng thông qua đặc điểm bật nội dung triết luận đẹp sắc riêng hình thức ngơn từ, kết cấu, thể loại Về phạm vi khảo sát, luận văn nghiên cứu thơ Văn Công Hùng qua tập thơ xuất bản.: - Bến đợi (1992), Hội văn học nghệ thuật Gia Lai - Hát rong (1999), Nhà xuất Đà Nẵng - Hoa tường vi mưa (2003), Nhà xuất Đà Nẵng - Gõ chiều vào bàn phím (2007), Nhà xuất Hội Nhà văn - Đêm không màu (2009), Nhà xuất Hội Nhà văn - Lục bát Văn Công Hùng (2010), Nhà xuất Hội Nhà văn - Vòm trời khác (2012), Nhà xuất Hội Nhà văn - Cầm mà (2016) , Nhà xuất Hội Nhà văn Ngồi ra, chúng tơi tham khảo tác phẩm nhà thơ Văn Công Hùng thể loại khác tiểu luận phê bình, chân dung văn học thơ số nhà thơ khác để có so sánh, đối chiếu cần thiết Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, hệ thống Qua việc phân tích tác phẩm thơ cụ thể, phân tích biểu nghệ thuật cụ thể chúng tơi tìm nét đẹp đặc biệt, thường xun xuất hiện, 10 có tính tương đối bền vững thơ Văn Cơng Hùng Từ đó, chúng tơi cố gắng gọi tên nét riêng đưa chúng vào chỉnh thể lôgic, thống - Phương pháp so sánh Việc so sánh thơ Văn Công Hùng nhà thơ khác chắn mang lại nhìn khách quan tính độc đáo, riêng biệt thơ ông - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Đặt thơ Văn Cơng Hùng nhiều bình diện khác để nghiên cứu, chúng tơi mong nhìn thấy vẻ đẹp trọn vẹn phong cách thơ ông Cụ thể, luận văn đặt thơ ông nhìn mang tính mỹ học (chủ yếu quan niệm đẹp) nhìn văn hóa học (chủ yếu phương diện đời sống xã hội) để làm bật tính triết lý thơ Văn Cơng Hùng Ngồi ba phương pháp trên, chúng tơi cịn sử dụng bổ sung thêm thao tác thống kê, phân loại áp dụng cách phân tích thi pháp học Đóng góp luận văn Tìm hiểu phong cách thơ Văn Công Hùng phương diện nội dung nghệ thuật, qua đó, chúng tơi xác định đóng góp nhà thơ thơ Việt Nam đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, luận văn triển khai qua chương: Chương 1: Cơ sở nghiên cứu phong cách nghệ thuật phong cách nghệ thuật thơ Văn Công Hùng (20 trang) Chương 2: Phong cách nghệ thuật thơ Văn Cơng Hùng nhìn từ góc độ triết luận đẹp đời sống (36 trang) Chương 3: Phong cách nghệ thuật thơ Văn Cơng Hùng nhìn từ góc độ ngơn ngữ, thể loại, kết cấu (30 trang) 92 Đây mơ hình: TỰ VẤN CON NGƯỜI CUỘC ĐỜI PHÁN ĐOÁN KHẲNG ĐỊNH HỒN CẢNH, THỜI GIAN, KHƠNG GIAN TRIẾT LÝ TRỰC TIẾP HOẶC GIÁN TIẾP SO SÁNH ĐIỆP NGỮ TƯƠNG PHẢN Tượng mồ ví dụ tiêu biểu: Chiều lửa đốt lòng tượng mồ run rẩy đâu kiếp người đành hồn rong chơi đành xác tơi bời gió sương mà cịn đầy nỗi vấn vương mà nhớ với thương đời nỗi đau khóc chẳng thành lời lặn vào thớ gỗ ru người - người hoang sơ chiều rót đầy vai ché chiêng đầy vơi rượu cần nằm nắm xương tàn đứng tượng hát ngàn lời yêu chiều chiều chiều chiều cho hát tình yêu đời Bài thơ Tượng mồ có kết cấu độc đáo tiêu biểu cho mơ hình triết luận thơ Văn Cơng Hùng Thơng điệp triết lí mà tượng mồ gửi đến khơng thể trực tiếp văn mà thể gián tiếp qua hình tượng 93 Tây Nguyên vùng đất hùng vĩ thơ mộng Hiện thực sống giá trị văn hóa đem lại cho vùng đất vẻ đẹp riêng, khác biệt với vùng miền khác Nơi nơi nuôi dưỡng tâm hồn người khát khao yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên, người, sống Nhiều nhà thơ, nhà văn trưởng thành ghi dấu ấn riêng vùng đất tác phẩm văn chương Văn Công Hùng nhà thơ thế, tạo hiệu ứng riêng lòng bạn đọc, việc xây dựng hệ thống biểu tượng mang đậm dấu ấn Tây Ngun thơ Đó giới tượng mồ mang nặng kiếp người: Chiều lửa đốt lòng nhau/ tượng mồ run rẩy đâu kiếp người Hai câu thơ đầu gợi mở thời gian, không gian ấn tượng tác giả trước tượng mồ Thời gian buổi chiều thời khắc chuyển giao ngày người đêm linh hồn Chính điều tác động mạnh mẽ đến tình cảm, cảm giác người Nó gợi cho người cảm giác buồn bã, ảm đạm Bắt đầu từ chuỗi câu hỏi (tự vấn) phán đoán: Tượng mồ có tâm trạng nào? Cuộc đời tượng mồ có biến cố gì? Tượng mồ chất chứa tâm gì? Theo quy luật tự nhiên người phải trải qua sinh, lão, bệnh, tử kết thúc đời nắm mồ Dường có mn vàn câu hỏi tác giả tự đặt cho cho người đọc tâm trạng đời tượng mồ Khơng thể nhận điều từ dáng vẻ “lặn vào thớ gỗ ru người” kia, nhà thơ buộc phải suy đoán: đau thương >< hạnh phúc, tin yêu >< ngờ vực, hân hoan >< lo âu, chán chường >< hy vọng Những phán đoán nhà thơ cực đối chiều thể từ ngữ mang tính đối lập - tương phản Những phán đoán đối lập dường làm tượng mồ thêm phần bí ẩn Tượng mồ cách mà người đồng bào dân tộc thiểu số làm để tưởng nhớ tới người khuất Những người sống nhớ nhung, yêu thương, vấn vương người chết, họ bù đắp cho người chết cách làm tượng mồ giống thay họ để trông giữ mộ, để thay họ ru cho người chết an giấc ngàn thu Tượng mồ an ủi, vỗ bớt nỗi 94 nhớ thương họ Đó cách mà người đồng bào Jrai, Bana gửi nỗi buồn người sống vào người Tượng mồ sứ giả truyền tải tình cảm thở sống cho người chết, theo người chết sang giới bên Những dịng thơ gợi lên nét văn hóa phong tục người Tây nguyên lễ hội bỏ mã, gặp gỡ cuối người sống người chết, dịp để người từ làng qua làng khác biết đến nhau, để trai, gái gặp gỡ trao duyên kỳ ngộ; từ đây, bên tượng mồ mang dáng vẻ trầm tư tình người, tình đời, nơi nghệ thuật thăng hoa mang nỗi đau người vào ruột gỗ, để chiêm nghiệm, để lưu giữ giá trị tinh thần, nét văn hóa riêng vùng đất Tây Nguyên Hình tượng tượng mồ vừa tứ thơ, vừa triết lý nhân sinh mà nhà thơ Văn Công Hùng dụng công đặt làm nên cấu trúc lạ văn Nó thể kết cấu văn theo mơ hình triết luận mà tác giả nhiều lần thể nghiệm trước sau Qua thơ, nhà thơ thể tình cảm đặc biệt nét văn hóa đặc biệt Tây Nguyên đồng cảm sâu sắc với nỗi đau tình cảm người nơi Có thể đọc nhiều thơ Văn Công Hùng theo mơ hình kết cấu Chẳng hạn như: Vơ tận, Vịm trời khác, Những buổi chiều khơng về, Đã từng, Chân trời mẹ, Nào hi vọng nhau, Ấn tượng Cao Nguyên, Cao Nguyên ngày mới, Nước mắt đêm, Giao thừa trắng, Bất Mê Kông… 3.3.2 Cách tạo khoảng lặng kết cấu thơ Chủ nghĩa hình thức Jakobson cho rằng: thơ “sự quay trở lại” (vertere, versus) “câu thơ trở về” (le “vers est” “vers”) [71, 197], nghĩa câu thơ ln quay trở lại với tượng lặp lại cách trùng điệp mặt ngữ âm, từ vựng, cú pháp, nhịp điệu… Các nhà thơ thường vận dụng điều để gây hiệu ứng âm nhạc điệu cho thơ Nó tạo rung động dìu dặt mạnh mẽ cảm nhận người đọc, khiến họ tò mò phấn khởi tham gia vào truy tìm “dịng chảy ngầm” Tận dụng điều này, nhà thơ “nội cảm” Văn Công Hùng tạo khoảng trắng không gian in thơ, khoảng lặng ngôn từ kết cấu thơ để biểu đạt ý niệm nhạc tính thơ 95 Văn Cơng Hùng có nhiều kiểu tạo khoảng lặng kết cấu tùy vào triền miên hay dồn nén, dàn trải hay đứt đoạn, nhảy cấp hay liên tục ý thơ Sau kiểu tạo khoảng lặng kết cấu thơ ông: - Khoảng lặng không gian văn bản: biện pháp hữu hiệu để tạo không gian trống vô ngôn văn Điều đó, giống nhạc sĩ hạ nốt lặng nhả âm nhạc Ở đây, nhà thơ xuống hàng, bỏ trống không gian in thơ Văn Công Hùng làm vậy, khơng cách ông phân khổ cho thơ mà việc tạo khoảng trống thể dụng ý nghệ thuật Như phát phần 3.2.1 khổ thơ Văn Công Hùng câu thơ ngắt dịng nên đầu dịng tiếng khơng viết hoa, cuối dịng khơng có dấu chấm câu mà phải đợi đến hết khổ có Như vậy, việc tạo khoảng lặng khổ chắn mang lượng thơng tin định Ta thử quan sát thơ Vô ngôn: Tấm xanh da màu trắng tàu cau ngủ vô hồn cánh tay gãi đầu buồn chớp mắt nói đói kêu đau cựa nặng chuồn chuồn xệ cánh đám cỏ non mịt mù rối tầm phơ hoa dâm bụt vòi vòi kêu lên kêu lên kêu lên… 96 Bài thơ chép nguyên văn in Bài thơ có tất khổ thơ Khổ có dịng, khổ có dịng, khổ trở lại dòng Giữa khổ khoảng trống Vị chi tồn thơ chiếm hết 16 dịng khơng gian văn Khơng gian rộng cần nói Nhận xét phân chia khổ thấy bất cân bằng, theo chữ dùng Jakobson “lệch đối xứng” Điều tạo nhiều liên tưởng: + thơ giống cân mà hai bàn cân không nhau, trục đỡ có cảm giác khập khiễng; + thơ giống bập bênh mà bên chịu sức nặng nên lúc nghiêng hẳn phía; + thơ đòn bẩy mà đầu hợp lực giá đỡ để nâng đầu có sức nặng lên cao chỗ mà đứng Liên tưởng cuối phù hợp với vị điệp ngữ “mình kêu lên” Có hiệu liên tưởng phong phú nhờ khoảng trống khổ thơ Nó giúp tạo nên khơng gian rộng lớn để người đọc trí não xoay chuyển Giả sử nhà thơ ghép khổ lại với khổ 3; bỏ khoảng trống ý nghĩa thơ khơng thay đổi độ giãn nở khơng có, tính tăng cấp hình tượng yếu tố phân tích - khẳng định khơng cịn Và thơ nhiều mà đáng (cần) có Với khoảng lặng vơ ngơn đó, nhà thơ nói nhiều cần nói, nghĩa là, nhà thơ khơng cần diễn giải mà khoảng lặng tự cộng hưởng, tương tác với ý nghĩa câu chữ để tạo nên chỉnh thể trọn vẹn, hoàn thiện bất ngờ Đây cách ơng thường dùng để xây dựng kết cấu văn thơ - Khoảng lặng đầu cuối thơ: Văn Cơng Hùng có nhiều thơ kết cấu theo kiểu tạo khoảng lặng đầu thơ cuối thơ đơi kết hợp hai (rất không tiêu biểu): Thôi thức…/ phương nào? (Nằm nghiêng bên sóng), cuối năm nhiều nỗi lỡ làng…/ toang hoang vài vệt trái ngang/ đời mình…(cuối năm ghi vụn), đừng khóc…/ hình 97 tơi chảy từ nước mắt/ có ích gì/ nước mắt/ tơi/ nước mắt…(Nước mắt đêm) Điều tạo nên dấu ấn cho thơ, đồng thời, tạo nên kiểu kết cấu mang tính cá biệt nhà thơ nói.được nhiều mà ngơn từ lại giản dị, gọt giũa nhất, tiết kiệm Những thơ kết cấu theo kiểu tạo khoảng lặng đầu thơ như: Vô thanh, Đêm không màu…, Vơ xúc, Vơ tri, Đen trắng Sài Gịn,… Đó thường khổ thơ ngắn khoảng chừng hai, ba dịng Về hình thức: chúng thường số chữ, số dòng so với khổ lại; nội dung: chúng thường làm nhiệm vụ giới thiệu khơi gợi cảm xúc; nhịp điệu: chúng thường nhanh, gấp, gãy gọn so với nhịp điệu toàn Chúng thường nằm tách biệt khỏi hệ thống thơ Có người đọc quên sau đọc cảm nhận nét đặc sắc nội dung, tư tưởng toàn Nhưng giá trị bật đặc biệt chúng lập ý gợi tứ cho tồn thơ Nói cách ví von, chúng giống hải đăng để đảm bảo vững vàng ý tứ thơ giúp nhà thơ định hướng điều giải bày nhằm tránh sa đà - điều gặp thơ Văn Công Hùng Những thơ kết cấu cách tạo khoảng lặng cuối thơ xuất kể như: Ngẫu chiều, thật, Cõi người, Cuối năm, Không đề, Ngày không bình yên nữa, Bất chợ dã quỳ, Mười tám, Tự khúc biển, Về Tuy Hòa thăm bạn, Ga ký ức, Đoản khúc buồn, Bỗng chiều…, Tháng tư về… Đó thường khổ ngắn, dịng tồn hầu hết khổ thơ mang sức nặng tư tưởng, tình cảm Có khổ thơ tổng kết khẳng định, nhấn mạnh tình cảm cho thơ: Để trời xanh không thể/ có thời xn sắc thản nhiên trơi… (Tháng tư K’bang); Sót lại ngày phần mong manh nhất/ Đêm trập trùng thức ngủ (Phần cuối ngày); Thèm buổi chiều bên mẹ/ Con trở thành trẻ nhỏ trước vầng trăng… (Mẹ tám tư tuổi); Người thỏa chí tang bồng/ Người thương nhớ chất chồng trời nam… (Cây phượng vĩ mình);… Có lại triết lý, chiêm nghiệm: Tháng tư người mn người/ 98 lửa hạ trắng trời mưa rơi (Tháng tư về); Có người hái trời/ thả nỗi nhớ lời xa (Về miền nguyên hạ); Nay bà tơi chưa kịp hỏi/ Tấm làm mắm có cịn sống không? (Câu hỏi cô Tấm); Chiều thứ bảy, vơ tình điệp khúc/ có trái tim lặng lẽ cõi về…(Cõi về); Khuya ngủ tóc thề/ mười hai bến nước đời sông (Đêm Pleiku);… Khi khác tạo bất ngờ trái chiều so với toàn bài, mở hướng cho suy nghĩ tình cảm: Bây buổi cơm trưa nguội ngắt/ ta rạc rời nhai ý nghĩ băng… (Buổi sáng); Sau tất khẽ khàng tin nhắn/ treo dịu dàng thư thái bình yên… (Vơ tận); Phận đèn sáng tối/ phía dã quỳ nắng vênh vao… (Chợt cảm); Đột nhiên cỏ…/ non tơ buồn ngơ ngác xanh (Valentin); Cũng kịp hai thiên thần sáng/ sông lững lờ thao thiết chở ngày đi… (Ngày em về);… Ta nhận thấy thơ kết cấu có khoảng lặng thơ Văn Cơng Hùng có ý nghĩa: vừa tạo thứ nhạc điệu riêng lạ, vừa hỗ trợ đắc lực cho cất cánh ý thơ Bài thơ nhờ nét khai bút hạ bút soi sáng người, làm ngân rung, lan tỏa tình cảm tâm hồn người Văn Cơng Hùng góp phần làm mặt thi ca Việt Nam năm cuối kỉ XX việc ln tìm tịi đổi Đặt khơng khí văn học Việt Nam năm sau chiến tranh thời kì đổi mới, thơ ơng tạo dấu ấn riêng trước hết bình diện ngôn ngữ, thể loại kết cấu lĩnh nội lực Ở chương này, cố gắng gọi tên nét độc đáo Văn Cơng Hùng bình diện 99 KẾT LUẬN Mỗi nhắc đến phong cách nhà văn, người ta thường nghĩ đến thụ cảm miêu tả thực cách độc đáo nghệ sĩ Chỉ có phong cách nghệ thuật giàu sáng tạo không bị mờ theo năm tháng Ngược lại với thời gian, vẻ đẹp mà trước có cịn khuất lấp Với Văn Cơng Hùng phong cách thơ ông làm phong phú thêm trang thơ Việt Nam thời đại Và dòng chảy mạnh mẽ nhà thơ góp tiếng nói riêng, nhân sinh quan đầy cá tính người Văn Công Hùng nhà thơ trưởng thành phong trào thơ sau thập kỷ tám mươi Tây Nguyên Nhà thơ vừa mang cảm hứng nghệ thuật có tính truyền thống, vừa mang cảm hứng đời sống thực với nhiều thay da đổi thịt nhiều đòi hỏi thách thức Điều khiến người nghệ sĩ (nói chung) phải tìm tịi, suy nghĩ để mở hướng cho việc sáng tạo nghệ thuật thân văn học Ngay nghệ thuật lên tiếng địi “cởi trói” Văn Cơng Hùng kịp hối thúc đáp ứng địi hỏi, thúc bách Đó thành có nhờ việc khơng ngừng trăn trở suy nghĩ đời sống xã hội đời sống văn học Những suy tư, chiêm nghiệm không lúc thiếu vắng ngày thường tạo nét phong cách riêng nhà thơ Tuy nhiên, đường để hình thành, phát triển khẳng định phong cách ơng khơng đơn giản, dễ dàng Ơng phải lao động nghệ thuật thật nghiêm túc bên cạnh tài lĩnh cá nhân Phong cách Văn Công Hùng thể hai phương diện: Thứ phương diện suy nghĩ, cách nhìn đẹp đời sống thơng qua việc triết luận chúng Ở phương diện này, nhà thơ cho ta thấy tính độc đáo, sâu sắc suy nghiệm nhà thơ Yếu tố triết luận phần thiếu phong cách nghệ thuật thơ ông; Thứ hai là, phong cách ngôn ngữ, thể loại, kết cấu với dấu ấn riêng việc sử dụng biểu nghệ thuật để chuyển tải nội dung Văn Công Hùng thi sĩ thơ ca Việt nam đại có phong cách, lối sống nhân cách đáng quý Nhà thơ bạn đọc nhiều hệ yêu mến, đồng nghiệp đàn em tin tưởng, nể trọng Ơng vui vẻ, dí dỏm lịch thiệp 100 với người với thân lại có phần khe khắt Tác giả sống giản di tiếp xúc với người lại linh hoạt tự tin Thơ ơng có nét riêng, khơng nằm dung mạo mà phong thái Nhìn bề ngồi cứng, thô tháp bên ngữ nghĩa lại mềm mại, uyển chuyển; bên ngồi thơ luận lý, tỉnh táo thật triết luận phần phát sinh từ gốc cảm xúc sâu sắc, dạt yêu thương, thấu hiểu tôn trọng sống người Thiết nghĩ để hiểu thấu đáo phong cách nghệ thuật thơ Văn Cơng Hùng cần phải có thời gian dài nghiền ngẫm chiêm nghiệm thơ Tìm hiểu tồn sáng tác ơng, ta thấy bên cạnh thơ hay, giàu cảm xúc, ý nghĩa, nhà thơ có thơ chưa hay, khó đọc, khó hiểu, khó cắt nghĩa Hơn nữa, thơ ơng chưa đưa vào nghiên cứu nhiều nhà trường, vậy, có nhiều người yêu thơ trẻ chưa có dịp tiếp xúc tìm hiểu Vì vậy, nghiên cứu thơ Văn Công Hùng chưa nhiều, chủ yếu viết nhỏ lẻ, nhận xét ngắn gọn mà có cơng trình hồn chỉnh nghiên cứu Vì lý trên, mà người viết nghiên cứu Phong cách nghệ thuật thơ Văn Cơng Hùng gặp khơng khó khăn việc lý giải thấu hiểu chiều sâu phong cách nghệ thuật thơ ông Luận văn bước khởi đầu cho cơng trình khoa học quy mơ nghiệp thơ ca Văn Công Hùng - tác giả mà theo nhiều người có vai trị quan trọng Tây Nguyên trình cách tân thơ Việt Nam đương đại Và vậy, việc tìm hiểu thơ ông cần quan tâm nghiên cứu nhiều Có thế, có xác đáng hơn, toàn diện gương mặt thơ ca đương đại Việt Nam 101 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐỀ TÀI [1] Trương Thị Tường Thi (2017), Triết luận thơ Văn Cơng Hùng, Tạp chí Sơng Hương, số 24, Liên hiệp hội Văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế [2] Trương Thị Tường Thi (2017), Văn Công Hùng - Cái tơi trữ tình đời tư chất vấn đời, Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học Ngữ Văn, năm 2017, Khoa Ngữ Văn, Đại học Quy Nhơn [3] Trương Thị Tường Thi (2017), Thơ Văn Công Hùng - Cái đẹp gắn với giá trị tinh thần cao q, Tạp chí Văn nghệ Bình Định, số 50, Hội Văn học nghệ thuật Bình Định 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aritxtốt (1964), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội [2] Arnauđốp.M (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, NXB Văn hóa, Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN [4] Lại Nguyên Ân (1999),(Biên soạn với cộng tác Bùi Văn Trọng Cường) Từ điển Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX ), Nxb Giáo dục [5] Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000 (chuyên luận), NXB Hội nhà văn [6] Phạm Quốc Ca (2002), “Ý thức cá nhân thơ trữ tình Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Văn học, số 12, Hà Nội [7] Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000 (chuyên luận), NXB Hội nhà văn [8] Nguyễn Huệ Chi (1993), Mấy vẻ đẹp thi ca Việt Nam, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Dân (1998), Nghiên cứu văn học, lý luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận so sánh, NXB KHXH, Hà Nội [11] Miên Di (2010), Lục bát Văn Công Hùng – rơi ngang giọt không tên, http://www.miendi.com/2010/luc-bat-van-cong-hung-ngang-mot giot [12] Trần Thị Vân Dung (2012), “Thơ Văn Cơng Hùng nhìn từ hình tượng tơi trữ tình chiêm nghiệm - triết lý”, Tạp chí sơng Hương, số 283 [13] Trần Thị Vân Dung (2012), Thế giới nghệ thuật thơ Văn Công Hùng, Luận văn thạc sĩ [14] Chử Anh Đào (2000), “Có thời lưu luyến”, Gia Lai cuối tuần, ngày 22/22 [15] Nguyễn Thị Anh Đào (2007), Đọc tập thơ Gõ chiều vào bàn phím Văn Cơng Hùng, báo Đà Nẵng cuối tuần, 18/01/2007, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=4022 103 [16] Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam (tái lần 1), NXB Khoa hoc xã hội Hà Nội [17] Trần Bá Đệ (1982), Lịch sử Việt nam từ 1975 đến nay, NXB Sự thật, Hà Nội [18] Phan Duy Đồng (2004), “Cảm nhận mưa Văn Công Hùng”, Báo Gia Lai, ngày 11,2,2004 [19] Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [20] Hà Minh Đức (chủ biên) (1991), Trao đổi ý kiến: Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, NXB Sự thật, Hà Nội [21] Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ hình thức thơ, NXB Khoa học xã hội [22] Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Hà Minh Đức (2000), Đi tìm chân lí thơ, NXB Văn học [24] Trinh Đường (biên soạn) (1991), Ngày hội thơ, NXB Văn học, Hà Nội [25] Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, NXB Văn học [26] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học [27] G.N Pospalôp (chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Tập - NXB Giáo dục [28] Hồ Thế Hà - Mã Giang Lân (1993), Sức bền thơ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [29] Hồ Thế Hà (2007), Những khoảnh khắc đồng hiện, NXB Văn học, Hà Nội [30] Hồ Thế Hà (2012), Văn Công Hùng – nẻo đường hát rong, http://www.tapchinhavan.vn/new/Tac-pham-van-Du-luan/Thơ Văn Công Hùng Những nẻo đường hát rong [31] Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đh Quốc gia Hà Nội [32] Nguyễn Phan Hách (biên soạn) (2007), Tinh hoa thơ Việt (T1,2,3), NXB Hội nhà văn [33] Nguyễn Văn Hạnh (1998), Suy nghĩ thơ Việt Nam từ sau 1975, Tạp chí Văn học, số 9, Hà Nội 104 [34] Nguyễn Văn Hạnh (1998), “Về q trình đại hóa văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn nghệ, số 51, Hà Nội [35] Nguyễn Văn Hạnh (1998), Về thi pháp học – Mấy vấn đề ngôn ngữ văn học, NXB KHXH, Hà Nội [36] Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội [37] Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ phản thơ, NXB Văn học, Hà Nội [38] Trần Mạnh Hảo (1994), “Thơ đại đại thơ”, Tạp chí Văn nghệ, số 19, Hà Nội [39] Văn Công Hùng (1992), Bến đợi, Hội văn học nghệ thuật Gia Lai [40] Văn Công Hùng (2011), Pơ thi khắc khoải tượng mồ, http://www.vanconghung.com/2010/po-thi-khac-khoai-tuong-mo.htlm [41] Văn Công Hùng (2012), Lời nhắn dã quỳ, http://www.vanconghung.com/2010/loi-nhan-da-quy.htlm [42] Hoàng Hưng (1993), “Thơ thơ hơm nay”, Tạp chí văn học, số 2, Hà Nội [43] Trần Hoàng Thiên Kim (2011), Nhà thơ Văn Công Hùng: Tôi người ham chơi nghiêm túc, http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Nhatho-Van-Cong-Hung-Toi-la-nguoi-ham-choi-nghiem-tuc-329308 [44] Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1997), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục [45] Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, NXB Thanh niên, Hà Nội [46] Mã Giang Lân (1989), “Thơ hôm nay”, Tạp chí văn học, số 1, Hà Nội [47] Mã Giang Lân (1995), “Đi tìm định nghĩa cho thơ”, Tạp chí văn học, số 12, Hà Nội [48] Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 105 [49] Thu Loan (2007), Đề tài nghiên cứu lịch sử Văn học Gia Lai giai đoạn 1945 - 2008, theo định số 1694/ QĐ-UBND ngày 03/10/2007 UBND tỉnh Gia Lai [50] Lưu Ly (2012), “Ấn tượng Tây Nguyên thơ Văn Cơng Hùng”, Tạp chí nhà văn, số tháng 9/2012 [51] Phương Lựu (2005), Lý luận văn học đại phương Tây, NXB Giáo dục [52] M.B Khrápchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, (Lê Sơn dịch), NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [53] Hoàng Như Mai (1961), Văn học Việt Nam đại (1945 – 1960), NXB Giáo dục, Hà Nội [54] Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Nhà văn, tư tưởng phong cách, NXB Văn học, Hà Nội [55] Ngô Quân Miện (1994), “Chuyển biến thể thơ tiến triển thơ hơm nay”, Tạp chí Văn nghệ, số 31, Hà Nội [55] Ngô Quân Miện (1994), “Chuyển biến thể thơ tiến triển thơ hôm nay”, Tạp chí Văn nghệ số 31, Hà Nội [57] Nguyễn Hữu Hồng Minh, Thế hệ nhà thơ Việt Nam sau 1975 - Một hành trình thơ Việt, Nguồn hnv.vn [58] Nguyễn Thanh Mừng (1999), “Văn Công Hùng – người hát rong phố núi”, Tạp chí Sơng Hương, số 191 [59] Nguyễn Thanh Mừng (2005), “Văn Công Hùng với hoa tường vi mưa”, Báo Gia Lai tháng 12 [60] Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua truyện Kiều, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [61] Thuận Nghĩa, Lồng lộng sắc màu, http://thuannghia.vnweblogs.com/post [62] Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt nam – hình thức thể loại, NXB KHXH, Hà Nội [63] Nguyễn Tri Nguyên (1994), “Nội sinh động lực đại hóa thơ ca Việt Nam”, Tạp chí văn học, số 11, Hà Nội 106 [64] Nhiều tác giả (1999), Một số vấn đề văn học Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội [65] Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, NXB KHXH, Hà Nội [66] Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, Tập 1, 2, NXB KHXH, Hà Nội [67] Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế Giới [68] Nhiều tác giả (1991), “Sự thức tỉnh nhu cầu xã hội cá nhân trữ tình thơ hơm nay”, Tạp chí văn học, số 4, Hà Nội [69] Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, NXB ĐH QG, Hà Nội [70] Phạm Phú Phong (2009), Mây trời gió mang đi, NXB Lao động, Hà Nội [71] R Jakobson (2008), Thi học ngữ học lý luận văn học phương Tây đạị, NXB Văn học (Trần Huy Châu biên khảo) [72] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [73] Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường ĐH SP, TP HCM [74] Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội [75] Trần Đình Sử (1994), “Hành trình thơ Việt Nam đại”, Tạp chí Văn nghệ, Hà Nội [76] Trần Đình Sử (1999), “Ngơn ngữ việc lĩnh hội tác phẩm thơ”, Tạp chí văn học, số 10, Hà Nội [77] Tạ Văn Sỹ (2011), Văn Công Hùng – nỗi buồn lỗng say http://phongdiep.net/default.asp?action=articleID=4829 [78] Hồi Thanh, Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam - NXB Văn học Hà Nội [79] Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mĩ văn hóa, NXB Giáo dục ... 11 Chương CƠ SỞ NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ VĂN CÔNG HÙNG 1.1 Cơ sở nghiên cứu phong cách nghệ thuật Khi nói đến khái niệm phong cách nói đến vấn đề phức tạp... tác thơ Văn Công Hùng Ở phần này, khảo lược q trình sáng tác thơ Văn Cơng Hùng thơng qua tập thơ Đây nhìn bước đầu để nhận diện phát triển phong cách thơ ông Bến đợi tập thơ Văn Công Hùng Tập thơ. .. ươm cho thơ ông để tên Văn Công Hùng quen thuộc giới văn nghệ sĩ người yêu thơ? ?? Tây Nguyên ám vào Văn Công Hùng để thổ lộ cốt cách nghệ sĩ phát sáng tiềm tàng Quả vậy, Văn Công Hùng nhà thơ trưởng

Ngày đăng: 11/08/2021, 16:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Aritxtốt (1964), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Aritxtốt
Nhà XB: NXB Văn hóa nghệ thuật
Năm: 1964
[2] Arnauđốp.M (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, NXB Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sáng tạo văn học
Tác giả: Arnauđốp.M
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1978
[3] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb. ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb. ĐHQGHN
Năm: 1999
[4] Lại Nguyên Ân (1999),(Biên soạn với cộng tác của Bùi Văn Trọng Cường) Từ điển Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX ), Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX )
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1999
[5] Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975-2000 (chuyên luận), NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975-2000
Tác giả: Phạm Quốc Ca
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2003
[6] Phạm Quốc Ca (2002), “Ý thức cá nhân trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Văn học, số 12, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý thức cá nhân trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1975”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Phạm Quốc Ca
Năm: 2002
[7] Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975-2000 (chuyên luận), NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975-2000
Tác giả: Phạm Quốc Ca
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2003
[8] Nguyễn Huệ Chi (1993), Mấy vẻ đẹp thi ca Việt Nam, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vẻ đẹp thi ca Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1993
[9] Nguyễn Văn Dân (1998), Nghiên cứu văn học, lý luận và ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học, lý luận và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
[10] Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận và so sánh, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1998
[13] Trần Thị Vân Dung (2012), Thế giới nghệ thuật thơ Văn Công Hùng, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nghệ thuật thơ Văn Công Hùng
Tác giả: Trần Thị Vân Dung
Năm: 2012
[14] Chử Anh Đào (2000), “Có một thời lưu luyến”, Gia Lai cuối tuần, ngày 22/22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Có một thời lưu luyến”, "Gia Lai cuối tuần
Tác giả: Chử Anh Đào
Năm: 2000
[15] Nguyễn Thị Anh Đào (2007), Đọc tập thơ Gõ chiều vào bàn phím của Văn Công Hùng, báo Đà Nẵng cuối tuần, 18/01/2007,http://phongdiep.net/default.asp?action=article&amp;ID=4022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc tập thơ Gõ chiều vào bàn phím của Văn Công Hùng
Tác giả: Nguyễn Thị Anh Đào
Năm: 2007
[16] Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam (tái bản lần 1), NXB Khoa hoc xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXB Khoa hoc xã hội Hà Nội
Năm: 2000
[17] Trần Bá Đệ (1982), Lịch sử Việt nam từ 1975 đến nay, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt nam từ 1975 đến nay
Tác giả: Trần Bá Đệ
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1982
[18] Phan Duy Đồng (2004), “Cảm nhận trong mưa của Văn Công Hùng”, Báo Gia Lai, ngày 11,2,2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm nhận trong mưa của Văn Công Hùng”, "Báo Gia Lai
Tác giả: Phan Duy Đồng
Năm: 2004
[19] Hà Minh Đức (1974), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1974
[20] Hà Minh Đức (chủ biên) (1991), Trao đổi ý kiến: Mấy vấn đề lý luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trao đổi ý kiến: Mấy vấn đề lý luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1991
[21] Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ và hình thức thơ, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể thơ và hình thức thơ
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1971
[22] Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w