Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MƠ HÌNH NHÀ THƠNG MINH SỬ DỤNG ARDUINO Nghệ An i LỜI MỞ ĐẦU Vài năm trở lại đây, giới dần tiến vào kỷ nguyên Internet of Things (IoTs), nhà thông minh trở thành xu hướng công nghệ tất yếu tiêu chuẩn nhà đại Mặc dù dựa nên tảng IoT, nhiên có nhiều cách tiếp cận khác việc thiết kế mơ hình nhà thơng minh Một số cách kể đến sử dụng máy tính nhúng Raspberry PI3, Orange Pi One, PIC, Arduino Trong đề tài em nghiên cứu : “ Thiết kế chế tạo mô hình nhà thơng minh sử dụng Arduino” So với cách tiếp cận khác tiếp cận đơn giản, giá thành rẻ dùng Raspberry PI3 nhiều tài liệu nghiên cứu Ngoài việc hoàn thành đồ án tốt nghiệp với cơng việc cịn có ý nghĩa sâu sắc sinh viên thực Sinh viên thực hành kiến thức học từ ghế nhà trường Từ lần làm đồ án, đề tài giúp cho sinh viên làm quen với thiết bị cảm biến mà trước nằm giấy, từ tăng thêm niềm đam mê, kích thích cho sinh viên nghiên cứu sáng tạo Sau thời gian học tập nghiên cứu thực đề tài em hoàn thành đề tài giao Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu, cán công nhân viên nhà trường giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Ban lãnh đạo viện thầy cô Viện Kỹ thuật Công nghệ dạy em kiến thức chuyên ngành Đặc biệt xin cảm ơn đến thầy Th.S Lương Ngọc Minh, người trực tiếp hướng dẫn đề tài hỗ trợ cho em nhiều kiến thức, tài liệu sở vật chất để em hoàn thành tốt đề tài Sinh viên thực Nguyễn Sỹ Phúc ` ii TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đồ án thực ý tưởng thiết kế chế tạo mơ hình nhà thơng minh sử dụng Arduino Bộ điều khiển thiết kế có khả bật tắt thiết bị cách linh hoạt thiết bị di động có kết nối mạng wifi mạng viễn thông di động Các trạng thái thiết bị cập nhật tức thời lên thiết bị nhằm kiểm sốt hoạt động ngơi nhà Ngồi ra, thơng qua cảm biến bố trí ngơi nhà, điều khiển có khả tự động điều chỉnh thiết bị phù hợp với nhu cầu sử dụng Mơ hình thiết kế giải pháp hồn thiện cho nhà thơng minh với khả điều khiển mềm dẻo giá thành thấp so với sản phẩm khác thị trường ABSTRACT This project designs and implements a smart home model using Arduino The design controller of the smarth home controls devices flexibly via mobile devices such as smart phone and ipad The design system can work based on notonly wireless but also cellular network Devices status can also be instantly updatedon the mobile devices to control the home In addition, through the sensors whichlocated in the house, the controller is capable of automatically adjusting the device to meet the demands Design model is a complete solution for smart home with flexible control and low cost compared to other products on the market iii MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU ii TÓM TẮT ĐỒ ÁN iiii DANH SÁCH HÌNH VẼ vi DANH SÁCH BẢNG BIỂU vvii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT viviii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu IoT 1.1.1 Khái niệm IoT 1.1.2 Cơ sở kỹ thuật IoT .1 1.1.3 Xu hướng phát triển giới với IoT 1.1.4 Ứng dụng IoT .4 1.1.5 Thách thức việc nghiên cứu triển khai IoT 1.2 Tổng quan nhà thông minh 1.2.1 Giới thiệu mơ hình nhà thơng minh 1.2.2 Nguyên tắc hoạt động nhà thông minh 1.2.3 Tiêu chuẩn nhà thông minh 1.2.4 Những xu hướng phát triển nhà thông minh Việt Nam 1.2.5 Một số hãng sản xuất sản phẩm nhà thông minh 1.3 Kết luận chương 10 CHƯƠNG ADRUINO module điều khiển nhà thông minh 11 2.1 Tổng quan Arduino 11 2.2 Tổng quan Arduino Mega 13 2.2.1 Các thành phần chức Arduino Mega .13 2.2.2 Thông số kỹ thuật .14 2.3 Phần mềm Arduino IDE 15 2.4 Module wifi ESP826 V1 16 2.4.1 Giới thiệu ESP8266 16 2.4.2 Thông số kỹ thuật ESP8266 17 2.4.3 Các chân ESP8266 .17 iv 2.4.4 Ứng dụng ESP8266 18 2.5 Màn hình LCD giao tiếp I2C 18 2.6 Các cảm biến thông dụng 19 2.6.1 Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11 19 2.6.2 Cảm biến ánh sáng 21 2.6.3 Cảm biến vật cản hồng ngoại 22 2.6.4 Cảm biến độ ẩm đất 23 2.7 Kết luận chương 24 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH NHÀ THƠNG MINH 25 3.1 u cầu thiết kế 255 3.1.1 Xây dựng sơ đồ thuật toán 277 3.1.2 Ứng dụng Blynk 34 3.1.3 Chế tạo 41 3.2 Đo đạc khảo sát 44 3.2.1 Chức điều khiển thiết bị từ xa điện thoại 44 3.2.2 Chức hiển thị nhiêt độ độ ẩm lên hình LCD hình smartphone 46 3.3 Kết luận chương 46 KẾT LUẬN .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 50 v DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1 Điều khiển hệ thống đèn smartphone Hình Quan sát nhà qua điện thoại Hình Hiệu chỉnh nhiệt độ điều hòa từ xa Hình Board mạch Arduino 11 Hình 2 Một số loại board Arduino: (a) Arduino Uno (b) Arduino Mega 12 Hình Shile Arduino Mega 13 Hình Các thành phần chức board Arduino 13 Hình Giao diện phần mềm Arduino IDE 16 Hình sơ đồ nguyên lý ESP8266 V1 16 Hình ESP8266 V1 17 Hình Màn hình LCD giao tiếp I2C 18 Hình Cảm biến DHT11 .20 Hình 10 Sơ đồ kết nối DHT11 với vi điều khiển 201 Hình 11 Quang trở .22 Hình 12 Sơ đồ nguyên lý module hồng ngoại 223 Hình 13 Module hồng ngoại .233 Hình 14 Cảm biến độ ẩm đất .23 Hình Sơ đồ khối hệ thống 255 Hình Lưu đồ thuật tốn hệ thống .277 Hình 3 Lưu đồ thuật tốn chế độ điều khiển thiết bị từ xa 288 Hình Điều khiển thiết bị cơng tắc 30 Hình Lưu đồ thuật toán chế độ điều khiển theo cảm biến ánh sáng 31 Hình Lưu đồ thuật toán chế độ điều khiển theo cảm biến ánh sáng cảm biến hồng ngoại 32 Hình Lưu đồ điều khiển theo cảm biến độ ẩm đất 33 Hình Giao diện đăng nhập Blynk .38 Hình Tạo new project 39 Hình 10 Giao diện phần project settings 39 vi Hình 11 Thêm widget 40 Hình 12 Chọn pin cho widget .40 Hình 13 Giao diện điều khiển thiết bị 41 Hình 14 Kết nối module cảm biến 43 Hình 15 Kết nối với Arduino Mega2560 44 Hình 16 Tắt hết tất thiết bị 44 Hình 17 Bật đèn phịng ngủ .45 Hình 18 Bật đèn phịng ngủ .45 Hình 19 Bật đèn phòng khách 45 Hình 20 Bật tất bóng đèn 46 Hình 21 Hiển thị nhiệt độ, độ ẩm lên hình 46 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng Các thông số kỹ thuật Arduino Mega 14 Bảng 2 Các chân kết nối LCD 18 Bảng Kết nối Arduino Mega2560 với LCD………………………… ….41 Bảng Kết nối chân module DHT11 với Arduino Mega2560 .441 Bảng 3 Kết nối chân module ESP8266 với Arduino Mega2560 442 Bảng Kết nối module cảm biến ánh sáng 442 Bảng Kết nối module hồng ngoại 442 Bảng Kết nối module cảm biến độ ẩm đất 43 vii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt I2C Inter-Integratel Circuit Đường bus giao tiếp IC QR Quick Response Mã phản hồi nhanh SMTP Simple Mail Transfer Protocol Giao thức truyền tải thư tín đơn giản LCD Liquid crystal display Màn hình tinh thể lỏng IoT Internet Of Things Mạng lưới vạn vật kết nối internet RFID Radio Frequency Identification Nhận dạng qua tần số vô tuyến NFC Near-Field Communications Kết nối tường gần viii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương trình bày xu hướng phát triển Internet vạn vật (IoT) ứng dụng phổ biến dựa tảng IoT Ngoài ra, nhà thông minh dụng quan tâm dựa tảng IoT trình bày chương 1.1 Giới thiệu IoT 1.1.1 Một số khái niệm IoT Mạng lưới vạn vật kết nối Internet mạng lưới thiết bị kết nối internet viết tắt IoT kịch giới, mà đồ vật, người cung cấp định danh riêng mình, tất có khả truyền tải, trao đổi thông tin, liệu qua mạng mà không cần tương tác trực tiếp người với người, hay người với máy tính IoT phát triển từ hội tụ công nghệ không dây, cơng nghệ vi điện tử internet Nó đơn giản tập hợp thiết bị có khả kết nối với nhau, với internet với giới bên ngồi để thực cơng việc Hiểu cách đơn giản IoT tất thiết bị kết nối với Việc kết nối thực qua wifi, kết nối băng rộng (3G, 4G), Bluetooth, ZigBee, hồng ngoại… Các thiết bị đện thoại thơng minh, máy máy tính bảng, điều hịa, bóng đèn, máy giặt nhiều thiết bị khác Cisco nhà cung cấp giải pháp thiết bị hàng đầu dự báo: Đến năm 2020, có khoảng 50 tỷ đồ vật kết nối internet, chí số cịn gia tăng nhiều IoT mạng khổng lồ kết nối tất thứ bao gồm người tồn mối quan hệ người người, người thiết bị, thiết bị thiết bị 1.1.2 Cơ sở kỹ thuật IoT Điểm quan trọng IoT đối tượng phải nhận biết định dạng (identifiable) Nếu thứ "đánh dấu" để phân biệt thân đối tượng với thứ xung quanh hồn tồn quản lí thơng qua máy tính Việc đánh dấu (tagging) thực thông qua nhiều công nghệ, chẳng hạn RFID, NFC, mã vạch, mã QR, watermark kĩ thuật số Việc kết nối thực qua wifi, mạng viễn thông băng rộng (3G, 4G), Bluetooth, ZigBee, hồng ngoại Ngồi kĩ thuật nói trên, nhìn từ giới web, sử dụng địa độc để xác định vật, chẳng hạn địa IP Mỗi thiết bị có IP riêng biệt khơng nhầm lẫn Sự xuất IPv6 với khơng gian địa rộng lớn giúp thứ dễ dàng kết nối vào Internet kết nối với 1.1.3 Xu hướng phát triển giới với IoT Mặc dù có từ lâu kỷ nguyên Internet of Things thực ý bùng nổ năm gần đây, sau phát triển smartphone, tablet kết nối không dây,… Và sau nhận ý cộng đồng, IoT cho thấy tiềm với số liệu đáng kinh ngạc Là “một phát kiến quan trọng quyền lực loài người”, Cisco IBSG, nhà cung cấp giải pháp thiết bị mạng hàng đầu dự báo: Đến năm 2020, có khoảng 50 tỷ đồ vật kết nối vào Internet, bao gồm hàng tỷ thiết bị di động, tivi, máy giặt, … Để thấy phát triển lĩnh vực này, họ đưa số liệu vào năm 1984, mà Cisco thành lập có khoảng 1.000 thiết bị kết nối mạng toàn cầu, đến năm 2010, số lên mức 10 tỷ Intel, đơn vị tham gia vào thị trường sản xuất chip cho thiết bị thông minh phục vụ IoT thu tỷ USD năm 2014 từ lĩnh vực này, tăng trưởng 19% so với năm 2013 Những số khẳng định IoT xu hướng tương lai Internet of Things đến năm 2020 dự kiến đạt đến: tỷ người kết nối với nhau, ngàn tỷ USD doanh thu, 25 triệu ứng dụng,hơn 25 tỷ hệ thống nhúng thông minh 50 ngàn tỷ Gigabytes liệu Tác động IoT đa dạng, lĩnh vực: quản lý hạ tầng, y tế, xây dựng tự động hóa, giao thơng… Cụ thể với lĩnh vực sản xuất - chế tạo, theo thống kê PwC, có 35% nhà sản xuất sử dụng cảm biến thông minh, 10% dự kiến sử dụng 8% có kế hoạch sử dụng thiết bị thông minh năm tới Trong lĩnh vực dầu khí, khai thác mỏ, dự kiến có 5,4 triệu thiết bị IoT triển khai sở khai thác tới năm 2020 Chủ yếu cảm biến kết nối Internet giúp cung cấp thơng tin mơi trường Dầu khí ngành công nghiệp chủ chốt ứng dụng IoT diện rộng tới năm 2020 Trong đó, xe Hình Tạo new project Kéo hình sang trái, giao diện tạo Project: Chọn New Project, thiết lập tên Project, chọn thiết bị Trong phần sử dụng ESP8266 chọn ESP8266 kiểu kết nối wifi Sau tạo Project, Blynk app gửi Auth Token đến gmail đăng ký Auth Token sử dụng để xác thực thiết bị Sau tạo xong project, vào phần Project Setting: Hình Giao diện phần project settings Mỗi account đăng ký sử dụng dịch vụ đám mây Blynk cấp số Energy Với Widget tạo Project tốn số tài nguyên Energy, người dùng muốn sử dụng thêm phải bỏ thêm tiền mua Energy Blynk có mã nguồn mở, nhiên để trì hoạt động tái phát triển cho Blynk, dịch vụ đám mây Blynk có thu phí theo nhu cầu người sử dụng Khi kích vào Devices 39 thêm bớt Device Mỗi Device có Auth Token dùng để xác thực thiết bị đến Blynk Server - Thêm Widget Hình Thêm widget Ban đầu bảng vẽ trống, kích vị trí bảng vẽ, hộp Widget hiển thị Thêm Button vào bảng vẽ Sau thêm Button, kích vào button, giữ di chuyển button đến vị trí thích hợp Kích vào Button để thiết lập, phần Output thiết lập Digital chọn GP4 tương ứng GPIO4 ESP8266 Sau thiết lập xong, thực Run để bắt đầu hoạt động Project Khi sửa đổi Project cần STOP chương trình lại thêm Widget khác Hình 10 Chọn pin cho widget Sau chọn xong pin gpio tiến hành điều khiển thiết bị cài đặt 40 Hình 11 Giao diện điều khiển thiết bị 3.1.3 Chế tạo Từ vấn đề cần giải trên, tạo nên mô hình nhà thơng minh dựa thứ nêu Sử dụng module có sẵn kết nối module lại với thành khối hoàn chỉnh Sơ đồ kết nối chân module sau: Bảng Kết nối Arduino Mega2560 với LCD Arduino Mega2560 5V GND SDA SCL Màn hình LCD 16x2 kết nối I2C VCC GND SDA SCL Bảng Kết nối chân module DHT11 với Arduino Mega2560 41 Arduino Mega2560 5V GND 15 Module DHT11 + out Bảng 3 Kết nối chân module ESP8266 với Arduino Mega2560 Arduino Mega2560 3.3V 3.3V 3.3V GND TX RX Module ESP8266 VCC CH_PD GPIO GND RX TX Bảng Kết nối module cảm biến ánh sáng Module cảm biến ánh sáng OUT VCC GND Kết nối với GND (module hồng ngoại) 5V GND Bảng Kết nối module hồng ngoại Module hồng ngoại OUT VCC GND Kết nối với IN7 (relay) 5V OUT(cảm biến ánh sáng) Bảng Kết nối module cảm biến độ ẩm đất Module cảm biến độ ẩm đất OUT VCC GND relay IN9 5V GND 42 Dưới trìh kết nối module hệ thống Hình 12 Kết nối module cảm biến độ ẩm, module ánh sáng, module độ ẩm đất Hình 13 Kết nối với Arduino Mega2560 3.2 Đo đạc khảo sát Quá trình kết nối kiểm tra cảm biến điều khiển thực Kết làm việc điều khiển sau: 43 3.2.1 Chức điều khiển thiết bị từ xa điện thoại Hình 14 Tắt hết tất thiết bị Đầu tiên ta mở phần ứng dụng Blynk điện thoại thông minh Giao diện điều khiển thiết bị qua Blynk hình 3.19 Hiện trạng thái đèn tắt Tiến hành bật điện phòng ngủ kết hình sau: Hình 15 Bật đèn phịng ngủ 44 Hình 16 Bật đèn phịng ngủ Sau tiến hành bật tất bóng đèn phịng khách Hình 17 Bật đèn phịng khách Hình 20 Bật tất bóng đèn 45 Qua nhiều lần kiểm tra khảo sát thực tế tơi thấy hệ thống hoạt động bình thường, ổn định Có thể điều khiển thiết bị từ xa thơng qua mạng wifi mạng 3G,4G 3.2.2 Chức hiển thị nhiêt độ độ ẩm lên hình LCD hình smartphone Hình 18 Hiển thị nhiệt độ, độ ẩm lên hình Quan sát vào hình 3.22 thấy nhiệt độ, độ ẩm hiển thị lên LCD nhiệt độ hiển thị lên giao diện Blynk Sau khảo sát nhận thấy nhiệt độ độ ẩm đo sai số 2°C hệ thống hoạt động ổn định Ngồi hệ thống cịn có chức khác : Hệ thống tưới dựa vào độ ẩm đất Điều chỉnh tốc độ quạt dựa vào nhệt độ phòng vv Nhưng khả hiểu biết thời gian làm đề tài có hạn nên chức chưa thể thực thành công 3.3 Kết luận chương Trong chương trình bày cách rõ ràng cách để tiến hành xây dựng mơ hình nhà thơng minh bao gồm bước xây dựng sơ đồ khối, sơ đồ thuật toán đến thực chế tạo Giới thiệu cách tổng quan ứng dụng Blynk dùng để điều khiển thiết bị Quá trình chế tạo khảo sát cho thấy điều khiển hoạt động xác ổn định Tuy nhiên hạn chế thời gian trễ điều khiển 2s Nhiệt độ sai số 2°C 46 KẾT LUẬN Nhà nơi để trở sau ngày làm việc, nơi để nghỉ ngơi, nơi vui với gia đình, nơi gắn kết người với Một nhà thông minh làm cho sống trở nên an toàn tiện nghi tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng Đồ án đưa giải pháp thiết kế ngơi nhà thơng minh đơn giản Mơ hình thiết kế có khả quản lý thiết bị gia dụng cách linh hoạt thông qua thiết bị di động cầm tay, điều khiển thiết bị cách tự động theo kịch chủ nhà đặt Như điều khiển thiết bị từ xa điện thoại, điều khiển thiết bị nút nhấn có cập nhập trạng thái Hiển thị nhiệt độ, độ ẩm lên hình LCD điện thoại, điều khiển số quạt theo nhiệt độ môi trường, gửi cảnh báo qua gmail nhiệt độ nhà vượt ngưỡng cho phép Điều khiển thiết bị dựa vào cảm biến hồng ngoại, điều khiển thiết bị dựa vào cảm biến chuyển động cảm biến ánh sáng Mơ hình nhà thơng minh thiết kế hoạt động xác, ổn định, đáp ứng yêu cầu đề Tuy nhiên, giới hạn thời gian thực đồ án nên mơ hình thiết kế chưa thực hồn thiện Để nhà trở nên thông minh hơn, số hướng đề xuất nhằm hồn thiện mơ sau: - Cần tạo thêm kịch cho nhà, kịch tổng hợp tất thao tác bật-tắt thiết bị kịch nhà, kịch ngủ - Gắn thêm hệ thống camera giám sát nhà Hy vọng từ điều đồ án làm với ý tưởng thực để tạo mơ hình nhà thơng minh hồn chỉnh giá rẻ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lập trình điều khiển với Arduino – Phạm Quang Huy & Lê Cảnh Trung [2] Lập trình IoT với Arduino – Phạm Quang Huy & Lê Mỹ Hà [3] Hướng dẫn sử dụng Arduino – Phạm Quang Huy & Trương Đình Nhơn [4] http://arduino.vn/ [5] http://tapit.vn/dong-bo-giua-dieu-khien-bang-tay-va-tu-xa-su-dung-ung-dungBlynk/, truy cập lần cuối ngày 7/5/2018 [6] https://letdiy.net/dieu-khien-bat-tat-den-led-tren-esp8266-bang-Blynk, truy cập lần cuối ngày 10/5/2018 [7] http://arduino.vn/bai-viet/302-module-relay-cach-su-dung-ro-le-va-nhung-ungdung-hay-cua-no , truy cập lần cuối vào 10/5/2018 48 PHỤ LỤC Chương trình cho Arduino Mega #define BLYNK_PRINT Serial #include #include char auth[] = "423f1259dbef4a93b9186e25fe051703"; char ssid[] = "Sy Phuc"; char pass[] = "12341234"; #define EspSerial Serial1 #define ESP8266_BAUD 115200 ESP8266 wifi(&EspSerial); #include #include #include LiquidCrystal_I2C lcd(0x27,16,2); const int DHTPIN = A15; const int DHTTYPE = DHT11; DHT dht(DHTPIN, DHTTYPE); byte degree[8] = { 0B01110, 0B01010, 0B01110, 0B00000, 0B00000, 0B00000, 0B00000, 0B00000 }; int virtualPin; int flag=0; int flag1=0; int flag2=0; BLYNK_WRITE(V0) 49 { virtualPin = param.asInt(); flag = 1; } BLYNK_WRITE(V1) { virtualPin = param.asInt(); flag1 = 1; } BLYNK_WRITE(V2) { virtualPin = param.asInt(); flag2 = 1; } BLYNK_CONNECTED(){ Blynk.syncVirtual(V0); Blynk.syncVirtual(V1); Blynk.syncVirtual(V2); } void setup() { Serial.begin(9600); delay(5); EspSerial.begin(ESP8266_BAUD); delay(5); Blynk.begin(auth, wifi, ssid, pass); lcd.init(); lcd.backlight(); lcd.print("Nhiet do: "); lcd.setCursor(0,1); lcd.print("Do am : "); lcd.createChar(1, degree); dht.begin(); pinMode(A10,OUTPUT); pinMode(A11,OUTPUT); 50 pinMode(A12,OUTPUT); pinMode(A2, OUTPUT); pinMode(A3, OUTPUT); pinMode(A1, OUTPUT); pinMode(A8, INPUT_PULLUP); pinMode(A9, INPUT_PULLUP); pinMode(A7, INPUT_PULLUP); } void loop() { Blynk.run(); float h = dht.readHumidity(); float t = dht.readTemperature(); lcd.setCursor(10,0); lcd.print(round(t)); lcd.print(" "); lcd.write(1); lcd.print("C"); lcd.setCursor(10,1); lcd.print(round(h)); lcd.print(" %"); Blynk.virtualWrite(V6, t); if(flag == 1){ if(virtualPin == 0){ digitalWrite(A2, LOW); } else digitalWrite(A2, HIGH); while(digitalRead(A7) == LOW); int ledStatus = digitalRead(A2); if(ledStatus == 0){ digitalWrite(A2, HIGH); Blynk.virtualWrite(V0,1); } else { digitalWrite(A2, LOW); Blynk.virtualWrite(V0,0); 51 } } flag = 0; if(flag1 == 1){ if(virtualPin == 0){ digitalWrite(A3, LOW); } else digitalWrite(A3, HIGH); } if(digitalRead(A8) == LOW){ while(digitalRead(A8) == LOW); int ledStatus = digitalRead(A3); if(ledStatus == 0){ digitalWrite(A3, HIGH); Blynk.virtualWrite(V1,1); } else { digitalWrite(A3, LOW); Blynk.virtualWrite(V1,0); } } flag1 = 0; if(flag2 == 1){ if(virtualPin == 0){ digitalWrite(A1, LOW); } else digitalWrite(A1, HIGH); } if(digitalRead(A9) == LOW){ while(digitalRead(A9) == LOW); int ledStatus = digitalRead(A1); if(ledStatus == 0){ digitalWrite(A1, HIGH); Blynk.virtualWrite(V2,1); } 52 else { digitalWrite(A1, LOW); Blynk.virtualWrite(V2,0); } } flag2 = 0; if ((t==28)||(t==29)||(t==30)){ digitalWrite(A10,0);} else { digitalWrite(A10,1);} if((t==31)||(t==32)||(t==33)){ digitalWrite(A11,0);} else { digitalWrite(A11,1);} if(t>=34){ digitalWrite(A12,0);} else { digitalWrite(A12,1 );} } 53 ... thiết kế chế tạo mơ hình nhà thông minh sử dụng Arduino Bộ điều khiển thiết kế có khả bật tắt thiết bị cách linh hoạt thiết bị di động có kết nối mạng wifi mạng viễn thông di động Các trạng thái thiết. .. thoại Kết thúc Hình Điều khiển thiết bị công tắc c Chế độ điều khiển theo cảm biến ánh sáng Chế độ sử dụng khối cảm biến ánh sáng Ưu điểm cảm biến ánh sáng chủ động việc xác định độ sáng tối môi... dựng lưu đồ thuật toán sau: 30 Bắt đầu Cảm biến ánh sáng Độ sáng < ngưỡng ? Bật thiết bị Tắt thiết bị Kết thúc Hình Lưu đồ thuật tốn chế độ điều khiển theo cảm biến ánh sáng Cảm biến ánh sáng điều