Công nghiệp hóa và hiện đại hóa là nhiệm vụ chiến lược có tầm quan trọng hang đầu của nước ta. Mục tiêu của nó là làm cho xã hội phát triển về kinh tế văn hóa nâng cao đời sống nhân dân Việt Nam ngày càng ấm no hạnh phúc, hưởng tới sự hoàn thiện về mọi mặt. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng xác định “ Muốn cải tiến trình trạng nhà nước lạc hậu hiện nay của nước ta đưa nước ta từ chế độ sản xuất nhỏ là chủ yếu lên chế độ sản xuất lớn thì chúng ta không còn đường nào khác ngoài con đường công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Vì vậy công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước là nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kỳ quá độ ở nước ta. Điều đó đòi hỏi phải huy động mọi sự cố gắng sáng tạo của toàn xã hội, trong và ngoài nước của công dân Việt Nam. Xã hội loài người đã và đang trong giai đoạn phát triển. Từ khi còn là một xã hội sơ khai nguyên thủy, giờ đây đã trở thành một xã hội văn minh hơn. Để đạt được sự phát triển đó cần phải thực hiện công nghiệp hóa. Lịch sử công nghiệp hóa trên nhiều nước cho thấy quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa là quá trình lâu dài, khó khăn, không dễ dàng gì mà đạt được song nó lại là con đường phát triển xã hội nhanh nhất. Chúng ta vẫn còn là nước nghèo, lạc hậu và để không bị tụt lại so với các nước khác. Thì chúng ta không còn cách nào khác phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Mọi người cần phải nắm rõ nội dung cũng như biết mình nên phải làm gì để thực hiện quá trình ấy một cách hiệu quả nhất và đúng đắn. Đây là vấn đề quan trọng liên quan đến cách thức cũng như phương hướng phát triển đất nước. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề và đây cũng là đề tài cần thiết để nghiên cứu. Nhóm chúng em đã thống nhất chọn đề tài này làm tiểu luận “Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.” 2. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong nền kinh tế là một trong những vấn đề bức xức, xôn xao trong nhiều năm nay. Đồng thời cũng được đông đảo mọi người quan tâm. Nghiên cứu nhằm nhận thức rõ để từ đó đưa ra các hướng, biện pháp để phát huy, tận dụng mọi nguồn lực cũng như sự ủng hộ của các nước nhằm phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vận dụng kiến thức đã học, qua tìm hiểu để hiểu rõ vai trò của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Thực hiện đúng đắn quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa sẽ mang lại nhiều tác dụng to lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Phân tích để thấy rõ mối quan hệ gắn bó trực tiếp giữa công nghiệp hóa, hiện đại hóa với lực lượng sản xuất. 3. Phương pháp nghiên cứu: Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận xét, đánh giá. Vận dụng các quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích và tổng hợp, các phương pháp liên ngành xã hội và nhân văn. 4. Bố cục đề tài: Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 6 chương chính: Chương 1: Đôi nét về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Chương 2: Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay và tính tất yếu phải tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa. Chương 3: Nội dung của công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta. Chương 4: Tiền đề thực tiễn, kinh nghiệm của các nước đi trước trong việc phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa. Chương 5: Những quan điểm, lý luận thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam về công nghiệp hóa hiện đại hóa. Chương 6: Tác dụng của công nghiệp hóa hiện đại hóa. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐÔI NÉT VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT. 1. Khái niệm lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất dùng để chỉ tổng thể các yếu tố cấu thành nội dung vật chất, kỹ thuật, công nghệ,... của quá trình sản xuất, tạo thành năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người. Với nghĩa như vậy, lực lượng sản xuất cũng đóng vai trò phản ánh căn bản trình độ chinh phục giới tự nhiên của con người. Các yếu tố tạo thành lực lượng sản xuất gồm có: tư liệu sản xuất (trong đó, công cụ sản xuất là yếu tố phản ánh rõ ràng nhất trình độ chinh phục tự nhiên của con người) và người lao động (trong đó năng lực sáng tạo của nó là yếu tố đặc biệt quan trọng). Trong hai nhóm yếu tố nói trên, người lao động là nhân tố quan trọng nhất (bởi vì, tư liệu sản xuất có nguồn gốc từ lao động của con người và được sử dụng bởi con người). 2. Khái niệm quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất dùng để chỉ tổng thể mối quan hệ kinh tế (quan hệ giữa người với người về mặt thực hiện lợi ích vật chất trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội). Quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản lý quá trình sản xuất và quan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sản xuất đó. 3. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất biện chứng (phụ thuộc, ràng buộc nhau, tác động lẫn nhau) tạo thành quá trình sản xuất hiện thực của xã hội. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt cơ bản, tất yếu của quá trình sản xuất, trong đó lực lượng sản xuất là nội dung vật chất của quá trình sản xuất, còn quan hệ sản xuất là hình thức kinh tế của quá trình đó. Trong đòi sống hiện thực, không thể có sự kết hợp các nhân tố của quá trình sản xuất để tạo ra năng lực thực tiễn cải biến các đối tượng vật chất tự nhiên lại có thể diễn ra bên ngoài những hình thức kinh tế nhất định. Ngược lại, cũng không có một quá trình sản xuất nào có thể diễn ra trong đời sống hiện thực chỉ với những quan hệ sản xuất không có nội dung vật chất của nó. Như vậy, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tồn tại trong tính quy định lẫn nhau, thống nhất với nhau. Đây là yêu cầu tất yếu, phổ biến diễn ra trong mọi quá trình sản xuất hiện thực của xã hội. Tương ứng với thực trạng phát triển nhất định của lực lượng sản xuất cũng tất yếu đòi hỏi phải có quan hệ sản xuất phù hợp với thực trạng đó trên cả ba phương diện: sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức quản lý và phân phối. Chỉ có như vậy, lực lượng sản xuất mới có thể được duy trì, khai thác sử dụng và không ngừng phát triển. Ngược lại, lực lượng sản xuất của một xã hội chỉ có thể được duy trì, khai thác sử dụng và phát triển trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ biện chứng nhưng trong đó, vai trò quyết định thuộc về lực lương sản xuất, còn quan hệ sản xuất giữ vai trò tác động trở lại lực lượng sản xuất. Mối quan hệ thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tuân theo nguyên tắc khách quan: quan hệ sản xuất phải phụ thuộc vào thực trạng phát triển của lực lượng sản xuất trong mỗi giai đoạn lịch sử xác định; bởi vì, quan hệ sản xuất chỉ là hình thức kinh tế của quá trình sản xuất còn lực lượng sản xuất là nội dung vật chất, kỹ thuật của quá trình đó. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ TÍNH TẤT YẾU PHẢI TIẾN HÀNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA. 1. Khái niệm công nghiệp hóa hiện đại hóa: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. 2. Lịch sử phát triển của công nghiệp hóa: Việt Nam không phải là nước đầu tiên lấy công nghiệp hóa làm trọng tâm của sự phát triển. Lịch sử nhân loại đang chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin, từ nền kinh tế dựa vào tài nguyên và máy móc sang nền kinh tế chủ yếu dựa vào dữ liệu, thông tin và tri thức. Thực chất các nước thực hiện công nghiệp hóa trong vòng trên 200 năm từ cuộc đại cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ XVII. Được bắt đầu ở Anh vào những năm 80 của thế kỷ XVII bằng sự đổi mới công nghệ se sợi và dệt làm cho năng suất công việc ngày càng tăng lên và sự tăng trưởng của hang dệt trở thành một loại sản phẩm dẫn đầu công nghệ chế tạo nhờ ở chuyên môn hóa. Sau đó là sự ra đời của máy hơi nước. Sau những thay đổi về dệt, luyện sắt và máy hơi nước. Công nghiệp hóa lại tiếp tục tập trung vào sản xuất thép, đường sắt, đường thủy chạy bằng hơi nước tạo nên cuộc cách mạng giao thông vận tải và thị trường toàn cầu. Kể từ đầu thế kỷ XX thì khoa học và công nghệ có bước tiến lớn trong việc phát minh ra quy trình cho phép chế tạo thép từ quặng sắt có hàm lượng photpho cao đã thúc đẩy sự phát triển công nghiệp ở những nước có nhiều quặng này. Những đổi mới trong thời kỳ này về điện làm lạnh, hóa hữu cơ, động cơ đốt trong được xem như là cơ sở của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai.
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LENIN TIỂU LUẬN CUỐI KỲ *** TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM LIÊN HỆ THỰC TIỄN GVHD: T.S BÙI XUÂN DŨNG SVTH: Mã lớp học: LLCT120205_31CLC TP Hồ Chí Minh, tháng 5, năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Cơng nghiệp hóa đại hóa nhiệm vụ chiến lược có tầm quan trọng hang đầu nước ta Mục tiêu làm cho xã hội phát triển kinh tế - văn hóa nâng cao đời sống nhân dân Việt Nam ngày ấm no hạnh phúc, hưởng tới hoàn thiện mặt Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng xác định “ Muốn cải tiến trình trạng nhà nước lạc hậu nước ta đưa nước ta từ chế độ sản xuất nhỏ chủ yếu lên chế độ sản xuất lớn khơng cịn đường khác ngồi đường cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Vì cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ q độ nước ta Điều địi hỏi phải huy động cố gắng sáng tạo tồn xã hội, ngồi nước cơng dân Việt Nam Xã hội loài người giai đoạn phát triển Từ xã hội sơ khai nguyên thủy, trở thành xã hội văn minh Để đạt phát triển cần phải thực cơng nghiệp hóa Lịch sử cơng nghiệp hóa nhiều nước cho thấy q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa q trình lâu dài, khó khăn, khơng dễ dàng mà đạt song lại đường phát triển xã hội nhanh Chúng ta nước nghèo, lạc hậu để không bị tụt lại so với nước khác Thì khơng cịn cách khác phải đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Mọi người cần phải nắm rõ nội dung biết nên phải làm để thực trình cách hiệu đắn Đây vấn đề quan trọng liên quan đến cách thức phương hướng phát triển đất nước Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề đề tài cần thiết để nghiên cứu Nhóm chúng em thống chọn đề tài làm tiểu luận “Tính tất yếu khách quan nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam.” Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước kinh tế vấn đề xức, xôn xao nhiều năm Đồng thời đông đảo người quan tâm Nghiên cứu nhằm nhận thức rõ để từ đưa hướng, biện pháp để phát huy, tận dụng nguồn lực ủng hộ nước nhằm phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vận dụng kiến thức học, qua tìm hiểu để hiểu rõ vai trị q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Thực đắn q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa mang lại nhiều tác dụng to lớn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Phân tích để thấy rõ mối quan hệ gắn bó trực tiếp cơng nghiệp hóa, đại hóa với lực lượng sản xuất Phương pháp nghiên cứu: Tra cứu tài liệu, tổng hợp phân tích thông tin, nghiên cứu đưa nhận xét, đánh giá Vận dụng quan điểm toàn diện hệ thống, kết hợp khái quát mô tả, phân tích tổng hợp, phương pháp liên ngành xã hội nhân văn Bố cục đề tài: Tiểu luận trình bày với nội dung gồm chương chính: Chương 1: Đơi nét lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Chương 2: Thực trạng kinh tế nước ta tính tất yếu phải tiến hành cơng nghiệp hóa - đại hóa Chương 3: Nội dung cơng nghiệp hóa - đại hóa nước ta Chương 4: Tiền đề thực tiễn, kinh nghiệm nước trước việc phát triển cơng nghiệp hóa - đại hóa Chương 5: Những quan điểm, lý luận thực tiễn Đảng Cộng sản Việt Nam cơng nghiệp hóa - đại hóa Chương 6: Tác dụng cơng nghiệp hóa - đại hóa NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐƠI NÉT VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT Khái niệm lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất dùng để tổng thể yếu tố cấu thành nội dung vật chất, kỹ thuật, công nghệ, trình sản xuất, tạo thành lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên người Với nghĩa vậy, lực lượng sản xuất đóng vai trị phản ánh trình độ chinh phục giới tự nhiên người Các yếu tố tạo thành lực lượng sản xuất gồm có: tư liệu sản xuất (trong đó, cơng cụ sản xuất yếu tố phản ánh rõ ràng trình độ chinh phục tự nhiên người) người lao động (trong lực sáng tạo yếu tố đặc biệt quan trọng) Trong hai nhóm yếu tố nói trên, người lao động nhân tố quan trọng (bởi vì, tư liệu sản xuất có nguồn gốc từ lao động người sử dụng người) Khái niệm quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất dùng để tổng thể mối quan hệ kinh tế (quan hệ người với người mặt thực lợi ích vật chất q trình sản xuất tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức - quản lý trình sản xuất quan hệ phân phối kết q trình sản xuất Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất: Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ thống biện chứng (phụ thuộc, ràng buộc nhau, tác động lẫn nhau) tạo thành trình sản xuất thực xã hội Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt bản, tất yếu trình sản xuất, lực lượng sản xuất nội dung vật chất q trình sản xuất, cịn quan hệ sản xuất hình thức kinh tế q trình Trong địi sống thực, khơng thể có kết hợp nhân tố q trình sản xuất để tạo lực thực tiễn cải biến đối tượng vật chất tự nhiên lại diễn bên ngồi hình thức kinh tế định Ngược lại, khơng có q trình sản xuất diễn đời sống thực với quan hệ sản xuất nội dung vật chất Như vậy, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tồn tính quy định lẫn nhau, thống với Đây yêu cầu tất yếu, phổ biến diễn trình sản xuất thực xã hội Tương ứng với thực trạng phát triển định lực lượng sản xuất tất yếu đòi hỏi phải có quan hệ sản xuất phù hợp với thực trạng ba phương diện: sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức - quản lý phân phối Chỉ có vậy, lực lượng sản xuất trì, khai thác - sử dụng không ngừng phát triển Ngược lại, lực lượng sản xuất xã hội trì, khai thác - sử dụng phát triển hình thái kinh tế - xã hội định Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ biện chứng đó, vai trị định thuộc lực lương sản xuất, quan hệ sản xuất giữ vai trò tác động trở lại lực lượng sản xuất Mối quan hệ thống lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tuân theo nguyên tắc khách quan: quan hệ sản xuất phải phụ thuộc vào thực trạng phát triển lực lượng sản xuất giai đoạn lịch sử xác định; vì, quan hệ sản xuất hình thức kinh tế trình sản xuất lực lượng sản xuất nội dung vật chất, kỹ thuật q trình CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ TÍNH TẤT YẾU PHẢI TIẾN HÀNH CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA Khái niệm cơng nghiệp hóa - đại hóa: Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động kinh tế quản lý kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao Lịch sử phát triển công nghiệp hóa: Việt Nam khơng phải nước lấy cơng nghiệp hóa làm trọng tâm phát triển Lịch sử nhân loại chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin, từ kinh tế dựa vào tài nguyên máy móc sang kinh tế chủ yếu dựa vào liệu, thông tin tri thức Thực chất nước thực công nghiệp hóa vịng 200 năm từ đại cách mạng công nghiệp cuối kỷ XVII Được bắt đầu Anh vào năm 80 kỷ XVII đổi công nghệ se sợi dệt làm cho suất công việc ngày tăng lên tăng trưởng hang dệt trở thành loại sản phẩm dẫn đầu công nghệ chế tạo nhờ chun mơn hóa Sau đời máy nước Sau thay đổi dệt, luyện sắt máy nước Cơng nghiệp hóa lại tiếp tục tập trung vào sản xuất thép, đường sắt, đường thủy chạy nước tạo nên cách mạng giao thơng vận tải thị trường tồn cầu Kể từ đầu kỷ XX thì5 khoa học cơng nghệ có bước tiến lớn việc phát minh quy trình cho phép chế tạo thép từ quặng sắt có hàm lượng photpho cao thúc đẩy phát triển cơng nghiệp nước có nhiều quặng Những đổi thời kỳ điện làm lạnh, hóa hữu cơ, động đốt xem sở cách mạng công nghiệp lần thứ hai Tiếp đến giai đoạn 1913-1950, thừa hưởng nhiều đổi công nghệ từ giai đoạn có đóng góp riêng Nhưng sang trình giai đoạn việc đổi bị chậm lại rối loạn kinh tế - trị Xảy chiến tranh giới thứ thứ hai làm cho chủ nghĩa tự hóa tồn cầu hóa bị sụp đổ Cho đến năm 1950 kinh tế bước vào thời kỳ phát triển chưa có với đời tiến khoa học cơng nghệ Đã có bước tiến dài cơng nghệ viễn thông, điện tử công nghệ robot tác động đến q trình sản xuất với thành cơng to lớn Thực trạng kinh tế nước ta ngày nay: Thị trường Việt Nam hình thành bước hồn thiện gắn liền với tiến trình đổi phát triển kinh tế đất nước Cho đến nay, thị trường Việt Nam chưa thực phát triển, đóng vai trò quan trọng việc điều tiết cung cầu nguồn vốn ngắn hạn nhằm hỗ trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống chủ thể kinh tế Trong trình phát triển mình, kinh tế nước ta gặp vơ vàn khó khăn, chịu tàn phá khắc nghiệt chiến tranh, chủ quan đội ngũ lãnh ngũ lãnh đạo cấp trình khơi phục phát triển kinh tế Vì thời gian dài kinh tế Việt Nam lâm vào phát triển trì trệ lạc hậu Sớm nhận thức thực trạng đó, kể từ Đại hội VI Đảng đến có thay đổi việc nhận thức đắn trình đổi đưa kinh tế phát triển thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Mặc dù gặp nhiều khó khăn, song nhờ vào nổ lực toàn diện dân Đảng, kinh tế nước ta khỏi trình trạng suy thoái, bước vào thời kỳ phát triển liên tục với trình độ cao, đuổi kịp theo phát triển nước khác Và lý cần phải tiến hành cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước: +Thứ nhất, có tác dụng định việc phát triển lực lượng sản xuất, củng cố hoàn thiện Biến sản xuất nhỏ, thủ cơng, lạc hậu thành sản xuất lớn khí hóa đại hóa, khơng ngừng nâng cao suất lao động, bảo đảm tái sản xuất mở rộng +Thứ hai trị, có tác dụng việc xây dựng tăng cường sở xã hội, tăng cường lãnh đạo giai cấp công nhân, củng cố khối liên minh cơng nơng, bình đẳng dân tộc +Thứ ba tư tưởng văn hóa, thúc đẩy lực lượng sản xuất nâng cao ý thức lao động, nâng cao trình độ văn hóa kỹ thuật Tạo điều kiện vật chất để thay đổi tư tưởng văn hóa cũ xây dựng văn hóa người +Thứ tư quốc phịng, khơng ngừng củng cố, tăng cường đại hóa quốc phịng tồn dân Với tác dụng to lớn quan trọng cơng nghiệp hóa nhân tố định thắng lợi nước kinh tế chậm phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội V.I.Lênin khẳng định khơng tranh cãi vấn đề vai trò định nhân tố kinh tế “ phải chuẩn bị chiến tranh cách lâu dài nghiêm túc việc phát triển kinh tế nước Tạo nhiều khả cho việc thực tốt phân công hợp tác quốc tế kinh tế, khoa học, cơng nghệ Qúa trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta phải kết hợp chặt chẽ hai nội dung cơng nghiệp hố đại hố q trình phát triển Q trình ấy, khơng đơn phát triển cơng nghiệp mà cịn phải thực chuyển dịch cấu ngành, lĩnh vực toàn kinh tế quốc dân theo hướng kỹ thuật cơng nghệ đại Q trình không trải qua bước giới hố, tự động hố, tin học hố, mà cịn sử dụng kết hợp kỹ thuật thủ công truyền thống với công nghệ đại, tranh thủ nhanh vào đại khâu mang tính định Mỗi phương thức sản xuất xã hội định có sở vật chất – kỹ thuật tương ứng Cơ sở vật chất – kỹ thuật xã hội toàn hệ thống yếu tố vật chất lực lượng sản xuất xã hội, phù hợp với trình độ kỹ thuật (cơng nghệ) tương ứng mà lực lượng lao động xã hội sử dụng để sản xuất cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội.Chỗ dựa để xem xét biến đổi sở vật chất – kỹ thuật xã hội biến đổi phát triển lực lượng sản xuất; phát triển khoa học – kỹ thuật; tính chất trình độ quan hệ xã hội; đặc biệt quan hệ sản xuất thống trị.Nói sở vật chất – kỹ thuật phương thức sản xuất nói sở vật chất – kỹ thuật đạt đến trình độ định làm đặc trưng cho phương thức sản xuất đó.Đặc trưng sở vật chất – kỹ thuật phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư dựa vào công cụ thủ công, nhỏ bé, lạc hậu Đặc trưng sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa tư đại cơng nghiệp khí hố.Chủ nghĩa xã hội – giai7 đoạn thấp phương thức sản xuất cao chủ nghĩa tư – đòi hỏi sở vật chất – kỹ thuật cao hai mặt: trình độ kỹ thuật cấu sản xuất, gắn với thành tựu cách mạng khoa học cơng nghệ đại.Do vậy, hiểu, sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội công nghiệp lớn đại, có cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trình độ khoa học cơng nghệ đại hình thành cách có kế hoạch Đối với nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, xây dựng sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực từ đầu, từ khơng đến có, từ gốc đến thơng qua cơng nghiệp hóa, đại hóa Mỗi bước tiến q trình cơng nghiệp hố, đại hoá bước tăng cường sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.Như khái niệm cơng nghiệp hóa – đại hóa cách mạng lực lượng sản xuất làm thay đổi kỹ thuật, công nghệ sản xuất, thực tiễn xã hội hóa mặt kinh tế, kỹ thuật góp phần tăng suất, tăng trưởng phát triển kinh tế với tốc độ cao Tạo ổn định nâng cao đời sống người dân Có ý nghĩa cách mạng sâu sắc tồn diện với nghiệp xây dựng xã hội Công nghiệp hóa - đại hóa xu hướng mang tính quy luật nước từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn: Nhiệm vụ công nghiệp hóa – đại hóa thực nước ta năm qua, thời kỳ đổi thu nhiều thành tựu quan trọng tạo lực cho thời kỳ phát triển Bên cạnh thành tựu đạt đượ c không tránh khỏi sai lầm Để giải nhiệm vụ đặt khắc phục thiếu xót khiếm khuyết, đẩy lùi nguy tụt hậu kinh tế đưa đất nước khỏi tình trạng đói nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh, củng cố vững độc lập chủ quyền quốc gia khơng có đường khác đường đẩy mạnh cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước CHƯƠNG 3: NỘI DUNG CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA Ở NƯỚC TA Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội: Như biết lực lượng sản xuất biểu thị mối quan hệ người với tự nhiên, bao gồm người, tư liệu sản xuất; thể lực người việc chinh phục giới tự nhiên, nội dung phương thức sản xuất, sở lịch sử Trong lực lượng sản xuất, người yếu tố quan trọng Nhưng người thành bất biến mà thời đại kinh tế, với tư cách yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất có thay đổi Chẳng hạn, thời kỳ công trường thủ công, khía cạnh người tham gia vào lực lượng sản xuất khía cạnh sức lực bắp trội; thời kỳ khí máy móc khía cạnh lực, kỹ năng, kinh nghiệm lao động lại trội hơn; thời đại kinh tế tri thức (hàm lượng tri thức sản phẩm chiếm đến 70%) khía cạnh tri thức lại trội Như vậy, quan trọng có tính chất định lực lượng sản xuất sức lực bắp, kỹ năng, kinh nghiệm sử dụng, vận hành máy móc, mà tri thức, đầu óc người Một yếu tố lực lượng sản xuất tư liệu sản xuất hay tư liệu lao động bao gồm công cụ lao động đối tượng lao động Trong lực lượng sản xuất, người yếu tố quan trọng cơng cụ lao động yếu tố động Trình độ phát triển cơng cụ lao động thể trình độ hay thước đo việc chinh phục giới tự nhiên người Sự thay đổi cách công cụ lao động theo nghĩa góp phần định kéo theo thay đổi thời đại kinh tế Theo nghĩa đó, C.Mác nói: ''Cái cối xay quay tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cối xay chạy nước đưa lại xã hội có nhà tư cơng nghiệp'' Trong lịch sử, trình độ cơng cụ lao động nhìn chung trải qua ba giai đoạn sau chủ yếu: thủ công, khí, máy móc tự động hóa Cái cối xay quay tay chạy nước mà tự động hóa Ngay đối tượng lao động khác trước xa Nếu văn minh nông nghiệp, đối tượng lao động chủ yếu ruộng đất; văn minh khí, đối tượng lao động lại mở rộng ra, ruộng đất đối tượng lao động chủ yếu thời kỳ nguyên vật liệu than đá, chất đốt, dầu khí, ngun liệu hóa thạch, hầm mỏ, nói chung nguyên vật liệu cần cho ngành công nghiệp sắt, thép, sợi, dệt vải, tơ, khí chế tạo máy, , đối tượng lao động thời đại ngày đối tượng trên, chủ yếu lại thơng tin Trong tư liệu sản xuất cịn bao gồm phương tiện sản xuất đường xá, cầu cống, xe cộ, bến cảng, kho chứa, Hiện khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực nghĩa nguyên nhân trực tiếp nhiều biến đổi sản xuất; ngày áp dụng rộng rãi sản xuất trở thành nhân tố thiếu q trình sản xuất; thâm nhập vào yếu tố lực lượng sản xuất đem lại thay đổi chất lực lượng sản xuất; làm cho q trình sản xuất q trình ứng dụng, áp dụng khoa học kỹ thuật; có ý nghĩa sống cịn nhiều q trình sản xuất Nếu người yếu tố quan trọng xuyên suốt lịch sử lực lượng sản xuất khoa học kỹ thuật, theo Đặng Tiểu Bình, lực lượng sản xuất số một, theo Giang Trạch Dân, biểu tập trung, tiêu chí chủ yếu lực lượng sản xuất tiên tiến Hiện nay, tri thức, thông tin cải Theo đà phát triển sản xuất, khối lượng chất lượng cải xã hội định ứng dụng khoa học vào sản xuất Từ số học thuyết nhà tư tưởng tư sản đến chỗ tuyệt đối hóa, thổi phồng, khuếch đại vai trò khoa học kỹ thuật, chẳng hạn học thuyết văn minh, học thuyết xã hội hậu công nghiệp, xã hội thông tin, học thuyết kỹ trị, nhằm mục đích thay học thuyết học thuyết hình thái kinh tế xã hội C.Mác Nhưng biết dù có trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học kỹ thuật phận lực lượng sản xuất Trong lực lượng sản xuất, yếu tố định người, khoa học kỹ thuật nâng cao địa vị, vị thế, vai trò, sức mạnh người Những máy vi tính tính nhanh xác gấp triệu lần người; rơ bốt người máy làm việc mà người làm Nhưng suy cho người chế tạo ra, thiếu người, tự thân chúng phát huy tác dụng, làm Khoa học kỹ thuật muốn phát triển, tác động phải thông qua người, chịu chi phối người Lực lượng sản xuất tồn cách khách quan, “người ta không tự lựa chọn lực lượng sản xuất cho lực lượng sản xuất lực lượng đạt được, tức sản phẩm hoạt động qua họ tạo ra, mà hệ trước tạo Mỗi hệ sau có sẵn lực lượng sản xuất hệ trước xây dựng lên hệ dùng làm nguyên liệu cho sản xuất mới, '' 10 Lực lượng sản xuất bối cảnh tồn cầu hố kinh tế nay, khơng xã hội hóa trước kia, mà ngày tồn cầu hố, quốc tế hố Tồn cầu hố kinh tế trước hết tồn cầu hố lực lượng sản xuất, mà thời C.Mác gọi trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp lý theo pháp luật Việt Nam, thành lập hoạt động kể từ ngày cấp phép đầu tư Ngồi hình thức chủ yếu nêu thực Việt Nam cịn có nhiều hình thức khác tùy theo mục đích đặc điểm yêu cầu tiếp nhận đầu tư sau: Hợp đồng Xây dựng-Kinh doanh-Chuyển giao (Build-Operate-Tranfer-BOT): Là văn ký kết quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu tư nước để xây dưng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời gian nhât định, hết thời hạn, nhà đầu tư nước ngồi bồi hồn cơng trình cho nhà nước Việt Nam Nhà đầu tư nắm quyền sở hữu, quản lý cơng trình BOT thời hạn hợp đồng Hợp đồng Xây dựng-chuyển giao-Kinh doanh BOT Là văn ký kết quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam với nhà đầu tư nước để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng Sau xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng trình cho Việt Nam Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định để thu hồi vốn đầu tư va lợi nhuận hợp lý - Hợp đồng Xây dựng chuyển giao BT Là văn ký kết quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu tư nước để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng sau xây dựng xong, nhà đầu tư nước chuyển giao cơng trình cho nhà nước Việt Nam, phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận hợp lý Bản chất đầu tư trực tiếp nước Sự phát triển đầu tư trực tiếp nước quy định quy luật kinh tế hoàn toàn khách quan với điều kiện cần đủ chín muồi định, số mặt biểu bên ngồi q trình phân cơng lao động quốc tế xã hội hóa sức sản xuất xã hội quy mô quốc tế Những nhân tố tác động khác kìm hãm hay đẩy nhanh việc mở rộng dòng di chuyển vốn, song kìm hãm khơng thể dập tắt đường đầu tư trực tiếp nước đến nơi có lợi so sánh tốt có thúc đẩy không vượt qua điều kiện thực tế có cho phép điều kiện cần đủ nơi đầu tư lẫn nơi nhận đầu tư Đầu tư trực tiếp nước ngồi xem yếu tố tác động làm tạo bước thay đổi nhận thức ngày chủ động người đối 29 với quy luật kinh tế khách quanh phát triển sức sản xuất xã hội phân công lao động xã hội mở cách thực tế quy mô quốc tế Xu hướng có ý nghĩa định việc chi phối biểu vận động khác đầu tư nước Quan hệ kinh tế quốc tế hình thành nên dịng lưu chuyển vốn chủ yếu: Dòng vốn từ nước phát triển đổ vào nước phát triển, dòng vốn lưu chuyển nội nước phát triển Sự lưu chuyển dòng vốn diễn nhiều hình thức như: Tài trợ phát triển thức (gồm viện trợ phát triển thức ODA hình thức khác), nguồn vay tư nhân (tín dụng từ ngân hàng thương mại) đầu tư trực tiếp nước ngồi Mỗi nguồn vốn có đặc điểm riên Nguồn tài trợ phát triển thức nguồn vốn tổ chức quốc tế, phủ (hoặc đại diện phủ) cung cấp Loại vốn có đặc điểm có ưu đãi định lãi suất, khối lượng cho vay lớn, thời hạn cho vay tương đối dài Để giúp nước phát triển, loại vốn giành lượng vốn chủ yếu cho vốn viện trợ phát triển chinhs thức-ODA, loại vốn có nhiều ưu đãi, ODA, có phần viện trợ khơng hồn lại, phần thường khoảng 25% tổng số vốn Đây điểm khác biệt viện trợ cho vay, khoản ODA dễ dàng, loại vố phủ cung cấp, thường găn với ràng buộc trị, kinh tế, xã hội, chí quân Nguồn vay tư nhân: Đây nguồn vốn thương khơng có điều kiện ràng buộc vốn ODA, nhiên loại vốn có thủ tục cho vay khắt khe, mức lãi suất cao, thời hạn trả nợ nghiêm ngặt Nhìn chung, sử dụng hai loại vốn để lại cho kinh tế nước vay gánh nặng nợ nần, yếu tố chứa đựng tiềm ẩn nguy dẫn đến khủng hoảng, khủng hoảng tiền tệ Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI Trong điều kiện kinh tế đại, đầu tư trực tiếp nước ngồi loại vốn có nhiều ưu điểm so với loại vốn kể Nhất nước phát triển, khả tổ chức sản xuất đạt hiệu cịn thấp ưu điểm rõ rệt Về chất, đầu tư trực tiếp nước gặp nhu cầu bên nhà đầu tư bên nước nhận đầu tư Đối với nhà đầu tư Khi q trình tích tụ tập trung vốn đạt tới trình độ mà “mảnh đất” sản xuất kinh doanh truyền thống họ trở nên chật hẹp đến mức cản trở khả hiệu đầu tư, nơi mà đầu tư vào, họ thu số lợi nhuận không ý muốn Trong số quốc gia khác xuất lợi mà họ khai thác để thu lợi nhuận cao nơi mà họ đầu tư Có thể nói yếu tố thúc đẩy nhà đầu tư chuyển vốn minh đầu tư nước khác, hay nói cách khác, 30 việc tìm kiếm theo đuổi lợi nhuận cao bảo toàn độc quyền hay lợi cạnh tranh chất, động cơ, mục tiêu tư bản, xuyên suốt nhà tư Thực chất, bên đầu tư nước ngồi bao gồm: Duy trì nâng cao hiệu sản xuất chủ đầu tư (vấn đề vốn, kỹ thuật, sản phẩm…) Khai thác nguôn lực xâm nhập thị trường nước nhận đầu tư, tranh thủ lợi dụng sách khuyến khích nước nhận đầu tư Thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp để thực ý đồ kinh tế phi kinh tế mà CHƯƠNG 5: NHỮNG QUAN ĐIỂM, LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HÓA Theo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cơng nghiệp hóa - đại hóa nước ta nay: - Mỗi phương thức xã hội xác lập vững sở vật chất – kỹ thuật tương ứng Cơ sở vật chất – kỹ thuật xã hội toàn hệ thống yếu tố vật chất lực lượng sản xuất xã hội phù hợp với trình độ kỹ thuật tương ứng mà lực lượng lao động sử dụng để sản xuất cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội Nhiệm vụ quan trọng nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư chủ nghĩa, phải xây dung sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến Muốn thực thành cơng nhiệm vụ quan trọng nói trên, thiết phải tiến hành cơng nghiệp hóa, tức chuyển kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành kinh tế nông nghiệp - Chủ nghĩa xã hội muốn tồn phát triển, cần phải có kinh tế tang trưởng phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất Cơ sở vật chất – kỹ thuật xã hội chủ nghĩa cần phải xây dựng sở thành tựu nhất, tiên tiến khoa học cơng nghệ Cơ sở vật chất – kỹ thuật phải tạo suất lao động xã hội cao Cơng nghiệp hóa tạo q trình tảng sở vật chất cho kinh tế quốc dân xã hội chủ nghĩa - Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất – kỹ thuật thấp kém, trình độ lực lượng sản xuất chưa phát triển, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thiết lập, chưa hồn thiện Vì vậy, q trình cơng nghiệp hóa q trình xây dựng sở vật chất – kỹ thuật cho kinh tế quốc dân Mỗi bước tiến q31trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bước tang cường sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ cho lực lượng sản xuất góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa - Trong xu khu vực hóa tồn cầu hóa kinh tế phát triển manh mẽ, điều kiện cách mạng khoa học – kỹ thuật công nghệ đại phát triển nhanh chóng; thuận lợi khó khăn khách quan chủ quan, có nhiều thời có nhiều nguy cơ, vừa tạo vận hội mới, vừa cản trở thách thức kinh tế chúng ta, đan xen với nhau, tác động lẫn Vì vậy, đất nước phải chủ động sáng tạo nắm lấy thời cơ, phát huy thuận lợi để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, tạo lực để vượt qua khó khăn, đẩy lùi nguy cơ, đưa kinh tế tăng trưởng, phát triển bền vững Những thuận lợi, khó khăn q trình thực cơng nghiệp hóa - đại hóa: - Thực cơng nghiệp hố đại hoá đất nước theo định hướng XHCN đường phất triển đất nước ta giai đoạn - Trong hành trình đến tương lai khơng qn đất nước cịn nghèo nàn, lạc hậu, khoảng cách trình độ phát triển so với nước quanh ta khác xa, nguy tụt hậu xa kinh tế thách đố gay gắt Một số lực muốn âm mưu diễn biến hồ bình để chống phá cách mạng nước ta Trong nạn quan liêu tham nhũng nguy lớn - Tuy nhiên, có điều kiện khả để thực thắng lợi công công nghiệp hoá đại hoá đất nước Những yếu tố thuận lợi môi trường quốc tế đem lại bước chuyển mạnh mẽ tạo trở thành nguồn lực tổng hợp để đưa đất nước lên - Mơi trường quốc tế có nhiều biểu tích cực thuận lợi cho phát triển Đó xu hướng quốc tế hóa với việc phân công lao động không ngừng phát triển tác động mạnh mẽ cách mạng công nghệ, đặc biệt xu hồ bình, hợp tác khu vực tồn giới.Bối cảnh chung giúp nước sau nước ta có điều kiện để nhìn trước trơng sau, tìm cho nhân tố hợp lý, rút cho học thành công nước trước nhiều lĩnh vực, từ quản lý kinh tế vĩ mô thúc đẩy doanh nghiệp đến bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn sắc dân tộc 32 - Trong bối cảnh kinh tế giới quốc tế hố khu vực hố xu hồ bình hợp tác phát triển Chúng ta tranh thủ khả vốn, thị truờng, công nghệ quản lý giới Đặc biệt năm tới thuận lợi phát triển theo hướng thuận lợi cho chúng ta, thành tựu công đổi mở rộng quan hệ đối ngoại chúng năm gần đây( gia nhập ASEAN, bình thường hố quan hệ với Hoa Kỳ, ký hiệp định chung với EU) diễn biến giới tạo cho thụân lợi mới, tình hình trị, xã hội nước ta ổn định Sự kịên Việt Nam trở thành thành viên thức cuả ASEAN ngày 28/7/1975 lệnh cấm vận Mỹ Việt Nam baĩ bỏ ngày 3/2/1994 mở hướng phát triển kinh tế Việt Nam Chúng ta có thêm điều kiện thuận lợi để hội nhập với khu vực giới, tham gia tích cực vào q trình phân công lao động hợp tác quốc tế - Hệ thống pháp luật Việt Nam, đặc biệt luật đầu tư bước sửa đổi, bổ sung hoàn thiện, tình hình kinh tế xã hội nước ổn định…., yếu tố góp phần tạo dựng môi trường đầu tư thuận lợi, thu hút nguồn đầu tư từ doanh nghịêp, tổ chức kinh tế nước vào Việt Nam Một lợi mà phải kể đến nguồn tài nguyên Việt Nam Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng có vùng biển thềm lục địa rộng lớn với chiều dài bờ biển 3.260km, diện tích vùng biển, thềm lục địa thuộc quyền tài phán quốc gia rộng lớn gấp lầndiện tích đất liền gắn với tiềm phát triển tổng hợp đánh giá to lớn đa dạng Thực tiễn cho thấy, nước biết tận dụng khai thác lợi tiềm mặt biển đạt tốc độ phát triển kinh tế cao Những “Con rồng” Châu A quốc gia lãnh thổ hải đảo bán đảo ngành kinh tế biển ln đóng vai trị mũi nhọn phát triển - Về yếu tố thị trường, phải đối mặt với điều kiện cạnh tranh gay gắt so với giai đoạn thập niên 1960-1970.Thị trường Việt Nam đời non trẻ, mặt thiếu nhiều yếu tố thị trường thị trường tiền tệ, thị trường lao động bất động sản kể thị trường chất xám…mặt khác chế thị trường vận động cịn trục trặc chưa thật thơng suốt Trong đối thủ cạnh tranh 33 với Việt Nam có nhiều lợi trình độ công nghệ, kinh nghiệm buôn bán quốc tế - Có thể nói cơng nghiệp hố đại hố q trình lâu dài đầy khó khăn gian khổ đòi hỏi phải nỗ lực phấn đấu Trong trình thực nhiệm vụ chiến lược này, phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách có đủ điều kiện khả để thực thành công nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước mà toàn Đảng, toàn dân ta đề tâm thực Hạn chế Việt Nam thực cơng nghiệp hóa - đại hóa: * Mặc dù đạt số thành tựu, nhiên, công nghiệp nước ta thời gian qua phát triển chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chủ yếu phát triển theo mục tiêu ngắn hạn, thiếu tính bền vững Những hạn chế, tồn công nghiệp Việt Nam chủ yếu gồm: - Tăng trưởng công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng nghiệp chưa thực nịng cốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong nhiều năm qua, tỷ trọng công nghiệp GDP thay đổi không lớn Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp có xu hướng tăng song mức thấp so với yêu cầu công nghiệp hóa - Tái cấu ngành cơng nghiệp thực chậm, chưa tạo thay đổi đáng kể cấu ngành, chưa tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Trình độ cơng nghệ nhìn chung cịn thấp, chậm đổi mới, doanh nghiệp công nghiệp nước Hiện nay, phần lớn doanh nghiệp công nghiệp nước ta sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình giới từ – hệ, đặc biệt trình độ khí chế tạo (là trụ cột sản xuất công nghiệp) - Công nghiệp chưa thu hút mạnh mẽ lao động để tạo dịch chuyển cấu lao động chung kinh tế đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa Tỷ lệ lao động cơng nghiệp tổng lao 34 động có việc làm nước ta thấp nhiều so với nước khác thực thành cơng cơng nghiệp hóa giai đoạn nửa đầu thời kỳ dân số vàng - Nội lực ngành cơng nghiệp cịn yếu, phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi việc chuyển giao cơng nghệ cịn hạn chế; lực, hiệu doanh nghiệp công nghiệp nước mức thấp - Năng lực cạnh tranh ngành cơng nghiệp cịn thấp, xa nước khác khu vực châu lục - Khả tham gia vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu sản phẩm cơng nghiệp Việt Nam cịn hạn chế, chủ yếu tham gia vào khâu gia công, lắp ráp Phần lớn mặt hàng công nghiệp Việt Nam có hàm lượng cơng nghệ thấp, ngoại trừ hàng điện tử chủ yếu khu vực FDI nắm giữ Số lượng sản phẩm công nghiệp chủ lực Việt Nam có lợi so sánh có xu hướng giảm - Chất lượng suất lao động ngành công nghiệp cịn thấp, có khoảng cách xa so với nước khác - Nhiều ngành công nghiệp ưu tiên phát triển không đạt mục tiêu đề Trong số ngành ưu tiên theo xác định Chính phủ, có ngành cơng nghiệp ưu tiên có tốc độ tăng trưởng cao dệt may, da – giày, thép, điện tử Tuy nhiên, ngành công nghiệp thực tham gia vài khâu có giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị, phụ thuộc nhiều vào nhập nguyên vật liệu, sản phẩm trung gian, máy móc thiết bị sản xuất nguồn lực nhà nước hỗ trợ ngành thông qua ưu đãi thuế lớn Nhiều ngành công nghiệp ưu tiên khác không đạt mục tiêu đề - Công nghiệp hỗ trợ phát triển Hiện nay, công nghiệp hỗ trợ đáp ứng khoảng 10% nhu cầu nước sản phẩm công nghiệp hỗ trợ sản phẩm chủ yếu linh kiện chi tiết đơn giản, có giá trị thấp cấu giá trị sản phẩm Tỷ lệ nội địa hóa hầu hết ngành công nghiệp mức thấp - Vốn đầu tư vào khu vực công nghiệp đa số tập trung vào ngành có thời gian hồn vốn ngắn cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chế biến thực phẩm, số dự án đầu tư vào công nghệ 35 cao chưa nhiều - Liên kết vùng phát triển cơng nghiệp cịn hạn chế hiệu Khơng gian phát triển cơng nghiệp cịn bị chia cắt theo địa giới hành chính, thiếu hợp tác phân cơng lao động vùng, chưa có phân bố hợp lý phạm vi toàn quốc dựa lợi so sánh Việc kết hợp lồng ghép sách phát triển ngành cơng nghiệp với sách phát triển vùng chưa hiệu quả, chưa xây dựng mạng lưới cụm công nghiệp - Phát triển công nghiệp gắn kết chưa chặt chẽ với ngành kinh tế khác, đặc biệt nông nghiệp Ngành công nghiệp phát triển thiếu gắn kết chặt chẽ ảnh hưởng đến việc phát huy tối đa lợi ngành kinh tế khác, đặc biệt nông nghiệp Giữa công nghiệp nông nghiệp mối liên kết cộng sinh, phát triển ngành mà không cần đến phát triển ngành kia, ngược lại Đối với công nghiệp, nông nghiệp nguồn cung ngun liệu đầu vào mía, bơng, trà, gạo, lúa mì… cho ngành cơng nghiệp chế biến Ngược lại, nông nghiệp, công nghiệp ngành cung cấp cơng cụ lao động, máy móc thiết bị giúp nâng cao hiệu sản xuất máy kéo, máy cày, máy thu hoạch, máy bơm nước, phân bón… tăng hiệu tiếp cận thị trường cho sản phẩm nông nghiệp thông qua hoạt động xây dựng đường sá, chợ, siêu thị, nhà kho… Trong sách phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, trọng tâm việc khí hóa nơng nghiệp phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản + Đối với việc khí hóa nơng nghiệp: Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, mức độ trang bị động lực cho nơng nghiệp Việt Nam trung bình đạt 1,6 mã lực (HP)/ha canh tác, thấp nhiều so với Thái Lan (4 HP/ha), Trung Quốc (8 HP/ha), Hàn Quốc (10 HP/ha) Hiện nay, Việt Nam phải nhập gần 70% số máy móc phục vụ nơng nghiệp, phần lớn số có nguồn gốc từ Trung Quốc Tại đồng sơng Cửu Long, việc giới hóa canh tác thực chủ yếu ngành trồng lúa, mía đường Ngược lại, tỷ lệ thấp với trồng cạn khác vùng Tây Bắc, Tây Ngun Trên thực tế, có nhiều loại máy nơng nghiệp, phụ thuộc vào quy trình canh tác, thu hoạch loại trồng khác nhau, điều kiện thổ nhưỡng khí hậu vùng miền 36 Hiện nay, ngành Cơ khí phục vụ nơng nghiệp phải đối mặt với hai vấn đề quan trọng cần giải Thứ chất lượng kim loại chi tiết máy nông nghiệp chưa đầu tư mức, chủ yếu khâu công nghệ rèn, đúc chi tiết máy, công nghệ gia công công nghệ nhiệt luyện để tăng độ bền tuổi thọ chi tiết máy Thứ hai chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu vận hành máy móc giới hóa nơng nghiệp Thực tế cho thấy ngành khí nơng nghiệp cịn nhiều yếu kém, chưa có quan tâm đầu tư mạnh mẽ Mặc dù Nhà nước ban hành nhiều chủ trương sách nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, việc tổ chức thực thi chưa đem lại kết mong đợi + Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản đạt bước phát triển tích cực năm gần Cả nước hình thành hệ thống khoảng 7.500 doanh nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, có số ngành hàng có công nghệ đại, đáp ứng nhu cầu khắt khe thị trường xuất Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng hàng năm đạt 5-7% *Nhờ công nghiệp chế biến nông sản tăng trưởng mạnh mà mặt hàng nơng sản xuất tăng bình qn khoảng 8-10%/năm Bước đầu có số ngành hàng, doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, trọng áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến, đáp ứng yêu cầu chất lượng, an toàn thực phẩm thị trường cao cấp Tuy nhiên, thực tế cho thấy, phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản nước ta chưa tương xứng với tiềm Phần lớn số sản phẩm nông lâm thủy sản chế biến xuất dạng sơ chế thô Theo đánh giá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, giá trị hàng nông sản chế biến nước ta thường thấp từ 15 - 50% so với sản phẩm loại từ nước khác Biện pháp: - Công nghiệp hố, hiện37đại hố q trình lâu dài, cần phải thực thông qua nhiều bước hay nhiều giai đoạn Tuy nhiên nước ta, từ trước đến tư tưởng, quan điểm Đảng cơng nghiệp hố, đại hố, bản, mang tính định hướng chung, lộ trình, bước q trình cơng nghiệp hố, đại hố, nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn chưa xác định rõ ràng Vì vậy, Đại hội lần này, Đảng ta có bổ sung việc phân chia bước cơng nghiệp hố, đại hố Đó là: Cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước tiến hành qua ba bước: tạo tiền đề, điều kiện để cơng nghiệp hố, đại hố; đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố; nâng cao chất lượng cơng nghiệp hố, đại hố Trong năm tới, tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, … Đây bổ sung cần thiết có ý nghĩa to lớn đạo tổ chức thực đường lối cơng nghiệp hố, đại hố nước ta - Trên giới có phân chia giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hoá để làm sở cho việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn Giáo sư người Mỹ Hollis Chenary Burnley chia thời kỳ công nghiệp hoá làm giai đoạn, giai đoạn khởi đầu, giai đoạn phát triển giai đoạn hồn thiện, khơng kể thời đoạn tiền cơng nghiệp hố thời đoạn hậu cơng nghiệp hố - Sự phân chia giúp cho nhận thức rõ nước ta giai đoạn q trình cơng nghiệp, đại hố; từ xác định mục tiêu, tiêu kinh tế – xã hội, nội dung, biện pháp, phương thức cơng nghiệp hố, đại hố phù hợp, khả thi giai đoạn - Đây sở để hoạch định chiến lược phát triển ngành công nghiệp, công nghiệp tảng, công nghiệp hỗ trợ; giải mối quan hệ cơng nghiệp hố thị hố, phát triển nông nghiệp công nghiệp; nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn - Phướng hướng nhiệm vụ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố giai đoạn 2016 – 2020: + Tiếp tục thực tốt chủ trương có sách phù hợp để xây dựng, phát triển ngành công nghiệp theo hướng đại, tăng hàm lượng khoa học – công nghệ tỉ trọng giá trị nội địa sản phẩm, tập trung vào ngành có tính tảng, có lợi so sánh 38 có ý nghĩa chiến lược phát triển nhanh, bền vững, nâng cao tính độc lập, tự chủ kinh tế; có khả tham gia sâu, có hiệu vào mạng sản xuất phân phối tồn cầu + Phát triển có chọn lọc số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch, công nghiệp lượng, khí, điện tử, hố chất, cơng nghiệp xây dựng, xây lắp, cơng nghiệp quốc phịng, an ninh Chú trọng phát triển ngành có lợi cạnh tranh; công nghiệp hỗ trợ; công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn; lượng sạch, lượng tái tạo sản xuất vật liệu mới; bước phát triển công nghệ sinh học, công nghiệp môi trường cơng nghiệp văn hố + Xây dựng nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố lớn, ứng dụng cơng nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu; + Đẩy mạnh phát triển khu vực dịch vụ theo hướng đại, đạt tốc độ tăng trưởng cao khu vực sản xuất cao tốc độ tăng GDP Tập trung phát triển số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức, cơng nghệ cao + Phát triển mạnh kinh tế biển nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo Chú trọng phát triển ngành công nghiệp dầu khí, đánh bắt xa bờ hậu cần nghề cá, kinh tế hàng hải (kinh doanh dịch vụ cảng biển, đóng sửa chữa tàu, vận tải biển), du lịch biển, đảo Tập trung đầu tư, nâng cao hiệu hoạt động khu kinh tế ven biển + Thống quản lý tổng hợp chiến lược, quy hoạch phát triển quy mơ tồn kinh tế, vùng liên vùng Phát huy tiềm năng, mạnh vùng, ưu tiên phát triển vùng kinh tế động lực, tạo sức lôi cuốn, lan toả phát triển đến địa phương vùng đến vùng khác + Đổi chế, sách, kiểm sốt chặt chẽ q trình phát triển thị theo quy hoạch kế hoạch Từng bước hình thành hệ thống thị có kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại, thân thiện với môi trường, gồm số đô thị lớn, nhiều đô thị vừa nhỏ liên kết phân bố hợp lý vùng; trọng phát triển đô thị miền núi, phát triển mạnh đô thị ven biển Nâng cao chất lượng, tính đồng lực cạnh tranh đô thị; trọng phát huy vai trò, giá trị đặc trưng đô thị động lực phát triển kinh tế cấp quốc gia cấp vùng 39 - Đẩy mạnh huy động sử dụng hiệu nguồn lực xã hội để tiếp tục tập trung đầu tư hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội tương đối đồng với số cơng trình đại Ưu tiên đa dạng hố hình thức đầu tư cho lĩnh vực trọng tâm là: hạ tầng giao thơng đồng bộ, có trọng điểm, kết nối trung tâm kinh tế lớn trục giao thông đầu mối; hạ tầng ngành điện bảo đảm cung cấp đủ điện cho sản xuất sinh hoạt, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội; hạ tầng thuỷ lợi đáp ứng yêu cầu phát triển nơng nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; hạ tầng đô thị lớn đại, đồng bộ, bước đáp ứng chuẩn mực đô thị xanh nước công nghiệp CHƯƠNG 6: TÁC DỤNG CỦA CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA Nước ta nước có kinh tế nơng nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư chủ nghĩa tất yếu phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân - Cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn phát triển đưa đất thoát khỏi nguy tụt hậu, bước rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế nước ta giới - Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo lập sở vật chất kỹ thuật đại cho chế độ mới, cấu kinh tế hợp lý thay lao động thủ công lao động sử dụng máy móc, kỹ thuật cơng nghê tiên tiến tồn kinh tế Cơ sở vật chất kỹ thuật xã hội tổng thể hữu có yếu tố vật chất lực lượng sản xuất đạt điều kiện định tiến khoa học cơng nghệ, dựa lực lượng lao động xã hội sản xuất cải vật chất để thỏa mãn nhu cầu xã hội Cơ sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội mặt kế thừa thành đạt xã hội tư chủ nghĩa Mặt khác phát triển hồn thiện nhờ ứng dụng thành tựu cách mạng khkinh tế đại theo nhu cầu xã hội Có cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo sản xuất máy móc, tạo sức sản xuất có sở để tăng suất lao động xã hội, tạo sở kinh tế làm chỏ dựa cho việc cải tạo, phát triển ngành kinh tế quốc dân khác Xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội xã hội hóa sản xuất thực tế tạo điều kiện vật chất cho kinh tế độc lập tự chủ có khả tham gia phân công hợp tác quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân thời kỳ độ nước ta nhằm mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, tạo điều kiện để khắc phục mâu thuẩn 40 kinh tế thời kỳ độ, nâng cao phúc lợi vật chất văn hóa nhân dân lao động Mỗi bước tiến cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật ngày đại cho chế độ xã hội mà người làm chủ nhân dân lao động - Cơng nghiệp hóa, đại hóa góp phần củng cố tăng cường hệ thống trị quốc gia, giữ ổn định trị xã hội, bảo vệ đối lập chủ quyền định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa - Công nghiệp hóa, đại hóa cịn u cầu khách quan việc củng cố tăng cường khả quốc phòng, thống nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa - Vai trị cơng nghiệp hóa đại hóa tạo sở, tảng để hoàn thiện sở quan hệ sản xuất Việc phát triển lực lượng sản xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa ln gắn liền với việc xây dựng, củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mà tảng kinh tế Nhà nước kinh tế hợp tác người lao động Công công nghiệp hóa tiến hành cách có ý thức lãnh đạo đảng giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc điều hành quản lý Nhà nước dân, dân dân Đó chất cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta KẾT LUẬN Cơng nghiệp hóa, đại hóa cải biến cách mạng từ xã hội nông nghiệp trở thành xã hội công nghiệp Đó cải biến cách mạng lĩnh vực đời sống xã hội Vì vậy, để triển khai thuận lợi thực thành công nghiệp địi hỏi phải có tiền đề cần thiết Những tiền đề cần thiết là: Một phải có ổn định trị xã hội Muốn phát triển kinh tế, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, trước hết phải có mơi trường xã hội ổn định Nhân dân ta lãnh đạo đảng đổi hệ thống trị nhằm củng cố Nhà nước dân, dân dân, thực dân chủ rộng rãi, nâng cao lực lãnh đạo đảng, xây dựng cương lĩnh chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội Đây tiền đề trị bên cơng nghiệp hóa Hai tích lũy vốn điều kiện có tầm quan trọng Vốn cho cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện xem Vì vấn đề tạo nguồn vốn phân bổ sử dụng vốn hợp lý41có hiệu điều kiện hàng đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Nguồn vốn huy động từ nước nước ngồi Mổi laoị vốn cần phải có giải pháp để huy động Trong hai nguồn vốn đó, nguồn vốn tích lũy từ nội kinh tế quốc dân xét lâu dài chủ yếu, có vai trị định Song nguồn vốn bên quan trọng, chặn đường đầu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Ba thực xây dựng đội ngũ cán công nhân lành nghề Tài nguyên người yếu tố quan trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa Ngồi tạo vốn, tiếp cận cơng nghệ cần có người sử dụng công nghệ Cơ cấu đội ngũ phải đồng bao gồm cán khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật, cán quản lý, cán nghiệp vụ kinh tế, cán ngành kinh doanh, công nhân kỹ thuật Việc xây dựng đội ngũ cán công nhân phải tiến hành với tốc độ thích hợp, đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Bốn điều tra nắm vững tài nguyên tình hình kinh tế –xã hội Năm đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học sử dụng công nghệ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu để đánh giá xác tài nguyên quốc gia, nắm bắt công nghệ cao thành tựu khoa học cơng nghệ…để từ đề xuất chiến lược đắn cho việc ứng dụng vào ngành kinh tế –xã hội cách nhanh chóng khai thác sử dụng, bảo vệ tốt tài nguyên quốc gia Sáu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Quan hệ kinh tế đối ngoại rộng rãi có hiệu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thuận lợi nhanh chóng nhiêu Thực chất việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại việc thu hút nhiều nguồn vốn bên ngoài, việc tiếp thu nhiều kỹ thuật công nghệ đại, việc mở rộng thị trường cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thuận lợi Qua phân tích ta thấy đắn đường lối kinh tế Đảng ta Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo CM Việt Nam thắng lợi cách mạng dân tơc, dân chủ Ngày có Đảng CS Việt Nam lãnh đạo nghiệp CM xây dựng thành cơng nghiệp CNH-HĐH đất nước Bên cạnh đó, Nhà nước Việt Nam XHCN với chất Nhà nước dân, dân dân - nhà nước sạch, vững mạnh ngày nâng cao vai trò lực quản lý để đủ sức dẫn dắt kinh tế theo định hướng XHCN, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Đề thực thành công nghiệp CNH-HĐH đất nước, Đảng Nhà nước ta đề quan điểm cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước sau : - Cơng nghiệp hóa 42 coi nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ, nghiệp tồn dân Cơng nghiệp hóa thực chế thị trường có quản lý nhà nước với mơ hình kinh tế mở, hướng mạnh xuất khẩu, có tính tới thay số hàng nhập SX nước có hiệu Coi trọng nguồn vốn tín dụng từ nước ngồi vốn nước có vai trị định - “ Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ , đưa nước ta trở thành nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hóa, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế –xã hội với tăng cường quốc phòng –an ninh.” (VKĐHĐ lần IX, trang 89) Tóm lại, qua thực tiễn lãnh đạo cách mạng Việt Nam thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước suốt thời kỳ độ nhiệm vụ trung tâm hoàn toàn đắn thắng lợi cách mạng Việt Nam gắn liền với thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Điều khơng mặt lý luận mà thực tiễn CM XHCN Việt Nam đến chứng minh điều Sau 15 năm thực trình CNH-HĐH, bước đầu ta tạo nhiều sở vật chất có tầm cở, nghiệp CNH-HĐH đạt thành tựu sở nông nghiệp vừa giải nhu cầu nước, vừa xuất nhiều mặt hàng nông nghiệp nước ngồi , cơng nghiệp nhẹ tạo nhiều ngành hàng xuất sang nước Tây Âu, Đơng Nam Á Châu Mỹ Tình hình kinh tế ổn định phát triển tạo điều kiện tác động để ổn định trị tiến cho đất nước 43 ... hiệu đắn Đây vấn đề quan trọng liên quan đến cách thức phương hướng phát triển đất nước Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề đề tài cần thiết để nghiên cứu Nhóm chúng em thống chọn đề tài làm tiểu... luận đề cập đến số vấn đề q trình hình thành hồn thiện sách đầu tư trực tiếp nước Việt Nam nhằm làm rõ thêm đối tượng khoas luận Về phạm vi thời gian, khóa luận chủ yếu đề cập đến thời ký từ 198 8... trước chủ nghĩa tư dựa vào công cụ thủ công, nhỏ bé, lạc hậu Đặc trưng sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa tư đại cơng nghiệp khí hoá .Chủ nghĩa xã hội – giai7 đoạn thấp phương thức sản xuất cao chủ