1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng Lập trình Python: Bài 6 - Trương Xuân Nam

21 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 817,01 KB

Nội dung

Bài giảng Lập trình Python: Bài 6 Kiểu tập hợp và kiểu tập tĩnh cung cấp cho người học những kiến thức như: Set (tập hợp); Khởi tạo; Phép toán; Duyệt các phần tử; Các phương thức hỗ trợ; Frozenset (tập hợp tĩnh); Bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo!

LẬP TRÌNH PYTHON Bài 6: Kiểu tập hợp kiểu tập tĩnh Tóm tắt nội dung trước ▪ Ngồi kiểu chuỗi (str), Python có kiểu liệu khác: danh sách (list), hàng (tuple), miền (range) ▪ Danh sách kiểu mạnh mẽ uyển chuyển: ▪ Có thể chứa bên tất loại liệu ▪ Nhiều cách khởi tạo: • Khai báo trực tiếp cặp ngoặc vng • Khởi tạo hàm list • Khởi tạo đoạn for ngắn (bộ suy diễn danh sách) ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Duyệt phần tử vòng lặp truy cập qua số Hỗ trợ phép toán: ghép nối (+), nhân (*), kiểm tra (in) Hai danh sách so sánh với theo thứ tự từ điển Phép cắt lát cho phép lấy phần danh sách dễ dàng Rất nhiều phương thức hỗ trợ khác TRƯƠNG XUÂN NAM Tóm tắt nội dung trước ▪ Hàng dãy liệu danh sách, thay đổi sau khởi tạo ▪ Cũng có cách khởi tạo: • Khai báo trực tiếp cặp ngoặc trịn • Khởi tạo hàm tuple • Khởi tạo hàm sinh (một loại suy diễn dành cho kiểu hàng) ▪ ▪ ▪ ▪ Cũng duyệt phần tử for truy cập qua mục Cũng hỗ trợ phép toán +, *, in cắt lát Các phương thức hỗ trợ có đếm (count) tìm kiếm (index) Hàng nhanh danh sách, hàng “tĩnh” ▪ Miền kiểu liệu thiết kế đặc biệt cho vòng for theo số, có vài đặc trưng kiểu liệu kiểm tra, mục, cắt lát, TRƯƠNG XUÂN NAM Nội dung Set (tập hợp) ▪ ▪ ▪ ▪ Khởi tạo Phép toán Duyệt phần tử Các phương thức hỗ trợ Frozenset (tập hợp tĩnh) Bài tập TRƯƠNG XUÂN NAM Phần Set (tập hợp) TRƯƠNG XUÂN NAM Giới thiệu ▪ Tập hợp (set) kiểu liệu đặc sắc Python, lấy cảm hứng từ khái niệm tập hợp tốn học ▪ Các đối tượng đơi khác nhau: đưa đối tượng giống vào tập hợp, Python giữ lại ▪ Không có tính thứ tự: khơng thể truy cập đến phần tử thông qua hệ thống mục ▪ Không phải liệu đưa vào tập hợp: liệu bắt buộc phải dạng bất biến (immutable) ▪ Thêm: Python sử dụng cấu trúc liệu bảng băm (hashtable) cho tập hợp, lý liệu phải bất biến để tránh việc liệu bị thay đổi cách bất lường TRƯƠNG XUÂN NAM Khởi tạo ▪ Tương tự danh sách hàng, khởi tạo tập hợp đơn giản cách liệt kê phần tử con: ▪ Đặt cặp ngoặc nhọn {} ▪ Ngăn cách phẩy ▪ Chú ý: cách không dùng để khởi tạo tập rỗng (hãy thử xem) >>> basket = {'apple', 'orange', 'apple', 'pear'} >>> print(basket) {'orange', 'pear', 'apple'} # xóa phần tử trùng ▪ Tạo tập hợp hàm tạo phép toán tập hợp s1 s2 s3 s4 s5 = = = = = set([1, 2, 3, 4]) set((1, 1, 1)) s1 – s2 set(range(1, 100)) set() # # # # # {1, 2, 3, 4} – copy từ list {1} – copy từ tuple, bỏ lặp {2, 3, 4} – hiệu hai tập {1, 2, 3,…, 98, 99} {} – tập rỗng TRƯƠNG XUÂN NAM Khởi tạo ▪ Tập hợp khởi suy diễn tập hợp (set comprehension), cú pháp tương tự danh sách ▪ Dạng thông dụng nhất: lặp ▪ { for in } ▪ { x for x in 'abracadabra' } ▪ Dạng phức tạp hơn: lặp điều kiện ▪ { for in if } ▪ { x for x in 'abracadabra' if x not in 'abc' } ▪ Dạng phức tạp nữa: lặp điều kiện rẽ nhánh ▪ Trường hợp phải kết hợp lặp phép tốn if (khơng dùng rẽ nhánh if được) ▪ { if else for in } ▪ { '?' if x in 'abc' else x for x in 'abracadabra' } TRƯƠNG XUÂN NAM Khởi tạo ▪ Bộ suy diễn tập hợp đơi phức tạp ▪ Ví dụ: tạo tập hợp chứa hoán vị chuỗi ‘abc’ s = { x + y + z for x in 'abc' for y in 'abc' for z in 'abc' if x != y != z != x } ▪ Set khơng thể chứa đối tượng mutable (có thể bị thay đổi), set lại thay đổi a = set(([1,2], [2,3])) a = set(((1,2), (2,3))) a.add("abc") # lỗi # {(1, 2), (2, 3)} # {(1, 2), "abc", (2, 3)} TRƯƠNG XUÂN NAM Các phép tốn set STT Tên Kí hiệu Giải thích Lấy phần chung hai tập Lấy phần gộp hai tập Lấy phần riêng tập Lấy phần khác (loại bỏ phần chung) Trả True phần tử nằm tập hợp Trả True phần tử không thuộc tập hợp Phép giao & Phép hợp | Phép hiệu - Phép loại ^ Kiểm tra tồn Kiểm tra không thuộc in not in TRƯƠNG XUÂN NAM Minh họa 10 Các phép tốn set STT Tên Kí hiệu Giải thích So sánh “bằng” == Trả True hai tập giống So sánh “khác” != So sánh “lớn hơn” > 10 So sánh “lớn bằng” So sánh “nhỏ hơn” >= So sánh “nhỏ bằng”

Ngày đăng: 09/08/2021, 18:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN