Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc Gia HN - Khoa Kinh tế phát triển - BÀI GIẢNG MÔN HỌC KINH TẾ VI MÔ Chương SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Nội dung chủ yếu của chương Sở thích của người tiêu dùng Sự ràng buộc ngân sách Sự lựa chọn của người tiêu dùng Đường cầu cá nhân của người tiêu dùng và đường cầu thị trường I SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG LÝ THUYẾT LỢI ÍCH Lợi ích – U (Utility) hài lịng, thích thú thỏa mãn đạt người tiêu dùng việc tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ mang lại Tổng lợi ích (TU) tồn thỏa mãn, hài lịng tiêu dùng số lượng định hàng hóa dịch vụ I SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG LÝ THUYẾT LỢI ÍCH Lợi ích cận biên (MU) hàng hóa thay đổi tổng lợi ích tiêu dùng thêm đơn vị hàng hóa đó, hay nói cách khác, phản ảnh mức độ hài lòng tiêu dùng đơn vị sau hàng hóa mang lại Thay đổi tổng lợi ích Lợi ích cận biên = Thay đổi lượng ∆TU MU = d TU = ∆Q = dQ (TU)’Q I SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG LÝ THUYẾT LỢI ÍCH Số lượng (Q) Tổng lợi ích (TU) Lợi ích cận biên (MU) Ăn phở 10 10 Cà phê 19 Xem phim 28 Mua sắm 36 I SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG LÝ THUYẾT LỢI ÍCH Số lượng kem (Q) Tổng lợi ích (TU) Lợi ích cận biên (MU) 10 10 18 23 23 22 -1 Quy luật lợi ích biên giảm dần phát biểu: Lợi ích cận biên hàng hóa có xu hướng ngày giảm lượng hàng hóa tiêu dùng ngày nhiều thời điểm định I SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TU LÝ THUYẾT LỢI 23 TU 18 ÍCH 10 Q MU 10 -1 Hình 3.1 Đường tổng lợi ích và lợi ích cận biên Q I SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG SỞ THÍCH NGƯỜI TIÊU DÙNG Sở thích của người tiêu dùng nói lên đánh giá chủ quan của người về tính ích lợi của hàng hóa việc thỏa mãn nhu cầu của chính mình I SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG SỞ THÍCH NGƯỜI TIÊU DÙNG Những giả định hành vi người tiêu dùng Tính có thể sắp xếp theo trật tự của sở thích Tính bắc cầu của sở thích Người tiêu dùng muốn tối Người tiêu dùng thích nhiều đa hóa độ thỏa dụng hơn ít III SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG SỰ THAY ĐỔI ĐIỂM LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Trường hợp thu nhập thay đổi III SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG SỰ THAY ĐỔI ĐIỂM LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Trường hợp giá cả thay đổi Tác động thay thế: thay phần hàng hóa đã trở nên đắt cách tương đối hàng hóa đã trở nên rẻ cách tương đối Tác động thu nhập: người tiêu dùng có khuynh hướng sử dụng nhiều hay loại hàng hóa đó, tùy theo coi hàng hóa thông thường hay hàng hóa thứ cấp III SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG SỰ THAY ĐỔI ĐIỂM LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Trường hợp thay đổi về sở thích Khi sở thích thay đổi, hình dạng và vị trí các đường bàng quan của người tiêu dùng sẽ trở nên khác trước Bài tập Một người tiêu dùng có thu nhập I = 3500 để mua hai sản phẩm X Y với giá tương ứng Px = 500, PY = 200 Sở thích người biểu thị qua hàm số: 2 TUX = - Q X + 26QX (TUX = -X + 26X) 2 TUY = -5/2 Q Y + 58 QY (TUX =-5/2Y + 58Y) Xác định phương án tiêu dùng tối ưu tính tổng hữu dụng tối đa đạt Công thức Bài tập tối đa hóa lợi ích: Phương trình đường ngân sách: I = X.Px + Y Py (1) Sử dụng điều kiện = (2) MUx = (TUx)’ MUy = (TUy)’ Bài giải I = X*Px + Y*Py => Y*Py = I – X*Px => Y = I/Py – X*Px/Py Y = (3500/200) – (500/200).X Y = 17,5 – 2,5X (1) 2 TUx = - Q X + 26QX = - X + 26X MUx = - 2X + 26 2 TUY = -5/2 Q Y + 58 QY = -5/2 Y + 58 Y MUy = - 5Y + 58 (-2X + 26)/500 = (-5Y+58)/200 (2) X = 3; Y = 10 Y = 17,5 – 2,5X (1) (-2X + 26)/500 = (-5Y+58)/200 (2) = 2(-2X+26) = 5(-5Y+58) Bài tập Bà Cẩm có thu nhập hàng tháng triệu đồng để mua hàng hóa thịt khoai tây a Giả sử giá thịt 20 nghìn đồng/kg, giá khoai tây nghìn đồng/kg Thiết lập phương trình đường ngân sách b Hàm lợi ích cho: TU = (M-2)P (M: thịt, P: khoai tây) Phối hợp thịt khoai tây mà bà Cẩm cần mua để tối đa hóa lợi ích? IV ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG RÚT RA ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN TỪ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Đối với cá nhân tiêu dùng, đường cầu về loại hàng hóa phụ thuộc vào sự lựa chọn hàng hóa nói chung của chính người này nhằm mục tiêu tối đa hóa độ thỏa dụng Sự lựa chọn đó bị chi phối bởi những yếu tố chủ quan như sở thích, cũng như những yếu tố có tính chất ràng buộc khác của thị trường như thu nhập hay giá của các hàng hóa IV ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG LỢI ÍCH CẬN BIÊN – ĐƯỜNG CẦU VÀ THẶNG DƯ TIÊU DÙNG Khi lợi ích cận biên hàng hóa đo giá MU = D Để tổng lợi ích đạt cực đại, người tiêu dùng sẽ lựa chọn lượng tiêu dùng tại nơi mà MU = P IV ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG LỢI ÍCH CẬN BIÊN – ĐƯỜNG CẦU VÀ THẶNG DƯ TIÊU DÙNG Thặng dư tiêu dùng (CS) tổng chênh lệch giữa phần lợi ích biên thu giá phải trả đơn vị hàng hóa tiêu dùng thêm CS = MU - P (b – P*) Q* CS = Trong đó: CS thặng dư tiêu dùng, P = aQ + b b giá tại Q =0, P giá hàng hóa, Q lượng hàng hóa tối ưu lựa chọn Bài tập Cung cầu sản phẩm X cho sau: PS = 0,5Q + 1,5 Pd = 27 – Q Tính thặng dư tiêu dùng tại điểm cân thị trường Điểm cân thị trường: P* = 10; Q* = 17 CS = [(27 – 10).17]/2 = 144,5 Bài tập Cho hàm cung cầu hàng hóa sau: PS = Q + Pd = 20 – 0,5Q Tính thặng dư tiêu dùng tại điểm cân thị trường IV ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG Trân trọng cảm ơn sự ý lắng nghe của các bạn! ... CẢ ĐỐI VỚI ĐƯỜNG NGÂN SÁCH Ảnh hưởng giá III SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TỐI ĐA HÓA ĐỘ THỎA DỤNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG III SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG SỰ THAY ĐỔI ĐIỂM...Chương SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Nội dung chủ yếu của chương Sở thích của người tiêu dùng Sự ràng buộc ngân sách Sự lựa... DÙNG SỰ THAY ĐỔI ĐIỂM LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Trường hợp thu nhập thay đổi III SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG SỰ THAY ĐỔI ĐIỂM LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Trường