Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
639,27 KB
Nội dung
TS Nguyễn Xuân Nghĩa ThS Lê Minh Tiến ThS Hoàng Mạnh Tƣởng XÃ HỘI HỌC Lưu hành nội bộ, 2019 Mục lục MỤC LỤC MỤC LỤC HƢỚNG DẪN BÀI 1: XÃ HỘI HỌC 11 1.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC 11 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu xã hội học 11 1.1.2 Nhãn quan xã hội học 14 1.1.3 Lợi ích nhãn quan xã hội học 17 1.2 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC 17 1.3 CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC KINH ĐIỂN 19 1.3.1 Auguste Comte (Pháp, 1798-1857) 19 1.3.2 Herbert Spencer (Anh, 1820-1903) 19 1.3.3 Karl Marx (Đức, 1818-1883) 20 1.3.4 Max Weber (Đức, 1864-1920) 20 1.3.5 Émile Durkheim (Pháp, 1859-1917) 22 1.4 SỰ HÌNH THÀNH CỦA XÃ HỘI HỌC VÀ MỘT SỐ LÝ THUYẾT CHỦ YẾU 23 1.4.1 Phân loại dựa nguyên lý nghiên cứu 24 1.4.2 Phân loại dựa cấp độ nghiên cứu 24 1.4.3 Phân loại dựa nội dung nghiên cứu 25 1.5 CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC 30 TÓM TẮT 32 CÂU HỎI ÔN TẬP 32 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 33 BÀI 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC 35 2.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC 35 2.1.1 Xác định đề tài nghiên cứu hình thành câu hỏi cụ thể 35 2.1.2 Các bước cụ thể để xác định vấn đề nghiên cứu 35 2.1.3 Thăm dò làm tổng quan tài liệu 36 2.1.4 Xây dựng mơ hình phân tích (xây dựng khung khái niệm) 36 2.1.5 Thu thập liệu 38 2.1.6 Kiểm chứng giả thuyết 38 Mục lục 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP, KỸ THUẬT CƠ BẢN ĐỂ THU THẬP DỮ LIỆU…HỘI HỌC 41 2.2.1 Phương pháp quan sát 41 2.2.2 Nghiên cứu điều tra 43 2.2.3 Phân tích thứ cấp 46 2.3 TƢƠNG QUAN GIỮA LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP 47 TÓM TẮT 49 CÂU HỎI ÔN TẬP 50 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 50 BÀI 3: XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA 52 3.1 XÃ HỘI CON NGƢỜI 52 3.1.1 Khái niệm xã hội 52 3.1.2 Dân cư xã hội 53 3.1.3 Cấu trúc xã hội 54 3.1.4 Phân loại xã hội 55 3.1.5 Các quan điểm giải thích xã hội 57 3.2 VĂN HÓA 59 3.2.1 Ý nghĩa văn hóa 60 3.2.2 Các yếu tố văn hóa 63 3.2.3 Thái độ văn hóa 67 3.2.4 Tiếp xúc văn hóa biến chuyển văn hóa 68 3.2.5 Các lý thuyết nghiên cứu giải thích văn hóa 70 TĨM TẮT 74 CÂU HỎI ÔN TẬP 74 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 75 BÀI 4: QUÁ TRÌNH XÃ HỘI HĨA, VỊ TRÍ VÀ VAI TRÕ XÃ HỘI 77 4.1 Q TRÌNH XÃ HỘI HĨA 77 4.1.1 Khái niệm 77 4.1.2 Các lý thuyết phát triển nhân cách trình xã hội hóa 79 4.1.3 Các giai đoạn trình Xã hội hóa 82 4.1.4 Các mơi trường tham gia q trình xã hội hóa 82 4.2 KHN MẪU HÀNH VI, VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ XÃ HỘI 85 4.2.1 Khuôn mẫu hành vi 85 4.2.2 Vị trí vai trị xã hội 86 Mục lục TÓM TẮT 91 CÂU HỎI ÔN TẬP 91 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 92 BÀI 5: TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ THIẾT CHẾ XÃ HỘI 94 5.1 NHÓM XÃ HỘI 94 5.1.1 Khái niệm 94 5.1.2 Phân loại nhóm 94 5.1.3 Năng động nhóm 96 5.2 TỔ CHỨC XÃ HỘI 98 5.2.1 Khái niệm tổ chức thức 98 5.2.2 Phân loại tổ chức thức theo A.Etzioni 99 5.2.3 Tổ chức bàn giấy 100 5.3 THIẾT CHẾ XÃ HỘI 102 5.3.1 Định nghĩa thiết chế 102 5.3.2 Các thiết chế chuyên biệt 102 5.3.3 Những đặc trưng thiết chế 104 5.3.4 Quan hệ thiết chế 105 5.3.5 Quá trình phân biệt hóa thiết chế 105 TÓM TẮT 106 CÂU HỎI ÔN TẬP 107 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 108 BÀI 6: LỆCH LẠC XÃ HỘI VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI 109 6.1 LỆCH LẠC XÃ HỘI 109 6.1.1 Khái niệm lệch lạc xã hội 109 6.1.2 Phân loại hành vi lệch lạc 109 6.1.3 Các lý thuyết giải thích lệch lạc xã hội 110 6.2 KIỂM SOÁT XÃ HỘI 113 6.2.1 Khái niệm kiểm soát xã hội 113 6.2.2 Phân loại đặc điểm 113 TÓM TẮT 114 CÂU HỎI ÔN TẬP 115 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 115 BÀI 7: SỰ PHÂN TẦNG XÃ HỘI VÀ SỰ DI ĐỘNG XÃ HỘI 117 Mục lục 7.1 BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI 117 7.1.1 Bất bình đẳng xã hội 117 7.1.2 Phân tầng xã hội 118 7.2 DI ĐỘNG XÃ HỘI 119 7.2.1 Khái niệm 119 7.2.2 Các hình thức di động xã hội 119 7.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến di động xã hội 121 TÓM TẮT 122 CÂU HỎI ÔN TẬP 123 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 123 BÀI 8: HÀNH VI TẬP THỂ VÀ PHONG TRÀO XÃ HỘI 125 8.1 HÀNH VI TẬP THỂ 125 8.1.1 Định nghĩa 125 8.1.2 Các tập hợp tập trung 125 8.1.3 Các tập hợp phân tán 126 8.2 CÁC LÝ THUYẾT GIẢI THÍCH VỀ ĐÁM ĐÔNG 127 8.2.1 Lý thuyết tiêm nhiễm (Contagion Theory) 127 8.2.2 Lý thuyết hội tụ (Convergence Theory) 128 8.2.3 Lý thuyết quy phạm bật (Emergent-Norm Theory) 128 8.3 PHONG TRÀO XÃ HỘI 129 8.3.1 Định nghĩa 129 8.3.2 Các loại phong trào xã hội 129 8.3.3 Các giai đoạn phong trào xã hội 130 TÓM TẮT 131 CÂU HỎI ÔN TẬP 133 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 133 BÀI 9: MỘT SỐ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC 135 9.1 XÃ HỘI HỌC KINH TẾ 135 9.1.1 Khái niệm, đối tượng xã hội học kinh tế 135 9.1.2 Các nội dung xã hội học kinh tế 136 9.2 XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH 138 9.2.1 Khái niệm, đối tượng nghiên cứu xã hội học gia đình 138 9.2.2 Nội dung nghiên cứu xã hội học gia đình 140 Mục lục 9.3 XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 142 9.3.1 Khái niệm, đối tượng xã hội học truyền thông đại chúng 142 9.3.2 Nội dung nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng 143 9.4 XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT 144 9.4.1 Khái niệm, đối tượng xã hội học pháp quyền 144 9.4.2 Nội dung nghiên cứu xã hội học pháp luật 145 CÂU HỎI ÔN TẬP 146 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 Hướng dẫn HƢỚNG DẪN MÔ TẢ MÔN HỌC Bài giảng Nhập môn xã hội học trang bị cho sinh viên kiến thức cách tiếp cận tượng xã hội sống góc độ xã hội học Thơng qua khái niệm bản, lý thuyết, phương pháp nghiên cứu nhãn quan xã hội học, người học trang bị cách tư giải thích xã hội học trước vấn đề xã hội, tượng xã hội đời sống nghiên cứu cách khách quan toàn diện Xã hội học ngành khoa học giúp cho tìm hiểu chất thực xã hội, mối tương tác người xã hội Bên cạnh đó, Xã hội học cịn giúp hiểu tiến trình xã hội, động lực xã hội nằm bên tượng kinh tế, trị, văn hóa xã hội NỘI DUNG MÔN HỌC - Bài Xã hội học: Bài cung cấp cho sinh viên nhìn tổng quát đối tượng nghiên cứu xã hội học, tiền đề tiến trình đời lịch sử hình thành phát triển xã hội học, cấp độ nghiên cứu xã hội học Đồng thời làm rõ nhãn quan xã hội học, tức cách nhìn nhận giải thích xã hội học trước vấn đề kinh tế, trị, văn hóa xã hội quan tâm Bài trình bày sơ lược tư tưởng nhà sáng lập xã hội học - Bài Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội học: Bài trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quát qui trình thực nghiên cứu xã hội học Nội dung đề cập đến kỹ thuật thu thập thông tin xã hội học điều tra xã hội học, quan sát, phân tích tư liệu thứ cấp - Bài Xã hội văn hóa: Bài cung cấp kiến thức cấu xã hội, khái niệm văn hóa, thành tố văn hóa, tiến trình văn hóa q trình giao lưu tiếp biến văn hóa, đồng hóa văn hóa, thái độ văn hóa khác - Bài Q trình xã hội hóa, vị trí vai trị xã hội: Bài giúp sinh viên phân biệt khái niệm xã hội hóa dùng phương tiện truyền thông đại chúng khái niệm xã hội hóa theo quan điểm xã hội học Đồng thời trang bị cho sinh viên hiểu biết vị trí vai trị xã hội, căng thẳng vai trò, xung đột vai trò - Bài Tổ chức xã hội thiết chế xã hội: Bài cung cấp cho sinh viên kiến thức nhóm xã hội nhóm sơ cấp, nhóm thứ cấp Mục lục chủ đề cần nghiên cứu nhóm xã hội Bên cạnh đó, nội dung đề cập đến thiết chế xã hội, biến chuyển định chế mối quan hệ định chế xã hội - Bài Lệch lạc xã hội kiểm soát xã hội: Hiện tượng lệch lạc xã hội chủ đề nghiên cứu nhiều lĩnh vực xã hội học Bài cung cấp cho sinh viên cách lý giải xã hội học việc tiếp cận cá c tượng lệch lạc xã hội nói chung tượng tội phạm nói riêng Đồng thời học đề cập đến chế kiểm soát xã hội trước hành vi lệch lạc cá nhân, nhóm xã hội - Bài Sự phân tầng xã hội di động xã hội: Bài cung cấp nhìn tổng quan bất bình đẳng xã hội phân tầng xã hội, yếu tố ảnh hưởng đến phân tầng Bên cạnh đó, học nói đến di động xã hội xét thay đổi địa vị xã hội, tầng lớp xã hội cá nhân loại hình di động xã hội - Bài Hành vi tập thể phong trào quần chúng: Giúp sinh viên hiểu hành vi tập thể, loại hành vi tập thể, lý thuyết giải thích hành vi tập thể Bên cạnh đó, học giúp sinh viên hiểu phong trào xã hội, loại phong trào xã hội tiến trình phong trào xã hội - Bài Một số chuyên ngành xã hội học Bài cung cấp cho sinh viên kiến thức khái niệm, đối tượng nội dung nghiên cứu số chuyên ngành xã hội học xã hội học kinh tế, xã hội học gia đình, xã hội học truyền thông đại chúng xã hội học pháp luật KIẾN THỨC TIỀN ĐỀ Để học tốt mơn Nhập mơn xã hội học, sinh viên cần có kiến thức nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin mơn học đại cương khác U CẦU MƠN HỌC Sinh viên cần tham dự đầy đủ buổi học để nghe giáo viên giảng giải cặn kẽ khái niệm xã hội học để hiểu rõ nội dung giáo trình CÁCH TIẾP NHẬN NỘI DUNG MƠN HỌC Để học tốt mơn này, người học cần ôn tập học, trả lời câu hỏi; đọc trước tìm thêm thông tin liên quan đến học Đối với học, người học đọc trước mục tiêu tóm tắt học, sau đọc nội dung học Kết thúc ý học, người đọc trả lời câu hỏi ơn tập kết thúc tồn học 62 Bài 3: Xã hội Văn hóa Theo nhà dân tộc học E.S.Markarian, văn hóa phân loại thành: văn hóa sản xuất ban đầu văn hóa bảo đảm đời sống; văn hóa định chuẩn văn hóa nhân văn Trong Robert Bierstedt xem văn hoá bao gồm ba lãnh vực: tư tưởng (ideas), chuẩn mực (norms) văn hoá vật chất Theo cách phân loại UNESCO số nhà xã hội học William Ogburn, văn hóa chia thành hai lãnh vực văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Văn hóa vật thể (vật chất) bao gồm tất sản phẩm vật chất hữu hình lao động sáng tạo người tạo như: đồ dùng đời sống, nhà cửa, công cụ lao động, sản phẩm nghệ thuật, công nghệ xã hội Tất sản phẩm văn hóa vật chất thể cụ thể hình thức biểu tượng Nó hình thành phát triển qua hai đường nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên từ nhu cầu thực dụng, thẩm mỹ người Văn hoá vật thể dễ nhận biết biến đổi nhanh, thường theo hướng phát triển Nó ln gắn chặt với giá trị tinh thần, biểu giá trị tinh thần Văn hoá vật thể phản ánh trình độ kỹ thuật, cơng nghệ Văn hóa phi vật thể (tinh thần), bao gồm lĩnh vực thói quen, phong tục, giá trị, khn mẫu hành vi, tín ngưỡng tơn giáo… Văn hóa phi vật thể tiềm ẩn trí nhớ người, khách thể hóa (thơng qua hoạt động người xã hội, khoảng thời gian định), người ta nhận biết hình thái biểu trưng Nhà xã hội học L.G.Ionin cho rằng, văn hóa phi vật thể (tinh thần) phương diện chủ quan sống, ý niệm, tâm thế, giá trị lối ứng xử định hướng vào chúng Ngoài cách phân loại văn hóa trên, dựa vào yếu tố thời gian, không gian, tôn giáo trình độ phát triển phương thức sản xuất xã hội để tiến hành phân loại văn hóa Nếu sử dụng tiêu chí mặt thời gian, nói đến văn hóa nguyên thủy, văn hóa truyền thống văn hóa đại Dựa tiêu chí khơng gian, nói đến văn hóa xã hội phương Tây, văn hóa xã hội phương Đơng, văn hóa Mỹ, văn hóa Trung Hoa Trên sở tiêu chí tơn giáo kể đến văn hóa Khổng giáo, văn hóa Hồi giáo, văn hóa Phật giáo…Trình độ phát triển phương thức sản xuất xã hội tiêu chí quan trọng để tiến hành phân loại văn hóa, dựa tiêu chí nói đến văn hóa săn bắt hái lượm, văn hóa nơng nghiệp, văn hóa cơng nghiệp văn hóa hậu cơng nghiệp 3.2.1.4 Văn hóa văn minh Văn hố phân biệt với khái niệm văn minh Khái niệm văn minh thường ám văn hoá tiên tiến mà phát triển xã hội đạt đến trình độ định, có văn hố vật chất tinh thần với đặc trưng riêng Các văn minh thường ảnh hưởng đến văn hoá khác chúng tiếp xúc với Có Bài 3: Xã hội Văn hóa 63 văn minh lâu đời khơng cịn tồn văn minh Hi Lạp La Mã Có văn minh có lịch sử lâu dài, trải qua thăng trầm tồn văn minh Ấn Độ, Trung Quốc; có văn minh thống trị văn minh Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản Đây văn hoá thống trị lẽ chúng cạnh tranh quy mơ tồn cầu nhằm xuất ảnh hưởng lối sống, khoa học kỹ thuật Nói tóm lại, văn minh khái niệm đời tương đối sớm Pháp vào khoảng kỷ 18 Văn minh thể trình độ phát triển nhân loại q trình chinh phục tự nhiên Nó thành tựu lịch sử việc tẩy rửa tập quán, đề cao pháp luật, bình đẳng trật tự xã hội Khái niệm văn minh dùng trường hợp sau:Thứ nhất, tiêu chí để khai hóa người hay tiêu chí tiến bộ, thành tựu đỉnh cao giai đoạn lịch sử dân tộc, quốc gia (có phân biệt với văn hóa) Thứ hai, dùng để văn minh cụ thể như: Hy Lạp, La Mã, Ai Cập, Lưỡng Hà… Trong trường hợp này, văn minh bao gồm nhiều quốc gia, dân tộc quốc gia, dân tộc lại có văn hóa riêng 3.2.2 Các yếu tố văn hóa Văn hóa cấu thành từ nhiều yếu tố khác Dưới góc nhìn xã hội học, văn hóa bao gồm thành tố như: giá trị, chuẩn mực, biểu tượng ngôn ngữ 3.2.2.1 Giá trị Giá trị (value) tiêu chuẩn, tư tưởng đề cao biện minh cho chuẩn mực giúp cho thành viên văn hố xác định đúng, tốt, đẹp cần thiết hay khơng cần thiết, nên làm hay không nên làm bị cấm đốn Hay nói khác đi, giá trị điều mà người xã hội cho đáng có, quan trọng, ưa thích để hướng dẫn cho hành động Giá trị vừa xem mục tiêu (hướng đến giá trị), vừa xem tiêu chuẩn để đánh giá mục tiêu, đối tượng hành vi, đảm nhận chức định hướng, có vai trị đạo hành động cho người xã hội Các mục tiêu hành vi phản ánh thể nhận thức giá trị Giá trị cá nhân nội tâm hóa suốt đời Giá trị đóng vai trị quan trọng đời sống người, dù khơng thể quan sát được, nhiều mang tính vơ thức, tảng định người Giá trị sản phẩm tập thể, phận quan trọng hợp thành văn hóa Các giá trị hình thành trình xã hội tương đối lâu dài, phát triển khn khổ văn hóa, ảnh hưởng lớn đến tiến trình đời sống xã hội người 64 Bài 3: Xã hội Văn hóa Tồn giới khách quan giới giá trị Giá trị nằm ý thức cá nhân, cộng đồng có tác động đến hành vi ứng xử người, làm cho cá nhân hội nhập vào xã hội Chúng ta học giá trị qua q trình xã hội hố gia đình, học đường, tơn giáo, đồn thể xã hội nói chung Một số giá trị, chuẩn mực có liên quan với hình thành nên hệ thống chặt chẽ gọi hệ ý thức (ideology), chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội Giá trị văn hóa thường khơng văn hóa, chúng thay đổi theo quan niệm tầng lớp xã hội Đặc biệt, chúng thay đổi qua thời gian (ví ăn trầu nhuộm đen giá trị người phụ nữ xã hội Việt Nam truyền thống, ngày giá trị có nhiều biến đổi) Tuy nhiên, hay nhiều văn hóa, có số giá trị mà người thừa nhận tồn qua thời gian Có giá trị mang tính phổ qt tồn cầu (hịa bình, độc lập, tự do…), bên cạnh giá trị mang tính không gian thời gian 3.2.2.2 Chuẩn mực Chuẩn mực (norms) quy tắc ứng xử, chúng quy định hành vi người tốt hay xấu, thích hợp hay khơng thích hợp Hay nói khác đi, giá trị mà thành viên xã hội hướng đến chuẩn mực mà họ phải tuân theo, điều chỉnh hành vi ứng xử người Chuẩn mực thể hai dạng thức luật tục luật pháp, hình thành sở lâu dài văn hóa định Mỗi dân tộc, văn hóa, xã hội xây dựng cho hệ thống chuẩn mực nhằm kiểm soát xã hội, điều chỉnh hành vi, ứng xử cá nhân, đoàn thể xã hội Chúng ta nêu lên chuẩn mực như: không loạn luân, phải hiếu thảo với cha mẹ, phải kính trọng người già, khơng giết người, không trộm cắp Các chuẩn mực cơng khai ngầm ẩn, song buộc thành viên xã hội phải tuân thủ hành vi ứng xử Chuẩn mực khơng có tính tuyệt đối, chúng thay đổi theo hồn cảnh tuỳ văn hố Ví đường người Việt phải bên phải, người Anh số nước thuộc địa Anh bên trái chuẩn mực có truyền thống văn hóa xã hội lâu đời Chuẩn mực thay đổi theo tiến trình phát triển xã hội tạo lệch chuẩn xã hội từ hình thành chuẩn mực Nhằm bảo đảm cho chuẩn mực người tuân thủ, văn hóa có biện pháp chế tài (sanctions) Đó hành vi thưởng phạt tuỳ theo việc tuân thủ hay vi phạm chuẩn mực Các chuẩn mực văn hố có mức độ chế tài khác Luật pháp xây dựng sở quy tắc đạo lý (mores) chuẩn mực có mức độ chế tài mạnh Các luật tục (customs) tập quán (folkways) có mức độ chế tài nhẹ Bài 3: Xã hội Văn hóa 65 Chuẩn mực thay đổi qua thời gian làm cho quan niệm quy tắc đạo lý thay đổi theo, biện pháp chế tài mà thay đổi cho phù hợp Ví quan niệm ngoại tình, đồng tính luyến mức độ chế tài chúng số nước Mỹ, Cu Ba Việt Nam thay đổi qua thời gian Như vậy, chuẩn mực giá trị đưa kỳ vọng để định hướng hành động cá nhân, đưa văn hoá lý tưởng (ideal culture) Trong hành vi, ứng xử thực tế tạo thành văn hoá thực tiễn (real culture) Ví dụ, chung thuỷ giá trị tín đồ Cơng giáo, thực tế khơng phải người Công giáo thực thi giá trị 3.2.2.3 Biểu tƣợng Văn hoá xây dựng biểu tượng (symbol) Biểu tượng cách dùng hình để tỏ nghĩa nọ, mượn tượng trưng cho khác, biểu tượng ngồi nghĩa đen cịn có nghĩa bóng Hay nói khác đi, biểu tượng vật mang ý nghĩa riêng biệt mà nhiều thành viên xã hội nhận biết chia sẻ Ví dụ chim bồ câu biểu tượng hòa bình, hình ảnh bó mạ biểu tượng nước Asean (nơi có văn minh nơng nghiệp lúa nước phát triển), lưỡi gươm gỗ mà nô lệ giành đấu trường La Mã cổ đại xã hội chiếm hữu nô lệ phương Tây biểu trưng tự Ở phương Đơng có biểu tượng “Tứ linh” (nói đến bốn vật Long, Lân, Quy, Phụng), biểu tượng “Tam đa cát tường” (chỉ ba loại trái phật thủ, lựu, đào) thể mong muốn Phước – Lộc – Thọ Các yếu tố giới thiên nhiên, âm thanh, hình ảnh, cử người gán cho ý nghĩa sử dụng biểu tượng Biểu tượng gắn chặt với đời sống thường nhật nên không ý thức tầm quan trọng chúng Biểu tượng nhận biết tiếp xúc với văn hoá khác, mà biểu tượng phối hợp cách không quán Trong xã hội đa dạng văn hóa (những đất nước đa dân tộc, đa tôn giáo, đa văn hóa), việc sử dụng biểu tượng gặp nhiều khó khăn có khác biệt ý nghĩa biểu tượng văn hóa Việc tiếp xúc người thuộc nhiều nhóm văn hóa khác dẫn đến “shock văn hóa” Biểu tượng sản phẩm đặc biệt đời sống người, biểu tượng bước tiến dài đường xã hội hóa Biểu tượng văn hố ln thay đổi qua thời gian, ví quần jean trước biểu trưng cho giới nghề nghiệp xã hội Mỹ biểu tượng cho người lao động chân tay, ngày trở nên phổ biến giới niên người giàu có Biểu tượng mang tính thời đại, người khơng sử dụng cách máy móc biểu tượng lưu truyền xuyên hệ mà biết sáng tạo biểu tượng phản ánh nhận thức thời đại Ví năm gần Việt Nam xuất 66 Bài 3: Xã hội Văn hóa biểu tượng “K” (một bàn, tô phở, áo… có giá 50K chẳng hạn), biểu tượng tiền tệ mua bán Đây biểu tượng tiền tệ bước từ giới game oline ngày trở nên phổ biến thị lớn Tóm lại, biểu tượng làm cho sống người có ý nghĩa biểu tính nhân văn Với hệ thống biểu tượng, bên cạnh giới thực tại, người đồng thời sáng tạo cho giới đầy tính nhân văn: giới biểu tượng Có thể nói rằng, hành động người xã hội mang tính biểu tượng, từ cách cư xử bàn ăn cách mai táng người chết, điều làm cho hành vi người khác với hành vi khơng mang tính biểu tượng chủng loại khác Khi người biết kết hợp chuẩn hóa biểu tượng với tạo ngôn ngữ Ngôn ngữ dạng đặc biệt biểu tượng người tạo để chuyển tải giá trị văn hóa xuyên hệ 3.2.2.4 Ngôn ngữ Ngôn ngữ biểu tượng quan trọng xã lồi người văn hóa Nó hệ thống biểu tượng mà ý nghĩa chuẩn hố, nhờ người xã hội định truyền thơng cho Ngôn ngữ giúp cho thành viên xã hội chia sẻ tư tưởng, niềm tin, cảm nghĩ Ngôn ngữ biểu đa dạng văn hóa nhân loại Mọi dân tộc, văn hóa có ngơn ngữ riêng, tức hệ thống biểu tượng riêng văn hóa đó: biểu tính đa dạng văn hóa nhân loại, kết trình sáng tạo dân tộc góp phần cho phong phú mặt văn hóa nhân loại Một xã hội tan rã, văn hóa sáng tạo dẫn đến lụi tàn người xã hội từ bỏ ngơn ngữ ngơn ngữ khơng cịn lực sáng tạo nên biểu tượng vốn có bị thay hệ thống biểu tượng ngơn từ khác Ngơn ngữ có vai trị liên kết (giúp người xã hội khác hiểu nhau), đồng thời tạo khác biệt xã hội văn hóa Đây tính phổ biến tính đặc thù ngơn ngữ, tính phổ biến cho thấy ngơn ngữ công cụ bản, đắc lực giúp người phát huy tính sáng tạo cơng cụ giao tiếp; ngược lại, tính đặc thù lại rào cản giao tiếp người nhiều văn hóa khác Ngơn ngữ tác động đến văn hoá, mặt khác biến chuyển xã hội văn hố tác động lên ngơn ngữ Ngơn ngữ thể khác biệt dùng từ, cách diễn đạt theo giới tính, độ tuổi tầng lớp xã hội Nó phản ảnh mối quan hệ xã hội người với người theo vị xã hội định người (cha – con; thầy - trò; chủ - thợ…) Ngôn ngữ biến đổi theo biến đổi xã hội, hình thành từ ngữ mới, khái niệm mới, nghệ thuật diễn đạt mới… Bài 3: Xã hội Văn hóa 67 3.2.3 Thái độ văn hóa 3.2.3.1 Thuyết lấy dân tộc làm trung tâm (thái độ vị chủng) Con người thường sống văn hoá định Do vậy, quen với giá trị văn hóa riêng có xu hướng đánh giá lối ứng xử xã hội văn hóa khác dựa điểm quy chiếu từ văn hóa Việc phán đốn văn hóa khác thấp theo chuẩn mực, giá trị từ văn hóa riêng xem thái độ vị chủng Ví dụ như: thực dân Pháp tiến hành xâm lược đặt ách đô hộ lên xã hội Việt Nam giai đoạn kỷ 19, Pháp đứng từ giá trị văn hóa phương Tây, họ có xu hướng đánh giá văn hóa An Nam lúc thấp kém, rợ Họ gọi người An Nam “rợ phương Đông” Ngược lại, người An Nam với giá trị văn hóa riêng lại gọi người Pháp “rợ phương Tây” Thái độ vị chủng hình thành từ lâu đời lịch sử mang tính phổ quát Thái độ vị chủng hệ việc quen với gần gũi với văn hóa có xu hướng khó chấp nhận khác lạ với Ví dụ người Việt truyền thống thường gọi người khơng họ với “khác máu lịng” người khơng làng xã “thiên hạ”, người “nước ngoài”… Khái niệm "vị chủng" nhắc lúc phê phán hay dở, sai sở quen lạ giá trị khách quan kiện, thay đặt kiện bối cảnh văn hoá chúng để phê phán Thái độ khơng áp dụng vấn đề văn hố mà sống ngày, trước kiện mới, phản ứng thông thường không chấp nhận khác lạ với ta Các cá nhân bị chi phối mạnh thái độ vị chủng dễ bị sốc văn hóa (cultural shock) tiếp xúc với lối sống, văn hóa có nét khác biệt với văn hóa riêng Những cú sốc văn hóa giúp có hội suy xét lại hành vi Và tương tác tiếp xúc văn hóa định trước Chúng ta tưởng tượng: - Nhiều người Việt ăn nước mắm bạn người Khmer mời ăn mắm “bị hóc”, liệu bạn có dám ăn? - Bạn nghĩ người Chăm Hroi Bình Định ăn trứng kiến kiến rang mối rang? - Bạn nghĩ bữa ăn không dùng đũa mà phải dùng tay bốc vài tộc Ấn Độ? Có thể bạn phải ăn, có nhiếu ngại Điều xảy xa lạ với giá trị văn hóa bạn Một số người nghĩ rằng, ăn bốc, ăn mắm bò 68 Bài 3: Xã hội Văn hóa hóc, ăn mối… lạc hậu, vệ sinh, man rợ Đó thái độ vị chủng lấy văn hóa riêng để xem xét văn hóa khác 3.2.3.2 Thuyết tƣơng đối văn hóa Các nhà kinh doanh nước ngồi, nhà trị, nhà nghiên cứu khoa học xã hội, nhà dân tộc học xã hội học phải có khả tạm ngưng phê phán văn hoá khác giá trị riêng Thái độ "tương đối hoá văn hoá" (cultural relativity) - xu hướng chấp nhận văn hoá phát triển theo phương cách riêng chúng, cách thích ứng với địi hỏi đặc biệt mơi trường chúng hình thành Tuy nhiên lối tiếp cận nghiên cứu có giới hạn "Tương đối hố văn hố" thái độ cần có muốn lãnh hội văn hoá khác, điều khơng có nghĩa buộc ngưng hồn tồn phê phán mặt ln lý Lấy thí dụ, ngưng phê phán, biểu lộ tình cảm để tìm hiểu giá trị nào, hệ tư tưởng nào, văn hoá chi phối người ủng hộ chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Nhưng với tư cách nhà xã hội học, bổn phận phải đánh giá hệ luận luân lý chuẩn mực, giá trị văn hoá phải lên án chúng - trường hợp chủ nghĩa phát-xít, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa khủng bố - thấy chúng đem lại bạo lực đau khổ cho người 3.2.4 Tiếp xúc văn hóa biến chuyển văn hóa 3.2.4.1 Tiếp xúc văn hóa Trong giới ln ln biến chuyển, theo Fernand Braudel, có ba khả xảy văn hoá, văn minh tiếp xúc với nhau, va chạm nhau: Giao lưu văn hoá (acculturation): Khi dân cư văn hoá chấp nhận hội nhập chuẩn mực, giá trị, nét văn hoá vật chất văn hoá khác vào văn hố mình, q trình gọi q trình giao lưu văn hố (hay tiếp biến văn hố) Q trình có thơng qua tiếp xúc văn hố, thơng qua vay mượn hay bắt chước nét văn hoá Nhiều nét lãnh vực văn hoá Việt Nam, từ ăn mặc, ăn uống, nhà ở, sản xuất, tôn giáo nét văn hố có nguồn gốc từ văn hoá khác, hay dân tộc khác Việt nam Q trình giao lưu khơng phải q trình chiều, mà có trao đổi qua lại Ví người Chăm chịu nhiều ảnh hưởng người Việt lãnh vực ngơn ngữ, văn hố vật chất, người Việt chịu nhiều ảnh hưởng văn hố Chăm tín Bài 3: Xã hội Văn hóa 69 ngưỡng đồng bóng Một số thức ăn, công cụ lao động người Việt miền Trung chịu ảnh hưởng văn hoá Chăm Đồng hoá văn hoá (cultural assimilation), phân lớp văn hoá (subculture) văn hố phản kháng (counterculture): Khi nhóm có văn hoá khác biệt, xã hội, sử dụng ngôn ngữ, chuẩn mực giá trị xã hội việc giao lưu văn hố cho phép họ đảm nhiệm vị trí bình đẳng nhóm định chế xã hội, ta gọi q trình đồng hố Ví dụ q trình số người Chro Đồng Nai trở thành người Việt Trong xã hội, tầng lớp dân cư có văn hố khác biệt khơng bị đồng hố hồn tồn với văn hố đa số, trường hợp người ta nói đến phân lớp văn hố (subculture), hay đơi lúc cịn gọi tiểu văn hố, văn hoá phụ Văn hoá dân tộc thiểu số thường phân lớp văn hoá Trong xã hội phức tạp, xã hội đại có nhóm người tìm cách tạo trì lối sống khác biệt với lối sống thành viên xã hội, trường hợp họ tạo phân lớp văn hoá riêng biệt, ví lối sống nghệ sĩ, người lang thang vô gia cư (clochard) Châu Âu Nhưng phân lớp văn hoá thách đố giá trị chuẩn mực văn hoá thống trị lập lối sống khác gọi văn hoá phản kháng (counterculture), trường hợp nhóm Cánh Tả Mới văn hố phản kháng có ảnh hưởng sách Mỹ thời kỳ chiến tranh Việt Nam Thích nghi văn hố (accommodation) kháng cự văn hố (cultural resistance) Khi xã hội nhỏ hơn, người gìn giữ văn hố cho dù sau trình tiếp xúc lâu dài với văn hố chủ thể, trường hợp q trình thích nghi văn hố xảy Ví trường hợp người Do Thái người không theo Hồi giáo trước thành lập nhà nước Israel vào năm 1948 giữ văn hoá họ xã hội Ả Rập Sự thích nghi địi hỏi phía chấp nhận tồn kẻ khác Lịch sử quan hệ thổ dân Mỹ người đinh cư từ Châu Âu trình phức tạp thích nghi kháng cự văn hố Sự kháng cự mang nhiều hình thức như: từ chối theo Thiên Chúa giáo, từ chối nói tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, từ chối bán sản phẩm cung cấp dịch vụ cho người định cư da trắng Sự kháng cự không giúp cho người thổ dân khỏi bệnh tật, nghèo đói, kể việc bị chinh phục cho phép họ bảo lưu văn hoá vay mượn người da trắng nét văn hố có lợi cho họ, ví người thổ dân Mỹ vùng đồng sử dụng ngựa người Tây Ban Nha, điều thay đổi phần tập quán văn hoá họ Do nhu cầu phân tích tách biệt ba q trình tiếp xúc văn hố trên, thực tế ba q trình đan cài nhau, hay có ảnh hưởng riêng biệt tuỳ theo tác động tiểu hệ thống xã hội tổng thể 70 Bài 3: Xã hội Văn hóa 3.2.4.2 Biến chuyển văn hóa Văn hóa người ln biến chuyển để thích ứng với môi trường tự nhiên nhằm phục vụ tốt đời sống xã hội người Sự biến chuyển văn hóa xuất phát từ ba q trình Thứ phát minh (invention)- q trình sáng tạo nét văn hóa Ví người làm điện thoại (1876), máy bay (1903), radio, vơ tuyến truyền hình, internet… Những phát minh làm thay đổi lối sống người Từ điện thoại thông minh trở nên phổ biến dẫn đến thay đổi ứng xử chuẩn mực người xã hội Thứ hai, khám phá (discovery) – có nghĩa người nhận ra, hiểu biết công dụng cỏ, hiểu trái đất xoay xung quanh mặt trời Hay C.Columbus khám phá châu Mỹ điều thay đổi não trạng người châu Âu… Những khám phá thường kết nhiều nghiên cứu khoa học, đơi tình cờ ngẫu nhiên Q trình văn hóa thứ ba quảng bá (diffusion) – việc phát triển nét văn hóa từ xã hội sang xã hội khác Với công nghệ truyền thông nay, thơng tin truyền cách nhanh chóng toàn cầu Bằng nhiều phương tiện khác nhau, áo dài, phở Việt Nam kim chi Hàn Quốc nhanh chóng truyền khắp giới Đồng thời, ngược lại người Việt người Hàn sử dụng nhiều nét văn hóa ẩm thực dân tộc khác Ngay văn hóa, biến đổi lĩnh vực kéo theo biến đổi lĩnh vực khác Khi người phụ nữ tham gia ngày nhiều vào thị trường lao động bên ngồi xã hội, tỉ lệ kết hôn muộn ly hôn ngày gia tăng Để mối liên hệ khắng khít yếu tố văn hóa, nhà xã hội học sử dụng thuật ngữ hội nhập văn hóa (cultural integration) Nhưng yếu tố văn hóa khơng thay đổi nhịp độ Thơng thường, cơng nghệ nét văn hóa vật thể biết chuyển nhanh nét văn hóa phi vật thể William Ogburn gọi tượng chậm trễ văn hóa (cultural lag) Trên cấp độ tồn cầu, giao thương quốc tế phát triển truyền thông q trình di dân, ngày có nhiểu nét văn hóa phổ biến tồn cầu (thức ăn nhanh, quần jean…), nhà văn hóa hay nói đến khái niệm văn hóa tồn cầu (global culture) Một số học giả nghiên cứu ủng hộ tồn khơng học giả phê phán q trình tồn cầu hóa văn hóa 3.2.5 Các lý thuyết nghiên cứu giải thích văn hóa 3.2.5.1 Lý thuyết sinh thái học văn hóa Sinh thái học môn khoa học tự nhiên nghiên cứu sinh vật tồn tương quan với môi trường thiên nhiên Do đó, sinh thái học văn Bài 3: Xã hội Văn hóa 71 hố nghiên cứu mối quan hệ văn hoá người với môi trường thiên nhiên Lối tiếp cận trọng xem đặc tính mơi trường vật lý - khí hậu, thực phẩm, tài nguyên thiên nhiên - ảnh hưởng đến phát triển văn hố người Ví như, nhiều dân tộc người Tây Nguyên Việt Nam tin rừng đầu nguồn có nhiều thần linh (yang) có cấm kỵ khơng chặt sợ đụng chạm đến thần linh Hay tục lệ cấm khơng ăn thịt bị người Ấn Độ theo Ấn giáo, người Ấn Độ, bò vật linh thiêng, "mẹ sống" Phải cấm kỵ biểu niềm tin tôn giáo? Theo lối giải thích sinh thái học văn hố, vấn đề xem phức tạp Theo Marvin Harris, môi trường sinh thái nghèo nàn Ấn Độ xưa kia, bị có vai trị quan trọng Trước hết, bị ăn cỏ không đụng đến, không tranh giành nguồn thực phẩm người Thứ đến, bò sức kéo quan trọng phân bò dùng xây dựng, làm chất đốt để sưởi ấm Do việc giết bị đưa đến nhiều vấn đề kinh tế cho xã hội nông nghiệp nghèo nàn Ấn Độ Hay dân tộc Tây Nguyên, việc chặt đầu nguồn đem đến lũ lụt, mùa mà kinh nghiệm dân gian truyền lại qua cấm kỵ Tiếp cận sinh thái học văn hố cho ta lối giải thích mẻ đáng quan tâm Nó nhấn mạnh tương quan mơi trường thiên nhiên văn hoá, đồng thời cho thấy nhiều khn mẫu văn hố người có liên quan đến điều kiện môi trường hạn chế mà người gặp phải Nhưng hạn chế lối tiếp cận có khuynh hướng cho mơi trường thiên nhiên quy định khn mẫu văn hố Thật thiên nhiên có ảnh hưởng đến văn hố người, ngược lại văn hoá tác động lên thiên nhiên Hơn số nét văn hố có liên quan đến mơi trường có nét văn hố khơng có tương quan với môi trường 3.2.5.2 Lý thuyết sinh vật học xã hội Xu hướng muốn giải thích tượng xã hội nguyên nhân sinh vật học có từ lâu Nhưng quan điểm gần Edward O.Wilson thuộc đại học Harvard Ơng có nỗ lực tìm quan hệ yếu tố di truyền hành vi xã hội loài vật Nhưng ứng dụng vào xã hội người, lối giải thích sinh vật học xã hội chịu phê phán từ hai phía, nhà khoa học xã hội nhà sinh vật học Tuy nhiên có số nhà xã hội học ủng hộ giả thuyết sinh vật học xã hội với lập luận cấu tạo gen giải thích vài khía cạnh ứng xử xã hội người Lấy thí dụ lối giải thích sinh vật học xã hội cấm kỵ loạn luân Thông thường nhà xã hội học giải thích cấm kỵ loạn luân chuẩn mực văn hố để trì định chế xã hội Nhưng nhà sinh vật học xã hội giao phối thân thuộc (inbreeding) đưa đến bệnh tật cho hệ tiếp theo, qua nhiều kỷ kinh nghiệm người tạo cho di truyền đặt 72 Bài 3: Xã hội Văn hóa sở gen việc tránh loạn luân Một số nhà sinh vật học xã hội cho số hành vi bạo lực, tính đồng tính luyến có tính di truyền Thật cấu tạo gen có đặt số hạn chế cho hoạt động người có ảnh hưởng đến hoạt động não bộ, chưa có luận thật chứng minh việc chương trình hố gen tạo hình thái ứng xử có tính quy phạm nơi người Dầu tinh thần khoa học địi hỏi khơng cự tuyệt giả thuyết này, lãnh vực cần tiếp tục nghiên cứu 3.2.5.3 Lý thuyết cấu chức Lý thuyết dựa quan điểm chủ trương văn hoá tiểu hệ thống (sous-système) cấu thành xã hội Tiểu hệ thống tương đối ổn định bao gồm thành phần có tương quan, bao gồm yếu tố văn hố đáp ứng số nhu cầu xã hội Trong tiểu hệ thống yếu tố có chức vận hành tồn văn hố tồn thể Chính qua q trình xã hội hố mà cá nhân người hấp thụ lối ứng xử, chuẩn mực giá trị văn hoá Quan niệm xã hội ảnh hưởng đến nếp nghĩ ứng xử cá nhân có từ lâu lịch sử: Platon, Hippocrate, Herodote có đề cập đến tính khí số dân tộc Ngày quan điểm A Kardiner mà ông gọi “nhân cách sở” xem cấu hình tâm lý, mẫu số chung lối sống cá nhân xã hội - tiếp nối quan điểm Biến chuyển văn hoá xem hậu q trình truyền bá văn hố (cultural diffusion), phát minh (invention) khám phá (discovery) văn hoá Một cách tổng quát lối tiếp cận nhấn mạnh ổn định biến chuyển xã hội Lý thuyết xem giá trị sở hệ thống văn hoá Các yếu tố văn hoá thúc đẩy hội nhập xã hội địi hỏi tn thủ văn hố gây nên căng thẳng thành viên xã hội Lối tiếp cận cho rằng, có khác biệt, văn hố có nét chung, lẽ người có nhu cầu chung Thuật ngữ nét văn hoá phổ quát (cultural universals) ám nét văn hố tìm thấy văn hố giới George Murdock tiến hành khảo sát đối chiếu 100 văn hoá khác tìm chục nét chung cho tất văn hố đó, gia đình, tang lễ, chuyện khôi hài C.Lévy-Strauss quan niệm văn hoá tập hợp quy tắc chung cho văn hố Quan điểm có ảnh hưởng quan trọng lối tiếp cận cấu trúc đại, tác giả thuộc lối tiếp cận tìm cấu trúc, tố ngôn ngữ, hệ thống thân tộc, việc trao đổi sản phẩm, lãnh vực huyền thoại Trong lãnh vực trên, người nghiên cứu tìm kiếm xuyên qua tượng quan sát tương quan, logic để làm bật lên cấu ẩn tàng Bài 3: Xã hội Văn hóa 73 Ở cần phân biệt cấu tổng thể lãnh vực (ví lãnh vực huyền thoại, hệ thống thân tộc ) toàn cấu lãnh vực chuyên biệt - chúng kết hợp với để hình thành văn hố Mặt khác, tác phẩm Anthropologie structurale (1958), C.Lévy-Strauss đưa định nghĩa văn hoá “hệ thống cách biệt có ý nghĩa” Như có nhiều cấp độ hệ thống văn hố khác nhau: hệ thống văn hố tồn cầu, đại lục, dân tộc, miền, địa phương, gia đình, tơn giáo, nghề nghiệp, trị Điểm mạnh lối tiếp cận cấu chức giải thích văn hố tổ chức để đáp ứng nhu cầu người Các văn hố có điểm chung, lẽ chúng tạo người, mặt khác, có nhiều phương cách khác để thoả mãn nhu cầu người, văn hố giới có khác biệt Điểm hạn chế lối tiếp cận nghiên cứu có khuynh hướng nhấn mạnh giá trị thống trị xã hội trọng đến dị biệt văn hoá xã hội, khác biệt văn hoá bất bình đẳng xã hội Cuối cùng, lối tiếp cận có khuynh hướng xem văn hố hệ thống tương đối tĩnh trọng đến việc giải thích biến chuyển xã hội 3.2.5.4 Lý thuyết mâu thuẫn xã hội Lối tiếp cận mâu thuẫn xã hội xem lãnh vực văn hoá địa bàn tranh chấp, nơi thể mâu thuẫn xã hội bất bình đẳng tầng lớp xã hội gây Lối tiếp cận cho thấy văn hố xã hội đơi lúc phục vụ nhu cầu tầng lớp xã hội định P.Bourdieu, tác phẩm Tình yêu nghệ thuật (L'amour de l'art), phân tích bất bình đẳng văn hoá tầng lớp xã hội theo tương quan họ sản phẩm văn hoá Thay chấp nhận giá trị có sẵn, lối tiếp cận đặt câu hỏi giá trị tồn tại, sản sinh chúng, giá trị củng cố bất bình đẳng nào? Các nhà xã hội học mác xít cịn cho yếu tố văn hố mang đặc tính hệ thống sản xuất kinh tế Ví giá trị mà xã hội Mỹ đề cao cá nhân chủ nghĩa, tinh thần cạnh tranh phản ánh giá trị xã hội tư chủ nghĩa Những bất bình đẳng xã hội đưa đến mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến biến chuyển xã hội, chúng gặp chống đối người hưởng lợi từ việc trì nguyên trạng (status quo) Điểm mạnh lối tiếp cận vạch hệ thống văn hố khó đáp ứng cách bình đẳng nhu cầu tầng lớp xã hội Nó cho thấy yếu tố văn hoá sử dụng để trì thống trị thiểu số lên người khác Hậu bất bình đẳng sản sinh lực lượng đưa đến biến chuyển xã hội Nhưng lối tiếp cận có xu hướng nhấn mạnh khác biệt văn hố quan tâm đến việc khn mẫu văn hố góp phần vào việc hội nhập xã hội 74 Bài 3: Xã hội Văn hóa TÓM TẮT Trong này, sinh viên nắm vững nội dung đề cập bao gồm: Khái niệm xã hội không dành riêng cho người mà ám tổ chức sinh vật có tương quan lệ thuộc lẫn Cụ thể hơn, xã hội tập hợp sinh vật (1) tổ chức, có phân cơng lao động tồn qua thời gian, (2) sống lãnh thổ, địa bàn, (3) chia sẻ mục đích chung, thực nhu cầu chủ yếu đời sống Đơn vị cấu xã hội vị trí xã hội (social status) Sự tập hợp số vị trí vai trị tạo thành nhóm Khi vị trí vai trò định nhằm thực chức xã hội yếu gọi định chế/thiết chế xã hội Dưới góc độ xã hội học, văn hóa tồn hữu hình thái tư tưởng, kiểu ứng xử sản xuất xã hội, truyền từ hệ sang hệ khác phương tiện tương tác truyền thông Có hai phận văn hóa văn hóa vật chất (vật thể) văn hóa phi vật chất (tinh thần) Những thành tố văn hóa bao gồm biểu tượng (symbols), ngôn ngữ, chuẩn mực, giá trị Trong tiếp xúc với văn hóa khác, thường có hai thái độ: thái độ vị chủng thái độ xem văn hóa tốt chuẩn để phán xét văn hóa khác; thái độ tương đối văn hóa biết thừa nhận ưu điểm khuyết điểm văn hóa Xã hội văn hóa ln có biến chuyển nhiều trình khác nhau, có ba q trình đưa đến biến chuyển văn hóa phát minh, khám phá truyền bá CÂU HỎI ƠN TẬP Câu Hãy trình bày tóm tắt thành tố văn hóa? Câu Thế thái độ “vị chủng” “tính tương đối văn hóa”? Câu Khi hai văn hóa tiếp xúc với xảy tượng gì? Bài 3: Xã hội Văn hóa 75 Câu Hãy cho biết phân lớp văn hóa/tiểu văn hóa? Cho ví dụ phân lớp văn hóa nước ta? Câu Lý thuyết sinh thái học văn hóa giải thích văn hóa? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO Câu 1: Khi nhóm xã hội có lối sống riêng, đồng thời giá trị chuẩn mực họ phản ánh giá trị chuẩn mực văn hóa thống trị xã hội, văn hóa nhóm gọi là: A Thích nghi văn hóa B Phân hóa văn hóa C Văn hóa phản kháng D Đồng hóa văn hóa Câu 2: Việc phân loại xã hội thành ba dạng thể chính: xã hội nguyên thủy, xã hội truyền thống xã hội đại dựa theo tiêu chí nào? A Thời gian B Không gian C Phương thức sản xuất D Kỹ thuật công nghệ Câu 3: Trong giới xã hội học nay, việc phân loại xã hội dựa tiêu chí phổ biến? A Thời gian B Không gian C Phương thức sản xuất D Kỹ thuật công nghệ Câu 4: Chuẩn mực quan trọng xã hội là: A Phong tục B Lề thói C Pháp luật D Tơn giáo Câu 5: Một số dân tộc người sinh hoạt hoàn toàn sống theo lối sống dân tộc khác gọi là: A Giao lưu văn hóa B Thích nghi văn hóa C Đồng hóa văn hóa D Phân hóa văn hóa Câu 6: Lý thuyết sau trọng đến tác động yếu tố mơi trường vật lý lên nét văn hóa? 76 Bài 3: Xã hội Văn hóa A Sinh vật học xã hội B Sinh thái học văn hóa C Cơ cấu- chức D Mâu thuẫn xã hội Câu 7: Khi giải thích văn hóa, lý thuyết bị phê phán trọng hệ thống giá trị thống trị mà quên dị biệt văn hóa? A Sinh vật học xã hội B Sinh thái học văn hóa C Cơ cấu- chức D Mâu thuẫn xã hội Câu 8: Khái niệm “Hành vi lệch chuẩn” hiểu là: A Những hành vi trái với qui tắc sống tồn văn hoá B Những hành vi chệch khỏi quy tắc, chuẩn mực xã hội hay nhóm xã hội C Các thói hư, tật xấu làm ảnh hưởng tới sống người D A, B, C ... cứu số chuyên ngành xã hội học xã hội học kinh tế, xã hội học gia đình, xã hội học truyền thông đại chúng xã hội học pháp luật KIẾN THỨC TIỀN ĐỀ Để học tốt mơn Nhập mơn xã hội học, sinh viên cần... hai lối nhìn xã hội xã hội học khác mà sau ảnh hưởng nhiều đến nhà xã hội học, trường phái xã hội học đương đại 1.1.1.1 Xã hội học nghiên cứu hành động xã hội Theo M Weber, xã hội học phải tập... cứu xã hội học - Nắm điều kiện tiền đề đời xã hội học lịch sử phát triển xã hội học - Hiểu tư tưởng số nhà sáng lập xã hội học - Nắm vững nhãn quan xã hội học - Một số nội dung ba lý thuyết xã hội