1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THAM KHAO 2018 dia li viet nam

40 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 8,59 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: ĐẤT VÀ NGƯỜI AN GIANG LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ - Bài tích hợp để dạy đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh An Giang Địa Lí địa phương lớp - Hiểu tình hình phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội tỉnh An Giang định hướng nghề nghiệp tương lai - Giáo dục ý thức trách nhiệm trình phát triển kinh tế tỉnhAn Giang MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 2.1 Kiến thức - Biết lịch sử hình thành phát triển tỉnh An Giang từ xa xưa - Biết sản phẩm đặc trưng tỉnh An Giang - Tình hình phát triển kinh tế ngành tỉnh - Các khu cơng nghiệp tạo hạt nhân cho phát triển kinh tế tỉnh - Hiểu thuận lợi khó khăn tỉnh An Giang q trình phát triển ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ - Các biểu suy thoái tài nguyên thiên nhiên biện pháp để ngăn chặn tình trạng ô nhiễm 2.2 Kỹ - Kỹ quan sát tranh ảnh, thu thập xử lý thông tin, kỹ phân tích đánh giá - Rèn luyện kỹ hợp tác, sáng tạo nghiên cứu 2.3 Thái độ - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, người - Trân trọng giá trị điều kiện tự nhiên đời sống người - Tôn trọng giá trị lịch sử phát triển tỉnh An Giang GỢI Ý NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ Sản phẩm đặc trưng Định hướng phát triển Đặc điểm dân cư AN GIANG Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 4.1.Vị trí địa lí Tỉnh An Giang có diện tích 3.536,7 km² 1,03% diện tích nước đứng thứ so với 12 tỉnh đồng sơng Cửu Long Phía đơng giáp tỉnh An Giang, phía bắc tây bắc giáp hai tỉnh Kandal Takéo Campuchia với đường biên giới dài gần 104 km, phía tây nam giáp tỉnh Kiên Giang, phía nam giáp thành phố Cần Thơ Điểm cực Bắc vĩ độ 10057' (xã Khánh An, huyện An Phú), cực Nam vĩ độ 10012' (xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn), cực Tây kinh độ 104046' (xã Vĩnh Gia, huyện Tri Tôn), cực Đông kinh độ 105 035' (xã Bình Phước Xuân, huyện Chợ Mới) Chiều dài theo hướng Bắc Nam 86 km Đơng Tây 87,2 km → Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển giao lưu kinh tế - xã hội với tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long với tỉnh Campuchia 4.2 Đơn vị hành Tỉnh An Giang có 11 đơn vị hành trực thuộc gồm 02 thành phố, 01 thị xã 08 huyện, bao gồm 156 đơn vị hành cấp xã, gồm có 16 thị trấn, 21 phường 119 xã Hai Huyện Tịnh Biên Tri Tơn phủ công nhận huyện miền núi: Danh sách đơn vị hành trực thuộc tỉnh An Giang Dân số Hành Dân số Hành Tên Tên (người) (Người) Thành phố (2) thị Châu Phú 250.567 trấn, 12 xã 11 Long 253.048 phường, Châu thị Xuyên 171.480 xã Thành trấn, 12 xã thị Chợ Mới 369.443 Châu Đốc 157.298 phường, trấn, 16 xã xã thị Phú Tân 210.772 Thị xã (1) trấn, 16 xã Thoại thị 180.951 Tân Châu 172.088 phường, Sơn trấn, 14 xã xã Tịnh thị 121.145 Các huyện (8) Biên trấn, 11 xã thị trấn, thị An Phú 191.328 Tri Tôn 127.426 12 xã trấn, 13 xã 4.3 Điều kiện tự nhiên 4.3.1 Địa hình Có hai dạng địa hình đồng đồi núi Đồng phù sa sơng Mê Kơng trầm tích tạo nên, bao gồm: Đồng phù sa phẳng có độ nghiên nhỏ độ cao tương đối thấp đồng ven núi có bậc thang độ cao khác 4.3.2 Khí hậu An Giang nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm có mùa rõ rệt (mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau); nhiệt độ trung bình năm khoảng 27°C; lượng mưa trung bình năm khoảng 1.130mm, có năm lên tới 1.700 - 1.800mm; độ ẩm trung bình 80% - 85% có dao động theo chế độ mưa theo mùa Khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp 4.3.3 Đất đai An Giang có 37 loại đất khác nhau, hình thành nhóm đất chính: + Đất phù sa 151.600 (chiếm 44,5% diện tích đất tự nhiên) + Nhóm đất phù sa có phèn 93.800 (chiếm 27,5% diện tích đất tự nhiên) +Nhóm đất phát triển chỗ đất phù sa cổ 24.724 (chiếm 7,3% diện tích đất tự nhiên) + Nhóm đất phèn nhóm khác (chiếm 20.7 % diện tích đất tự nhiên) 4.3.4 Sinh vật An Giang có 583 rừng tự nhiên thuộc loại rừng ẩm nhiệt đới, đa số tán rộng, với 154 loài q thuộc 54 họ, ngồi cịn có 3.800 rừng tràm Sau thời gian diện tích rừng bị thu hẹp, năm gần tỉnh ý nhiều tới việc gây lại vốn rừng Động vật rừng An Giang phong phú có số lồi q 4.3.5 Tài ngun khống sản So với tỉnh vùng ĐBSCL, An Giang có tài nguyên khoáng sản phong phú như: + Đá granít tỷ m3 + Đá cát kết 400 triệu m3 + Cao lanh 2,5 triệu + Than bùn 16,4 triệu + Vỏ sò 30 – 40 triệu m 3, cịn có loại puzolan, fenspat, bentonite, cát sỏi,… Tài nguyên khoáng sản lợi tỉnh An Giang so với tỉnh đồng sông Cửu Long khác, nguồn đá, cát, đất sét nguyên liệu quý ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, đáp ứng nhu cầu lớn vùng đồng sông Cửu Long vật liệu xây dựng 4.3.6 Nguồn nước: An Giang có nguồn nước mặt dồi dào, nguồn nước quanh năm không bị nhiễm mặn Sông Tiền sông Hậu chảy song song từ Tây Bắc xuống Đông Nam địa phận tỉnh dài gần 100 km, lưu lượng trung bình năm 13.800 m3 /s Bên cạnh có 280 tuyến sông, rạch kênh lớn, nhỏ, mật độ 0,72 km/km² Chế độ thủy văn tỉnh phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ nước sông Mê Kông, hàng năm có gần 70% diện tích tự nhiên bị ngập lũ.Thời gian ngập lũ từ – tháng, vừa đem lại lợi ích to lớn – đưa lượng phù sa, vệ sinh đồng ruộng, gây tác hại nghiêm trọng Trong 30 năm qua có đến lần ngập cao làm thiệt hại tính mạng, mùa màng, sở hạ tầng, nhà cư dân làm cho suất đầu tư tỉnh thường mức cao hiệu mang lại bị hạn chế Ngồi cịn có vỉa nước ngầm ởđộ sâu khác khai thác sử dụng phục vụ sinh hoạt đô thị nông thôn chưa đưa vào dùng cho công nghiệp ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ 5.1 Dân số phân bố dân cư Tính đến năm 2016, dân số tồn tỉnh An Giang 2.159.900 người, mật độ dân số 611 người/km², tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1,7 % Đây tỉnh có dân số đơng khu vực đồng sơng Cửu Long Dân cư phân bố không 30.7% dân số sống đô thị 69.3% dân số sống nông thôn Nhà cửa đơn sơ làm gỗ, tre, lá… vùng đầu nguồn mùa lũ nên thường nhà sàn Người dân tập trung sinh sống ven sơng ngịi, kênh rạch Phương tiên lại chủ yếu xuồng ghe Ngày đời sống kinh tế phát triển nên nhà người dân An Giang kiên cố trước, giao thông đường phát triển nên người dân lại thuận tiện Tồn tỉnh có 24.011 hộ dân tộc thiểu số, với 114.632 người, chiếm 5,17% tổng dân số toàn tỉnh Dân tộc Khmer có 18.512 hộ, 86.592 người, chiếm tỷ lệ 75,54% so tổng số người dân tộc thiểu số chiếm 3,9% so tổng dân số tồn tỉnh; có 16.838 hộ với dân số khoảng 80.000 người (chiếm gần 92% tổng số dân tộc Khmer toàn tỉnh) sống tập trung huyện miền núi: Tri Tôn Tịnh Biên, số lại sống rải rác huyện: Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn Hầu hết đồng bào dân tộc Khmer theo Phật giáo Nam tơng, có mối quan hệ rộng rãi với đồng bào dân tộc Khmer tỉnh đồng sông Cửu Long người Khmer Campuchia Nguồn thu nhập chủ yếu đồng bào Khmer từ trồng trọt, chăn nuôi gia súc làm thuê mướn theo thời vụ Dân tộc Chăm có 2.660 hộ, 13.722 người, chiếm tỷ lệ gần 12% so tổng số người dân tộc thiểu số chiếm 0,62% so tổng dân số toàn tỉnh, sống tập trung đông huyện An Phú thị xã Tân Châu, số lại sống rải rác huyện: Châu Phú Châu Thành Hầu hết đồng bào Chăm theo đạo Hồi, có mối quan hệ với tín đồ Hồi giáo nước Ả Rập, Malaysia, Indonesia, Campuchia Nguồn thu nhập nghề chài lưới, bn bán nhỏ dệt thủ cơng truyền thống Dân tộc Hoa có 2.839 hộ, 14.318 người, chiếm tỷ lệ 12,50% so tổng số người dân tộc thiểu số chiếm 0,65% tổng dân số toàn tỉnh Đại phận sống thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ, có mối quan hệ chặt chẽ với người Hoa vùng nhiều nước giới Đồng bào người Hoa phần lớn theo Phật giáo Đại thừa, đạo Khổng tín ngưỡng dân gian Một phận lớn kinh doanh thương mại, sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, có sống ổn định, thu nhập so với dân tộc khác Về tôn giáo, An Giang nơi xuất phát số tôn giáo nội sinh Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa], Phật giáo Hịa Hảo An Giang có tơn giáo Nhà nước công nhận, gồm: Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Hịa Hảo, Cao Đài, Cơng giáo, Tin Lành, Tịnh Độ Cư sĩ, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Hồi giáo, Bửu Sơn Kỳ Hương, với gần 1,8 triệu tín đồ (chiếm 78% dân số toàn tỉnh), 487 sở thờ tự hợp pháp, 602 chức sắc 3.400 chức việc 5.2 Tơn giáo tín ngưỡng 5.2.1 Tơn giáo Ngồi đặc điểm chung tôn giáo Đồng sơng Cửu Long, tơn giáo An Giang có nét riêng mang đậm sắc thái địa phương với hệ phái, ơng đạo mà nơi khác khơng có Bên cạnh tôn giáo quốc tế Phật giáo, Thiên Chúa, Tin lành An Giang cịn có số tơn giáo địa phương nội phương Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Công giáo, Tin lành, Tịnh độ Cư sĩ, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Hồi Giáo, Bửu Sơn Kỳ Hương, với gần 1,8 triệu tính đồ (chiếm 78% dân số toàn tỉnh), 487 sở thờ tự hợp pháp, 602 chức sắc 3.4000 chức việc T T Tôn giáo Dân tộc Số tín Tỉ lệ Cơ sở vật chất 35.15 2,20 38 nhà thờ 4% 9,29 nhà thờ 232 chùa đồ Thiên chúa % Tin lành Phật giáo Khơ 100.9 me 10 Hoa Phật giáo Hòa Kinh 936.9 hảo 74 Cao đài 44.09 Hồi giáo Chă 13.72 m % 44% 2,96 % chùa 84 độc giảng đường 55 thánh thất điện thờ Trong tôn giáo lớn An Giang, Phật giáo đạo có nguồn gốc đời có nhiều ảnh hưởng sâu sắc nhân dân tỉnh kể đồng bào khơng có đạo Ngồi phật giáo cịn có tôn giáo khác: thiên chúa giáo, tin lành, cao đài, phật giáo hịa hảo… 5.2.2 Tính ngưỡng nhân gian gia đình: * Tín ngưỡng thần Tổ nghề: bà Nữ Oa, thần Lỗ Ban, Ơng Lị… * Tín ngưỡng thần độ mạng: * Thần gia: ơng Táo, ơng Địa, thần tài… * Tín ngưỡng đền miếu: Quan Cơng, Bà Chúa Xứ… * Tín ngưỡng khác: miếu Ngủ Hành, Miếu Đại Càn… 5.2.3 Một số nét truyền thống văn hóa Trên địa bàn tỉnh An Giang có nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử - văn hóa như: Núi Sam, đồi Tức Dụp,miếu Bà Chúa Xứ, Núi Cấm hệ thống hang động Thủy Đài Sơn, Anh Vũ Sơn, Sơn viên Cơ Tơ, chùa Xà Tón, di văn hóa Óc Eo, di tích cách mạng kháng chiến… An Giang quê hương chủ tịch Tôn Đức Thắng Bác Tơn người cộng sản chân chính, chiến sĩ đấu tranh cho hịa bình giới, người bạn than thiết chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Việt Nam DCCH chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam An Giang tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống (17 dân tộc, người Việt 94,3%, người Khmer 4,07%, người Chăm 0,65%, người Hoa 1,009% ) Mỗi dân tộc có truyền thống sinh hoạt văn hóa riêng, với nhiều lễ hội phong phú đặc sắc Lễ vía Bà Chúa Xứ núi Sam lễ hội văn hóa dân giang tiếng Người Chăm sống chủ yếu thị xã Tân Châu huyện An Phú có lễ hội: Lễ Ramadan, lễ Hagi…Người Khmer sống tập trung vùng núi thuộc hai huyện Tịnh Biên Tri Tôn thường tổ chức lễ hội như: Đua bò, tết Chol Chnam Thmây, lễ Đôlta… 5.2.4 Giao thông An Giang tỉnh đầu nguồn sơng Cửu Long, có hệ thống giao thơng thủy, thuận tiện Giao thơng tỉnh phần mạng lưới giao thông liên vùng quan trọng quốc gia quốc tế, có cửa quốc tế Tịnh Biên, Vĩnh Xương – Tân Châu Long Bình – An Phú Đó lợi cho trình mở cửa, phát triển hội nhập kinh tế An Giang với tỉnh khu vực, nước, khu vực Đông Nam Á An Giang tỉnh vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL, trung tâm sản xuất lúa, gạo, thủy sản có cửa quốc tế cửa quốc gia kết nối với Campuchia, với mạnh du lịch việc lập mạng lưới giao thơng thơng suốt, liên hồn có ý nghĩa lớn thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội An Giang có hệ thống giao thơng đường dài 5.600km (4 tuyến Quốc lộ dài 152km, 18 tuyến Tỉnh lộ 513km, cịn lại giao thơng thị, nơng thôn); 2.430km sông, kênh, rạch Hai tuyến sông Tiền sông Hậu đặc biệt quan trọng, thuộc hệ thống sông Mekong, dài 112km Trục Quốc lộ 91 từ Cần Thơ - Long Xuyên qua TP Châu Đốc - Cửa quốc tế Tịnh Biên dài 93km, trục Tỉnh lộ 943 dài 64km kết nối Long Xuyên - Thoại Sơn - Tri Tơn, tạo trục kết nối liên hồn tuyến Tỉnh lộ 943, Tỉnh lộ 948 - Quốc lộ 91 từ Long Xuyên - Thoại Sơn Tri Tôn - Tịnh Biên - Châu Đốc, nối trung tâm kinh tế nối với tỉnh Kiên Giang Trục Tỉnh lộ 942, 954, 952 đến Cửa Vĩnh Xương dài 90km, tỉnh quy hoạch nâng cấp từ tuyến Tỉnh lộ 848 (An Giang), Tỉnh lộ 942, 954, 952 chạy dọc sông Tiền, đảm nhận vai trị vận chuyển hàng hóa đường bộ, giảm áp lực Quốc lộ 91, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ĐBSCL với Campuchia Nhằm liên kết phương thức vận chuyển hạ giá thành theo hình thức vận tải đa phương thức đến Cửa quốc tế Tịnh Biên phát huy hiệu cảng Vĩnh Tế hình thành (đầu tư với hình thức xã hội hóa), ông Trí đề xuất: “Cần nạo vét thông luồng kênh Vĩnh Tế, kêu gọi xã hội hóa đầu tư bến bãi tập kết hàng hóa để phát triển vận tải đa phương thức” SẢN PHẨM ĐẶC TRƯNG 6.1 Nông nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng An Giang Việc phát triển nông nghiệp tỉnh cịn có ý nghĩa cho vùng ĐBSCL nước, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia phục vụ xuất phát triển nông nghiệp thúc đẩy việc sử dụng tài nguyên đất cách hợp lí, tăng hệ số sử dụng đất, góp phần giải việc làm nâng cao đời sống người dân, tăng cường đẩy mạnh sản xuất nông ản hàng hóa phát triển nơng thơn An giang tỉnh phát triển mạnh nông nghiệp; đặc biệt lúa nước tổng sản lượng lúa năm 2018 An Giang đạt 3,92 triệu Nông nghiệp ngành có vị trí – vai trị quan trọng kinh tế quốc dân; đảm bảo lương thực thực phẩm góp phần quan trọng ổn định kinh tế - xã hội cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nhằm nâng cao giá trị xuất mặt hàng nông, lâm thủy sản tạo điều kiện phát triển kinh tế tỉnh Nông nghiệp mạnh tỉnh An giang Lợi đất đai, khí hậu nguồn nước nên tỉnh xác định vị trí vai trị quan trọng nông nghiệp tập trung sức đầu tư phát triển Những cánh đồng sình lày, phen chua hàng hóa, chủ yếu lúa vụ, suất thấp, sản xuất bấp bênh trước thay cánh đồng lúa -3 vụ với suất cao, sản xuất ăn chắc.An giang có diện tích đất nơng nghiệp 70% diện tích tồn tỉnh, lao động nơng nghiệp chiếm 82 % tồn tỉnh, đất trồng lúa chiếm 95% tổng diện tích đất nơng nghiệp, phát triển nông nghiệp gắn liền phát triển ngành khác, nông nghiệp an giang góp phần vào ngân sách nhà nước khoảng 100 tỷ đồng/ năm An Giang bốn tỉnh vùng kinh tế trọng điểm đồng sông Cửu Long, thuộc tứ giác Long Xuyên, tỉnh có sản lượng lúa lớn đồng sông Cửu Long Là nơi hội tụ yếu tố thuận lợi khí hậu, đất đai, nguồn tài nguyên thiên nhiên Có đồi núi, đồng mênh mơng, hệ thống sơng ngòi kênh rạch chằng chịt Tiềm to lớn cho phát triển kinh tế tồn diện Nơng nghiệp, thủy sản, công nghiệp, du lịch 6.1.1 Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng loại tỉnh An Giang khoảng: A- Hiện trạng sử dụng đất Tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh: 353.675,89 Tổng diện tích đất nơng, lâm nghiệp thủy 297.872,11 sản: I Đất sản xuất nông nghiệp: 279.966,24 Đất trồng năm: 270.456,71 Trong đó: Đất trồng lúa: 262.286,21 Đất trồng năm khác: 8.160,11 Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi: 10,39 Đất trồng lâu năm II Đất lâm nghiệp có rừng: Trong đó: Đất rừng sản xuất: Đất rừng phịng hộ: Đất rừng đặc dụng: III Đất ni trồng thủy sản: IV Đất nông nghiệp khác: V Đất chưa sử dụng: Trong đó: Đất chưa sử dụng: Đất đồi núi chưa sử dụng: Núi đá khơng có rừng cây: 9.509,53 14.826,83 4.111,79 9.450,24 1.264,80 2.839,13 239,91 1.689,17 539,70 630,11 519,36 B- Diện tích loại trồng: 1- Cây lương thực có hạt: a- Lúa: - Vụ mùa: - Vụ Đông Xuân: - Vụ Hè Thu: 566.525 557.290 7.634 234.098 231.309 - Vụ Thu Đông: 84.249 b- Bắp: Trong Bắp lai: 9.235 4.546 2- Các loại chất bột: - Khoai lang: - Khoai mì: - Chất bột khác: 1.850 125 507 1.218 3- Cây rau đậu: - Đậu xanh: - Đậu khác: - Rau dưa loại: - Dưa hấu: 35.244 1.351 58 32.806 1.029 4- Cây công nghiệp năm: - Đậu nành: - Đậu phộng: - Mè: - Mía: - Thuốc lá: - Đay (bố): - Bông vải: 2.802 575 487 1.493 80 74 85 ha 5- Cây năm khác: Trong rau muống: 1.169 103 6- Cây lâu năm: - Cây công nghiệp lâu năm: - Cây ăn quả: - Cây lâu năm khác: 10.181,8 2.823,6 7.354,2 ha Diện tích loại trồng huyện/thị (Đơn vị tính Hécta) Ngơ Kho (Bắp) lang 10.9 61 17.6 21 28.4 3.67 47 Lúa Long Xuyên Châu Đốc An Phú Khoai mì - 10 Đậu nành Đậu phộng - Mè 159 - - - - 278 203 35 m Chùa Hòa Thạnh (x Nhơn Hưng, h Tịnh Biên) Chùa Hòa Thạnh tọa lạc ấp Tây Hưng, xã Nhơn Hưng, cách thị trấn Nhà Bàng hướng Tây Bắc khoảng 1,5 km, cách thành phố Long Xuyên 87 km Chùa Hòa Thạnh nơi lưu giữ nét văn hóa đặc sắc, độc đáo vùng đồng Nam Năm 1847, Hòa Thạnh cổ tự nhân dân thơn Nhơn Hịa ( Nhơn Hưng ) xây dựng Với kiến trúc cổ mang màu sắc Phật giáo, chùa Hịa Thạnh có kết cấu theo khối chữ nhật, diện tích 11.5m x 40m, cao khoảng 15m, có hai mái đằng trước sau hai mái bên Các mái chùa lan xuống thấp với đầu đao cong lên bốn góc Chùa xây dựng kiên cố vật liệu xi măng, sắt thép, cột gỗ căm-xe, mái ngói Được xây cao, nhìn tổng thể, ngơi chùa giống đóa hoa khổng lồ tươi nở Ngày 17 tháng 05 năm 1993, chùa Hịa Thạnh Bộ Văn hóa cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp qc gia 26 n Đình Châu Phú (p Châu Phú A, tx Châu Đốc) Đình Châu Phú có tên chữ Trung Nghĩa Từ (chữ Hán: 忠忠忠), gọi Lễ Công Từ Đường (gọi tắt đền Lễ Công, dân chúng quen gọi đền Ơng); tọa lạc góc đường Trần Hưng Đạo - Nguyễn Văn Thoại, thuộc phường Châu Phú A, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang (Việt Nam) Đây ngơi đình xưa tỉnh, di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Đình Châu Phú có diện tích 240 m2, xây dựng bề với lối kiến trúc cổ kính, kiểu chữ "tam", có lầu, mái tam cấp, lợp ngói đại tiểu, lát gạch bơng, tường gạch hồ vôi ô dước, cột gỗ căm xe cà chất Trên đình chạm khắc nhiều tượng đẹp, khỏe như: Bát tiên, lưỡng long tranh châu, lưỡng long chầu nguyệt, cá hóa long, chim, cơng, phụng, sư tử Năm 1978, xung đột biên giới phía Tây Nam, trái pháo quân Pol Pot (Pôn Pốt) bắn sang làm hư hại phần mái sau, sau nhân dân sửa lại cũ 27 Đình thần Đa Phước (x Đa Phước, h An Phú) Đình Đa Phước thuộc xã Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang Từ thành phố Long Xuyên du khách theo quốc lộ 91 đến thị xã Châu Đốc Tại qua cầu Cồn Tiên đến ngã ba rẽ phải cách khoảng 700m đến đình thần Đình thờ Chưởng Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, người có cơng khai mở giữ gìn vùng đất An Giang Bộ Văn hóa cơng nhận đình di tích kiến trúc nghệ thuật vào năm 1999 28 p Đình Mỹ Phước (p Mỹ Long, Long Xuyên) Đình Mỹ Phước tọa lạc trung tâm phường Mỹ Long, thuộc thành phố Long Xuyên Không rõ năm xây dựng, biết ban đầu, đình xây dựng tre, Đến năm 1889, sửa lại (lợp ngói, cột gỗ căm xe), sau cịn trải qua ba lần tu sửa nữa: năm 1903, xây tường xung quanh thay cho ván; năm 1960, nâng đình; năm 1990, dựng hàng rào xi măng q Di tích văn hóa Ĩc Eo: Nam Linh Sơn tự (tt Ĩc Eo, h Thoại Sơn) Văn hóa Ĩc Eo tên gọi nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret đề nghị đặt cho di núi Ba Thê, thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang thuộc đồng sông Cửu Long Nơi tồn hải cảng sầm uất vương quốc Phù Nam từ kỷ I đến kỷ VII r Bia Thoại Sơn (tt Núi Sập, h Thọai Sơn) Bia Thoại Sơn ba bia ký tiếng, làm chế độ phong kiến Việt Nam lưu lại đến ngày Hiện bia xưa bảo quản tốt 29 đình thần Thoại Ngọc Hầu triền núi Sập, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, Việt Nam Bia Thoại Sơn đá, đầu bia chạm to hai chữ Thoại Sơn, chiều cao mét, ngang 1,2 mét, bề dày tấc, mặt bia chạm 629 chữ Hán s Thánh đường Hồi giáo Mubarak (chùa Chăm) (x Phú Hiệp, h Phú Tân) Có lịch sử lâu đời, thánh đường Mubarak xây từ năm 1750 gỗ lợp Năm 1922, thánh đường xây kiên cố với tường vơi, lợp ngói Thánh đường Mubarak, An Giang với kiến trúc Hồi giáo điển hình, có đỉnh hình củ hành hình trăng lưỡi liềm Nhà thờ bật hẳn so với môi trường xung quanh Với cộng đồng người Chăm theo đạo Hồi lớn, Làng người chăm Châu Giang có thánh đường hồi giáo lớn thánh đường Masjid Al Ehsan, Mubarak Jamiul-azhar Nơi không nơi thờ tự mà sử dụng làm trung tâm giáo dục điểm đến hấp dẫn thu hút khách du lịch kiến trúc độc đáo bật Thánh đường 30 t Di tích Quản Trấn Văn Thành (x Thạnh Mỹ Tây, h Châu Phú) Đền thờ Quản Trần Văn Thành (gọi tắt đền Quản Thành), cịn có tên Bửu Hương tự, chùa Láng Linh (gọi tắt chùa Láng); di tích lịch sử cấp Quốc gia Việt Nam [1] Hiện nay, đền tọa lạc ấp Long Châu I, xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, cách thành phố Long Xuyên khoảng 50 km Đền thờ Quản Trần Văn Thành Bộ Văn hóa Thơng tin xếp hạng di tích Lịch sử cấp Quốc gia" theo định số 235/VH-QĐ ký ngày 12 tháng 12 năm 1986 31 u Khu lưu niệm Chủ tịch Tơn Đức Thắng (Cù Lao Ơng Hổ - x Mỹ Hòa Hưng, Long Xuyên) Khu lưu niệm Chủ tịch Tơn Đức Thắng tọa lạc cù lao Ơng Hổ, thuộc xã Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang Đây số 23 di tích Việt Nam xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (ký ngày 10 tháng năm 2012, công bố ngày 17 tháng năm 2012) * Lễ Hội: a Lễ Hội Bà Chúa Xứ Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ cịn gọi lễ Vía Bà lễ hội người dân Nam bộ, nằm Núi Sam Thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, hàng năm thu hút triệu lượt khách hành hương Đêm 23 tháng làm lễ tắm thay xiêm y cho tượng Bà Nước tắm tượng nước thơm, y phục cũ Bà cắt nhỏ phân phát cho người dân hay 32 khách trẩy hội coi bùa hộ mệnh giúp cho người khỏe mạnh trừ ma quỷ.Tuy nhiên,lễ tắm diễn cách kín đáo có chín người phụ nữ đồng trinh phép tắm cho tượng Bà Tiếp theo lễ: Lễ rước bốn vị từ lăng Thoại Ngọc Hầu miếu Bà Lễ Túc Yết tổ chức vào lúc 24 ngày 25 rạng ngày 26 Lễ tiến hành theo trình tự: dâng hương, chúc tửu (rượu), hiến trà, đọc văn tế Sau văn tế hóa với giấy vàng bạc Lễ Xây Chầu - Hát Bội do người sành nghi lễ có uy tín làm tế miếu Bà thực đào kép hát bội cầu nguyện cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hịa Lễ Chính Tế vào sáng ngày 26/4, lễ nghi tiến hành giống lễ Túc Yết Chiều ngày 27/4 vị Thoại Ngọc Hầu đưa lăng Chương trình hát bội chấm dứt, kết thúc lễ vía Bà b Lễ vào năm (Chol Chnam Thmây-Tết người Khmer) Chol Chnam Thmay (hoặc Chaul Chnam Thmay) lễ hội mừng năm theo lịch cổ truyền dân tộc Khmer Lễ Chôl Chnăm Thmay ngày Tết Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma, Sri Lanka Ngồi tơn giáo Phật giáo, người Khmer cịn tin năm có vị thần trời (Têvôđa) sai xuống để chăm lo cho sống người năm đó, hết năm lại trời để vị thần khác xuống hạ giới Những ngày trở thành, lễ hội truyền thống cộng đồng Tổ chức nhiều trò vui đốt đèn trời, đốt ơng lói, đánh quay lửa Các cụ già kể cổ tích, thần thoại, chuyện cũ cho cháu nghe 33 c Lễ hội đua bò đồng bào Khmer Bảy Núi Lễ hội đua bò Bảy Núi lễ hội đồng bào dân tộc Khmer, Nam Mang đậm nét sắc văn hóa dân gian, có lễ hội đua bò kéo bừa truyền thống nét sinh hoạt văn hóa, mơn thể thao độc đáo vùng Bảy Núi, An Giang Giống bò đua lễ hội giống Bò Bảy Núi Tổ chức hội đua bò truyền thống Để chuẩn bị cho đua bò, họ chọn khoảnh ruộng phẳng, chiều dài chừng 200 m, ngang 100 m có nước xăm xắp, "trục" xới nhiều lần cho có độ trơn bùn, bốn bên có bờ bao điểm đích có đoạn đường trống để làm độ dừng an tồn cho bị Đoạn đường đua cần 120m theo khoảnh ruộng cặp sát bờ bao Nơi xuất phát cắm cờ màu xanh, đỏ cách 5m, điểm đích Đơi bị đứng vị trí cờ màu điểm đích theo màu cờ d Lễ hội Hági đồng bào Chăm 34 Là lễ hội cộng đồng người Chăm theo đạo Hồi, tỉnh An Giang, Tây Ninh, Đồng Nai, thờ thượng đế Allah Lễ tổ chức từ ngày đến 10 tháng 12 (hồi lịch) thánh đường Hồi giáo Hàng năm An Giang lễ hội Hát Gi diễn chùa Chăm Châu Giang xã Phú Hiệp, huyện Phú Tân Vào ngày lễ, tồn thể tín đồ phải lắng nghe ơng Khojip nói lại tích ngày thánh Lbrơhim Buổi tối, tổ chức thi đọc kinh Coran chấm giải cho đọc hay thông suốt Sau phần hành lễ, người Chăm thường tổ chức vui chơi, sinh hoạt văn hóa thể thao ca hát, đua ghe Giống Tết người Việt, dịp để người thăm viếng, vui chơi chúc mừng, cầu nguyện điều lành cho e Lễ Kỳ n đình Châu Phú Lễ Kỳ n có nghĩa lễ cầu an, lễ tế thần Thành hoàng lớn năm ngơi đình thần Nam Bộ, Việt Nam Đình làng Nam năm có lệ cúng: Thượng Điền (khi thu hoạch xong) Hạ Điền (khi bắt đầu xuống ruộng), Kỳ Yên gộp chung với Thượng Điền Hạ Điền, lễ riêng biệt tùy theo địa phương Cúng Kỳ yên: làng (ở Nam Bộ) có dựng ngơi đình, ngày cúng tế phải chọn cho ngày tốt, đến buổi chiều ngày lớn nhỏ nhóm đình, họ lại suốt đêm ấy, gọi túc yết Sáng ngày mai học trị lễ mặc áo, mão, gióng trống khua chiêng làm lễ chánh tế, ngày sau làm lễ dịch tế, gọi đại đoàn, lễ xong lui Hiện nay, lễ Kỳ yên tổ chức ba ngày, gồm nhiều lễ tế Tuy nơi khác giấc, thứ tự chi tiết 6.5 Đặc sản tỉnh An giang 6.5.1 Khô rắn An Phú 35 Khô rắn loại khô tiếng An Giang – Đặc sản An Giang mà du khách bỏ qua Trong đặc sản khơ An Giang khơ cá sặc, khơ cá lóc, khơ chạch… khơng thể khơng kể đến khơ tiếng vùng huyện An Phú, đặc biệt xã Vĩnh Hội Đông khô rắn An Phú 6.5.2 Cốm dẹp Cốm dẹp An giang 36 Nói cốm, từ lâu miền Bắc tiếng với cốm làng Vịng Hà Nội, thứ q vặt gây thương nhớ cho bao hệ người dân Hà Thành Nhưng người biết miền Tây có cốm tương tự tiếng khơng cốm dẹp An Giang 6.5.3 Tung lò mò Tung lò mò hay lạp xưởng, đặc sản dân tộc Chăm An Giang Tung lò mò tên loại lạp xưởng, đặc sản dân tộc Chăm An Giang Không giống loại lạp xưởng khác làm từ heo Tung lò mò làm hồn tồn từ thịt bị (người Chăm An Giang phần lớn theo đạo Hồi nên không ăn thịt heo) 6.5.4 Bò cạp Bảy Núi 37 Bò cạp Bảy Núi – Lồi trùng rùng rợn đặc sản An Giang Khơng phải ngoa nói tới An Giang mà khơng thưởng thức ăn từ trùng chưa tới An Giang khơng sai Nơi cịn có hẳn ngơi chợ sầm uất chun bán loại trùng chợ Tịnh Biên An Giang Ngôi chợ vùng biên tiếng An Giang mặt hàng thường thấy Thì tới đây, du khách cịn chứng kiến rắn, rết, nhện độc,… tới bọ rầy Và số ấn tượng bị cạp 6.5.5 Mắm Châu Đốc 38 Về miền tây sông nước mênh mông mà chưa ghé qua thăm chợ mắm Châu Đốc với đủ loại mắm, khô cá điều thiếu sót Mắm Châu Đốc xem đặc sản độc đáo người dân nói riêng miền Tây Nam nói chung Ngồi loại đặc sản An giang cịn có số loại đặc sản hấp dẫn khác như: Bọ rậy bảy núi, bánh phồng cá linh, bánh chăm, mây gai, khô, đường nốt, Định hướng phát triển An Giang tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL địa phương có nhiều lợi phát triển nông nghiệp, du lịch, thương mại, kinh tế cửa khẩu… Hiện tại, An Giang xây dựng mơ hình tăng trưởng mới, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu; hướng tới phát triển bền vững, thu giá trị gia tăng cao… Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh ước đạt 5,11% Trong đó, khu vực nơng nghiệp tăng 3,82%, khu vực công nghiệp – xây dựng tăng 10,45%, thu ngân sách tăng 13%; kim ngạch xuất đạt 820 triệu USD… Xác định nông nghiệp mạnh, An Giang chủ động ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng tỷ lệ cấu giống chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu xuất Mục tiêu cụ thể: Tốc độ tăng trưởng bình quân khu vực nông - lâm - thủy sản giai đoạn 2016 - 2020 2,71%; giai đoạn 2021- 2025 3,2% Nâng cao giá trị sản xuất nơng nghiệp đơn vị diện tích đất canh tác Đến năm 2020, giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn đạt khoảng 192 triệu đồng/ha, đến năm 2025 đạt 228 triệu đồng/ha Thu nhập bình quân đầu người nông thôn đến năm 2020 đạt từ 45 triệu đồng/người/năm trở lên Phấn đấu thu hút 5-10 doanh nghiệp có vốn đầu tư từ 100 tỷ đồng trở lên Nhiệm vụ giải pháp thị trường: Đẩy mạnh công tác hỗ trợ quảng bá, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường ngồi nước có tiềm gắn với thực Đề án Xác lập khung sách tiếp cận, thiết lập xâm nhập thị trường cho sản phẩm chủ lực, sản phẩm đa dạng có lợi doanh nghiệp người dân An Giang vào hệ thống phân phối nước đến năm 2020 Tạo điều kiện cho người dân, hiệp hội, hội nghề nghiệp, thành phần kinh tế, doanh nghiệp khởi nghiệp chủ động tiếp cận, xúc tiến, tìm kiếm thị trường Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch ngành, quy hoạch ứng dụng công nghệ cao, chuyển dịch phát triển rau màu, chăn nuôi heo phù hợp với thực tế thị trường, lợi tỉnh Định vị sản phẩm giống nông sản, giống chăn nuôi, thủy sản, xây dựng quy trình kỹ thuật chuẩn tiến tới xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm; hình thành chuỗi giá trị, quy hoạch lại vùng nguyên liệu cho nhóm sản phẩm định vị; tăng cường kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, kháng sinh sản phẩm 39 Nhiệm vụ giải pháp thu hút đầu tư nông nghiệp: Xây dựng Đề án tạo quỹ đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang giai đoạn 2016 2020 để thu hút doanh nghiệp đầu tư; vận dụng có hiệu sách hỗ trợ đầu tư Trung ương, tỉnh phù hợp với nhu cầu thực tiễn; xây dựng sách thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; tập trung đầu tư hoàn chỉnh hệ thống giao thông thủy lợi nội đồng để đẩy mạnh giới hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Tạo vùng chuyên canh nông sản, công nghiệp, phát triển mạnh chăn nuôi thủy sản tạo nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến Thúc đẩy cơng nghiệp hóa nơng nghiệp kinh tế nông thôn, giải việc làm chuyển dịch cấu lao động nông thôn Từng bước vươn lên nông nghiệp Nhiệm vụ giải pháp khoa học công nghệ: Tập trung nguồn lực triển khai thực Nghị số 09-NQ/TU ngày 27-6-2012 Tỉnh ủy, Chương trình hành động số 18-CTr/TU ngày 28-2-2013 Tỉnh ủy; nghiên cứu nâng chất lĩnh vực sản xuất khí, chế tạo máy giúp giới hóa tồn quy trình sản xuất màu, ăn quả; tiếp tục nâng cao hiệu công tác nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất Nhiệm vụ giải pháp tổ chức lại sản xuất: Phát triển loại hình kinh tế trang trại, gia trại, có chế mở rộng hạn điền cho nhà đầu tư sở hữu tích tụ diện tích đất lớn, ưu tiên chuyển đổi mục đích đất làm kinh tế trang trại; củng cố phát triển loại hình kinh tế hợp tác, hợp tác xã, tập trung phát triển hợp tác xã kiểu theo chuỗi giá trị ngành hàng; đẩy mạnh phát triển loại hình sản xuất theo chế công ty cổ phần, phát triển sản xuất theo mơ hình “hợp tác cơng - tư” (PPP) mơ hình chuỗi liên kết “tín dụng đầu mối” Hoạt động du lịch diễn sôi động Năm 2017, An Giang đón khoảng 7,3 triệu lượt du khách nước đến tham quan, nghỉ ngơi; tổng doanh thu từ du lịch đạt 3.700 tỷ đồng Đây bước đột phá lớn ngành du lịch Được nhờ An Giang thực liệt việc đầu tư hàng trăm khách sạn, nhà hàng đạt tiêu chuẩn; phát triển hệ thống cáp treo Núi Cấm, cơng viên văn hóa Núi Sam, bến tàu du lịch Tân Châu, hồn chỉnh giao thơng lại đến khu, điểm du lịch tạo chất lượng phục vụ tốt, hài lòng du khách * Chọn mạnh để đột phá Bí thư Tỉnh ủy An Giang Võ Thị Ánh Xuân cho biết, thời gian qua quy mô kinh tế tỉnh tăng nhanh, tổng sản phẩm xã hội đạt 55.000 tỷ đồng; cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực; mạnh thương mại dịch vụ du lịch phát huy tối đa; ngành nông nghiệp tái cấu theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị cạnh tranh, thu hút ngày nhiều doanh nghiệp đầu tư Tới đây, An Giang nỗ lực đột phá phát triển kinh tế nhanh bền vững 40 ... đường biên giới dài gần 104 km, phía tây nam giáp tỉnh Kiên Giang, phía nam giáp thành phố Cần Thơ Điểm cực Bắc vĩ độ 10057' (xã Khánh An, huyện An Phú), cực Nam vĩ độ 10012' (xã Thoại Giang, huyện... Cửu Long khác, nguồn đá, cát, đất sét nguyên li? ??u quý ngành công nghiệp sản xuất vật li? ??u xây dựng, đáp ứng nhu cầu lớn vùng đồng sông Cửu Long vật li? ??u xây dựng 4.3.6 Nguồn nước: An Giang có... Chương trình hát bội chấm dứt, kết thúc lễ vía Bà b Lễ vào năm (Chol Chnam Thmây-Tết người Khmer) Chol Chnam Thmay (hoặc Chaul Chnam Thmay) lễ hội mừng năm theo lịch cổ truyền dân tộc Khmer Lễ Chôl

Ngày đăng: 01/08/2021, 21:07

w