Bên cạnh kết quả nén tĩnh đến phá hoại, một số phương pháp phân tích cho phép đánh giá tải trọng giới hạn hợp lý của cọc kể cả khi tải trọng thí nghiệm chưa đạt đến giá trị tới hạn. Việc ngoại suy quan hệ tải trọng-độ lún đầu cọc giúp đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp này.
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nNgày nhận bài: 26/5/2021 nNgày sửa bài: 21/6/2021 nNgày chấp nhận đăng: 6/7/2021 Ngoại suy quan hệ tải trọng - độ lún cọc từ kết thí nghiệm nén tĩnh sở phương pháp hàm xấp xỉ Extrapolating load-settlement behavior of pile from static loading test results based on approximate function methods > THS NGUYỄN VĂN MÓT1; PGS.TS BÙI TRƯỜNG SƠN2 Sở Xây dựng tỉnh Kiên Giang, Email: ngvanmot1977@gmail.com Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Email: buitruongson@hcmut.edu.vn TÓM TẮT Bên cạnh kết nén tĩnh đến phá hoại, số phương pháp phân tích cho phép đánh giá tải trọng giới hạn hợp lý cọc kể tải trọng thí nghiệm chưa đạt đến giá trị tới hạn Việc ngoại suy quan hệ tải trọng-độ lún đầu cọc giúp đánh giá mức độ tin cậy phương pháp Khi áp dụng với cọc chưa nén đến phá hoại, phương pháp Chin-Kondner, Decourt tiêu chuẩn 80% Brinch Hansen thường cho giá trị tải trọng giới hạn dự tính lớn so với kết thí nghiệm quan hệ tải trọng -độ lún ngoại suy theo hàm xấp xỉ phù hợp với kết thí nghiệm thực tế Từ khóa: nén tĩnh cọc, khả chịu tải cọc, quan hệ tải trọng-độ lún cọc ABSTRACT Besides static loading test results reaching to fail, some analysis methods allow to evaluate the reasonable pile capacity even when testing load does not reach to the ultimate value Extrapolating load – settlement of pile helps clarify the accuracy of these methods Applying to unreached ultimate testing results, methods of Chin – Kondner, Decourt and criteria 80% Brinch Hansen give the more predicting value of pile capacity in comparison with ultimate loading value but extrapolating load – settlement behavior based on these approximate functions are suitable to the actual testing results Key words: static loading test, pile capacity, load settlement behavior 128 07.2021 ISSN 2734-9888 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC TỪ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH TRÊN CƠ SỞ HÀM SỐ TOÁN HỌC Nén tĩnh cọc phương pháp truyền thống tin cậy sử dụng rộng rãi để kiểm tra khả chịu tải cọc sau thi công Các phương pháp phổ biến cho phép đánh giá khả chịu tải cọc từ kết thí nghiệm nén tĩnh phương pháp Offset Limit đề nghị Davisson (1972), tiêu chuẩn 80% 90% Hansen (1963), phương pháp Chin - Kondner (1963), phương pháp Decourt (1999, 2008), phương pháp De Beer (1972), phương pháp Mazurkiewicz số phương pháp khác [1], [2] Trong thực tế nhiều dự án nước, đa số kết thí nghiệm nén tĩnh cọc thường cho thấy cọc làm việc phạm vi đàn hồi Ở đây, phạm vi biến dạng đàn hồi chiếm tỷ lệ lớn biến dạng dẻo không đáng kể độ lún đâu cọc ghi nhận cấp tải cuối có giá trị khơng đáng kể Từ đó, tiêu chuẩn trực tiếp độ lún đầu cọc dạng đường cong thí nghiệm hay phương pháp trực tiếp phương pháp Offset Limit, tiêu chuẩn 90% Hansen, phương pháp De Beer không sử dụng để đánh giá giá trị tải trọng giới hạn Khi đó, sử dụng tiêu chuẩn 80% Hansen, phương pháp Chin-Kondner, Decourt Mazurkiewicz phương pháp xây dựng sở hàm số xấp xỉ theo quan hệ tải trọng độ lún đầu cọc Q – S thu nhận từ thí nghiệm nén tĩnh Như vậy, việc phân tích ngược hàm số ngoại suy cho phép đánh giá so sánh biểu đồ ngoại suy kết thí nghiệm thực tế nhằm tìm phương pháp phân tích hợp lý giá trị tải trọng giới hạn Kết phân tích sở để đánh giá mức độ tin cậy khả chịu tải cọc theo hồ sơ thiết kế Ngồi ra, phân tích ngoại suy kết thí nghiệm cho phép đánh giá mức độ tin cậy phương pháp áp dụng Phương pháp Chin-Kondner dựa kết thực nghiệm nghiên cứu từ thí nghiệm thực với mơ hình cọc ngồi trường phịng thí nghiệm Phương pháp Chin-Kondner phương pháp phức tạp tiếp cận xác định khả chịu tải cọc Roscoe, Dic, Mice (1984) Vesic ghi nhận ma sát thành cọc huy động chuyển vị nhỏ (6 – 10 mm) sức kháng mũi khơng huy động tồn chuyển vị đầu cọc lớn đạt đến 30% đường kính cọc Theo đó, Chin đến phương pháp tách thành phần ma sát thành sức kháng mũi từ số liệu thí nghiệm Phương pháp Chin giả thiết mối tương quan tải trọng tác dụng (Q) độ lún (S) có dạng hyperbol (Roscoe, 1984) Do đó, độ lún tải trọng tác dụng biểu diễn theo trục ngang trục đứng tỷ số độ lún tải trọng Hình thể điểm cho phép xác định đường thẳng chia hai phần riêng biệt: phần đầu có quan hệ với ma sát bề mặt phần thứ hai quan hệ sức chịu tải giới hạn Nghịch đảo độ dốc phần thứ hai cho phép xác định sức chịu tải giới hạn cọc Quan hệ (S/Q) - S thừa nhận đường tải trọng-độ lún gần có dạng hyperbol đó: Qu-khả chịu tải giới hạn; Q-tải trọng tác dụng; Sđộ lún đầu cọc (chuyển vị đứng); C1 - độ dốc đường thẳng; C2 giao điểm đường thẳng với trục hoành Hansen (1963) đề xuất khả chịu tải cọc tải trọng mà độ lún đầu cọc gấp lần độ lún đầu cọc tải trọng đạt 80% khả chịu tải Tiêu chuẩn 80% Brinch Hansen cho phép xác định Qu trực tiếp từ đường cong tải trọng – độ lún thí nghiệm thực đến phá hoại xác xác định biểu đồ bậc hai độ lún chia cho tải trọng S Q độ lún S Biểu đồ thu Hình có nhiều điểm thực thí nghiệm theo phương pháp tốc độ xuyên không đổi Tiêu chuẩn 80% Brinch Hansen gồm bước: vẽ đường quan hệ S Q S; tải trọng giới hạn Qu độ lún giới hạn Su xác Hình Biểu đồ xác định tải trọng giới hạn Qu theo phương pháp Chin – Kondner Decourt (1999) đề xuất phương pháp tương tự phương pháp Chin-Kondner Hansen Để sử dụng phương pháp này, cách chia tải trọng với chuyển vị tương ứng biểu diễn kết với tải trọng hệ trục tọa độ Dùng điểm phía cuối biểu đồ để xác định đường thẳng tuyến tính Tải trọng/độ Tải Đường tuyến tính hồi qui Tải Độ lún Hình Biểu đồ xác định tải trọng giới hạn đường cong hàm xấp xỉ theo phương pháp Decourt Hình Biểu đồ xác định sức chịu tải giới hạn Qu theo tiêu chuẩn 80% Brinch Hansen Decourt ngoại suy tải trọng giới hạn tỉ số giao điểm theo phương trục hoành độ dốc đường thẳng Tải trọng giới hạn xác định theo biểu thức: (1) C2 Qu với: C1 Q SC2 1 SC1 định sau: (2) Qu C1C2 C Su C1 đây: C1- độ dốc đường thẳng quan hệ S Q S từ biểu đồ; C2-giao điểm trục tung đường thẳng quan hệ S Q S từ biểu đồ Phương pháp thừa nhận đường tải trọng-độ lún gần có dạng parabol Tiêu chuẩn 80% Brinch Hansen dùng cho thí nghiệm nhanh thí nghiệm chậm Tiêu chuẩn phá hoại phù hợp với phá hoại xuyên Khi sử dụng tiêu chuẩn 80% Brinch Hansen cần thiết kiểm tra điểm (0,8Qu; 0,25Su) có nằm hay gần với đường cong tải trọng-độ lún Phương pháp Mazurkiewicz thừa nhận đường tải trọng – độ lún gần đường parabol Giá trị tải trọng giới hạn nhận phương pháp xấp xỉ với tiêu chuẩn 80% Brinch Hansen chi tiết xác định chủ yếu biện pháp hình học Kết áp dụng phân tích đánh giá cho thấy tải trọng giới hạn cọc theo phương pháp hàm xấp xỉ phù hợp với kết thí nghiệm nén tĩnh sử dụng kể trường hợp đường cong quan hệ tải trọng-độ lún chưa xuất thay đổi độ dốc rõ ràng hay độ lún chưa đạt giá trị tới hạn [3] Việc phân tích ngoại suy đường cong quan hệ tải trọng-độ lún đầu cọc giúp làm rõ độ tin cậy mức độ phù hợp phương pháp hàm xấp xỉ đánh giá tải trọng giới hạn cọc PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGOẠI SUY THEO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC Để đánh giá tải trọng giới hạn cọc từ thí nghiệm nén tĩnh phân tích ngoại suy, chúng tơi sử dụng liệu thí nghiệm nén tĩnh cọc dự án Bệnh viện Shing Mark (Biên Hịa, Đồng Nai) Nhà máy nhiệt điện sơng Hậu (huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang), nơi có cấu tạo địa chất khác biệt Ở đây, cọc dự án Bệnh viện Shing Mark có đường kính d = 600 mm, chiều dài cọc L = 11,3 m với tải trọng thí nghiệm lớn đạt 600 Tấn (= 200% Qtk); cọc Nhà máy nhiệt điện sơng Hậu có đường kính d = 600 mm, chiều dài cọc L = 50,3 m với tải trọng thí nghiệm lớn dự kiến đạt 665 Tấn (= 250% Qtk) 2.1 Trường hợp độ lún đầu cọc đạt trạng thái tới hạn Trong q trình thí nghiệm nén tĩnh 02 dự án, ghi nhận trường hợp cọc nén đến giá trị tới hạn: cọc TP2A-2 dự án Bệnh viện Shing Mark cọc TP-02 Nhà máy nhiệt điện sông Hậu ISSN 2734-9888 07.2021 129 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 0 100 200 300 400 500 600 700 S [mm] 10 20 30 Qu [T] Q [T] 700 600 500 400 300 200 100 664.8 592 578 534 533527 532 503 473 520 450 40 50 60 70 (a) Q [T] 0 100 200 300 400 500 600 700 S [mm] 10 20 30 40 50 60 70 Qu [T] (b) Hình Biểu đồ quan hệ tải trọng-độ lún đầu cọc (a) TP2A-2 (Bệnh viện Shing Mark) (b) TP-02 (Nhà máy nhiệt điện sông Hậu 1) từ thí nghiệm nén tĩnh cọc Kết thí nghiệm nén tĩnh hai cọc (Hình 4) cho thấy độ lún đầu cọc cấp tải trọng lớn vượt 60 mm (> 10%d) nên xem cọc đạt trạng thái tới hạn Ở đây, cọc TP2A-2 có tải trọng giới hạn lớn 525 T (chưa đến 600 T) Ngoài ra, quan hệ độ lún-thời gian cấp tải Q = 600 T cho thấy độ lún cọc TP2A-2 tăng liên tục Ở cấp tải 531,8 T, giá trị độ lún cọc TP-02 đạt ổn định sau 60 phút Tuy nhiên, độ lún cấp tải đạt 60 mm Như vậy, đất mũi cọc TP2A-2 đạt trạng thái tới hạn (phá hoại) cịn độ lún cọc TP-02 lớn vật liệu cọc hay đất chưa xảy biến dạng dẻo Để đánh giá chi tiết giá trị tải trọng giới hạn cần thiết phân tích chi tiết theo phương pháp Trong trường hợp này, để việc phân tích phù hợp theo hàm số xấp xỉ, độ lún ban đầu chu kỳ hiệu chỉnh gốc tọa độ Kết phân tích xác định tải trọng giới hạn cọc TP2A-2 cọc TP-02 theo phương pháp thể Hình Hình 700 600 500 400 300 200 100 600 600 630 530 620 615 512 549 622 599 594 Hình Tải trọng giới hạn cọc TP2A-2 theo phương pháp 130 07.2021 ISSN 2734-9888 Hình Tải trọng giới hạn cọc TP-2 theo phương pháp Theo kết trực tiếp từ đường cong quan hệ Q – S, thấy tải trọng giới hạn cọc dao động khoảng hai cấp tải cuối chu kỳ gia tải lần hai, tức nhỏ cấp tải sau gây phá hoại Kết tính tốn phân tích theo phương pháp cho thấy: giá trị tải trọng giới hạn Qu theo phương pháp Offset Limit, De Beer, tiêu chuẩn 90% Brinch Hansen kể theo Fuller & Hoy Butler & Hoy phù hợp tải trọng thí nghiệm đạt đến giá trị tới hạn; phương pháp sử dụng hàm xấp xỉ phương pháp Chin – Kondner, Decourt, tiêu chuẩn 80% Brinch Hansen, Mazurkiewicz dự báo giá trị Qu lớn tải trọng thí nghiệm lớn gây phá hoại Nhằm sâu phân tích tính hợp lý phương pháp sử dụng hàm xấp xỉ đánh giá khả áp dụng phương pháp này, việc phân tích ngược sở hệ số thu nhận theo biểu đồ quan hệ thực Từ hệ số thu nhận tiến hành thiết lập đường cong tải trọng – độ lún để so sánh với kết thí nghiệm thực tế Trong phương pháp nêu, có phương pháp Chin-Kondner, Decourt, tiêu chuẩn 80% Brinch Hansen, Mazurkiewicz xây dựng sở hàm xấp xỉ mà thể mối quan hệ tải trọng độ lún, cụ thể là: phương pháp Chin-Kondner: đường thẳng thể mối quan hệ độ lún (S) tỉ số độ lún (S) tải trọng (Q); phương pháp Decourt: đường thẳng thể mối quan hệ tải trọng (Q) tỉ số tải trọng (Q) độ lún (S); tiêu chuẩn 80% Brinch Hansen: đường thẳng thể mối quan hệ tỉ số bậc hai độ lún (S) tải trọng (Q) độ lún (S) Nhằm phân tích mức độ tiếp cận kết thí nghiệm đo thực tế, sở hàm xấp xỉ, giá trị tải trọng, độ lún đầu cọc ngoại suy từ hệ số nhận theo biểu thức quan hệ thiết lập ban đầu Kết ngoại suy cách sử dụng hệ số thu theo quan hệ tải trọng – độ lún cọc TP2A-2 TP-02 thể Hình Kết ngoại suy theo hàm xấp xỉ trường hợp thí nghiệm nén đến phá hoại phù hợp với kết quan trắc thực tế Đường cong quan hệ tải trọng-độ lún ngoại suy theo phương pháp Decourt Chin-Kondner phù hợp với đường cong từ thí nghiệm Ở đây, tải trọng ngoại suy theo tiêu chuẩn 80% Brinch Hansen có khuynh hướng lớn trường hợp cọc bị phá hoại đột ngột, tức độ dốc đường cong quan hệ tải trọng-độ lún thay đổi đột ngột (cọc TP2A-2) Kết ngoại suy tải trọng-độ lún cọc TP-02 theo ba phương pháp xem trùng hợp đáng kể với kết đo đạc từ thí nghiệm Tuy nhiên, giá trị giới hạn Qu tính tốn theo phương pháp lớn sở phương pháp chọn giá trị Qu theo giới hạn toán học hay độ lún giới hạn qui ước Nếu trường hợp chọn tải trọng giới hạn theo giá trị độ lún tới hạn đầu cọc (60 mm) kết ngoại suy thí nghiệm thực tế xem tương đồng Do đó, thấy việc phân tích ngược theo phương pháp hàm số xấp xỉ cho phép dự báo khả chịu tải giới hạn cọc kết thí nghiệm chưa đạt đến phá hoại Q [T] 0 100 S [mm] 10 200 300 400 500 600 700 (b) (a) Hình Tải trọng giới hạn cọc (a) TP2A-2 (b) TP-02 theo phương pháp dựa kết thí nghiệm nén tĩnh không xét cấp tải trọng gây phá hoại Kết Hình cho thấy trường hợp khu vực có cấu tạo địa chất tốt thí nghiệm nén tĩnh thường cho kết phá hoại đột ngột (cọc TP2A-2) việc dự báo ngoại suy cho giá trị Qu lớn thực tế Trong trường hợp độ dốc quan hệ tải trọng – độ lún thay đổi từ từ (cọc TP-02), kết ngoại suy theo phương pháp Chin – Kondner Decourt cho thấy quan hệ ngoại suy phù hợp với kết thí nghiệm thực tế Nếu chọn lấy giá trị Qu theo độ lún dự báo cách ngoại suy giá trị phù hợp với thực tế so với giá trị đề nghị lấy theo phương pháp theo thuật toán giới hạn Kết ngoại suy quan hệ tải trọng - độ lún từ hệ số theo phương pháp thể Hình Kết Hình cho thấy hàm xấp xỉ mơ tả hợp lý xu hướng ứng xử tải trọng – độ lún theo thí nghiệm nén tĩnh Thí nghiệm 20 Chin Kondner 30 Decourt 40 80% Brinch Hansen 50 60 70 (a) Q [T] 10 S [mm] 20 30 40 50 100 200 300 400 500 600 Thí nghiệm Chin Kondner Decourt 80% Brinch Hansen (b) (a) Hình Biểu đồ ngoại suy tải trọng – độ lún cọc (a) TP2A-2 (b) TP-02 dựa kết thí nghiệm nén tĩnh khơng xét cấp tải trọng gây phá hoại 60 70 (b) Hình Biểu đồ ngoại suy tải trọng- độ lún cọc (a) TP2A-2 (b) TP-02 2.2 Trường hợp lược bỏ cấp tải trọng gây phá hoại Để đánh giá khả áp dụng phương pháp hàm xấp xỉ xác định khả chịu tải cọc kết thí nghiệm nén tĩnh chưa đạt đến điểm phá hoại, việc phân tích tiến hành với việc lược bỏ giá trị thí nghiệm cấp tải trọng gây phá hoại, tức lược bỏ điểm có giá trị tải trọng thí nghiệm 600 T cọc TP2A-2 tải trọng 532 T cọc TP-02 Lưu ý thí nghiệm chưa đạt phá hoại, phương pháp hàm xấp xỉ, phương pháp lại (phương pháp Offset Limit, De Beer, tiêu chuẩn 90% Brinch Hansen, phương pháp Fuller & Hoy Butler & Hoy) không áp dụng để xác định tải trọng giới hạn Đối với phương pháp hàm xấp xỉ, phương pháp Mazurkiewicz cho kết phù hợp kể thí nghiệm chưa đạt phá hoại phương pháp lại cho giá trị Qu lớn giá trị tải trọng thí nghiệm phá hoại (Hình 8) [3] (a) (b) (c) Hình 10 Chi tiết ngoại suy quan hệ tải trọng-độ lún cọc TP-02 theo phương pháp (a) Chin-Kondner, (b) Decourt (c) tiêu chuẩn 80% Brinch Hansen không xét cấp tải trọng gây phá hoại ISSN 2734-9888 07.2021 131 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.3 Trường hợp độ lún đầu cọc chưa đạt trạng thái giới hạn Trong thực tế, nhiều thí nghiệm nén tĩnh cọc cho kết độ lún đầu cọc chưa đạt đến giá trị tới hạn Khi đó, sử dụng biểu đồ quan hệ tải trọng-độ lún cho phép xác định giá trị tải trọng giới hạn Kết thí nghiệm nén tĩnh cọc TP2A-1: d = 600 mm, L = 21,5 m, Qmax = 600 T (dự án bệnh viện Shing Mark) TP-08: d = 600 mm, L = 45,3 m, Qmax = 551,3 T (Nhà máy nhiệt điện sông Hậu 1) thể Hình 11 Với kết thí nghiệm này, để đánh giá tải trọng giới hạn, đa số trường hợp sử dụng phương pháp hàm xấp xỉ (cọc TP2A-1, Hình 12) Khác với trường hợp cọc TP2A-1, hầu hết phương pháp áp dụng cho cọc TP-08 Ở đây, đường cong quan hệ tải trọng – độ lún cọc TP-08 có thay đổi độ dốc rõ ràng nên hầu hết phương pháp sử dụng kết Qu thu nhận hầu hết có giá trị lớn Trừ tiêu chuẩn 80% Brinch Hansen trường hợp đường cong quan hệ Q – S thay đổi độ dốc đột ngột, kết ngoại suy theo phương pháp cho đường cong quan hệ Q – S phù hợp với khuynh hướng phát triển theo thí nghiệm Từ đường cong ngoại suy cho cọc TP-08 (Hình 13), chọn khả chịu tải theo độ lún tới hạn tải trọng giới hạn có giá trị xấp xỉ 620 T nhỏ đáng kể so với kết tính trực phương pháp (Hình 12) Ngồi ra, giá trị lớn không đáng kể so với kết dự tính thiết kế Do đó, nhận thấy việc ngoại suy đường cong quan hệ tải trọng – chuyển vị cho phép rút nhận định đánh giá hợp lý giá trị khả chịu tải giới hạn giúp chọn lựa giá trị hợp lý Ngoài ra, tiêu chuẩn 80% Brinch Hansen dự báo giá trị Qu lớn đáng kể so với phương pháp khác không phù hợp đường cong quan hệ Q – S có độ đốc thay đổi đột ngột nên cần xem xét cẩn thận sử dụng phương pháp dự báo đánh giá khả chịu tải cọc Phương pháp Mazurkiewicz cho thấy ổn định khả áp dụng để đánh giá tải trọng giới hạn cọc cọc có thí nghiệm đến phá hoại hay khơng Tuy nhiên, việc phân tích ngược cần nghiên cứu bổ sung để đánh giá mức độ tin cậy phương pháp (a) (b) Hình 11 Biểu đồ quan hệ tải trọng - độ lún cọc (a) TP2A-1 (Bệnh viện Shing Mark) (b) TP-08 (Nhà máy nhiệt điện sông Hậu 1) (a) (b) Hình 12 Tải trọng giới hạn cọc (a) TP2A-1 (b) TP-08 theo phương pháp 132 07.2021 ISSN 2734-9888 (b) (a) Hình 13 Biểu đồ ngoại suy tải trọng-độ lún cọc (a) TP2A-1 (b) TP-08 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết thu thập liệu, tính tốn xác định tải trọng giới hạn theo phương pháp, ngoại suy đường cong quan hệ tải trọngđộ lún đầu cọc theo hệ số xác định từ kết thí nghiệm nén tĩnh cọc phá hoại chưa đạt trạng thái tới hạn, rút kết luận sau: Các phương pháp ngoại suy theo phương pháp hàm xấp xỉ cho phép mô tả đường cong quan hệ tải trọng-độ lún tương đồng đáng kể với kết thí nghiệm nén tĩnh cọc đường cong có độ dốc thay đổi từ từ hay độ lún đầu cọc đạt trạng thái tới hạn Phương pháp Mazurkiewicz cho phép đánh giá tải trọng giới hạn phù hợp cọc đạt độ lún tới hạn trường hợp tải trọng chưa đạt trạng thái tới hạn Khi kết nén tĩnh chưa đạt phá hoại, giá trị tải trọng giới hạn ngoại suy theo đường cong quan hệ tải trọng-độ lún (phương pháp Chin-Kondner, Decourt tiêu chuẩn 80% Brinch Hansen) có giá trị nhỏ so với giá trị đề nghị xác định trực phương pháp Tải trọng giới hạn theo độ lún giới hạn (10%d) đường cong ngoại suy phù hợp với kết thí nghiệm nén tĩnh trường hợp quan hệ thí nghiệm Q-S có độ dốc thay đổi từ từ Giá trị tải trọng giới hạn thep phương pháp Offset Limit, De Beer, Mazurkiewicz, Fuller & Hoy, Butlet & Hoy tiêu chuẩn 90% Brinch Hansen hợp lý với kết thí nghiệm cho độ lún đầu cọc đạt giá trị tới hạn Trong trường hợp này, tải trọng giới hạn theo phương pháp hàm xấp xỉ cho kết lớn thực tế không phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Shamsher Prakash-Harid Sharma (1999) Móng cọc thực tế xây dựng (bản dịch) Nhà xuất xây dựng N Bengt H Felleninus (2014) Base of Foundation Design Canada, Bitech Publishers Bùi Trường Sơn (2017) Phân tích đánh giá khả chịu tải cọc theo kết thí nghiệm nén tĩnh Tập 19, Tuyển tập kết khoa học công nghệ 2016 NXB Nông nghiệp Trang 328-338 Samuel G Paikowsky, Terry A Tolosko (1999) Extrapolation of pile capacity from non-failed load test US FHWA-RD-99-170 Carlo Viggiani et al (2012) Piles and Pile Foundations Taylor & Francis Group, London Publishers Chin, F.K (1970) Estimation of ultimate load of piles not carried to failure Proceedings, 2nd Southeast Asia Conference on Soil Engineering, pp 81-90 TCVN 9393: 2012, Cọc-Phương pháp thử tĩnh trường tải trọng tĩnh ép dọc trục ... tải trọng – độ lún cọc TP2A-2 TP-02 thể Hình Kết ngoại suy theo hàm xấp xỉ trường hợp thí nghiệm nén đến phá hoại phù hợp với kết quan trắc thực tế Đường cong quan hệ tải trọng- độ lún ngoại suy. .. ngột, tức độ dốc đường cong quan hệ tải trọng- độ lún thay đổi đột ngột (cọc TP2A-2) Kết ngoại suy tải trọng- độ lún cọc TP-02 theo ba phương pháp xem trùng hợp đáng kể với kết đo đạc từ thí nghiệm. .. cận kết thí nghiệm đo thực tế, sở hàm xấp xỉ, giá trị tải trọng, độ lún đầu cọc ngoại suy từ hệ số nhận theo biểu thức quan hệ thiết lập ban đầu Kết ngoại suy cách sử dụng hệ số thu theo quan hệ