1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng của giao thoa kế fabry perot trong định cỡ phổ quang học và trong công nghệ cảm biến

53 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

NGUYỄN THÀNH TRÁNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA GIAO THOA KẾ FABRY – PEROT TRONG ĐỊNH CỠ PHỔ QUANG HỌC VÀ TRONG CÔNG NGHỆ CẢM BIẾN NGUYỄN THÀNH TRÁNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA GIAO THOA KẾ FABRY – PEROT TRONG ĐỊNH CỠ PHỔ QUANG HỌC VÀ TRONG CÔNG NGHỆ CẢM BIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ 25 Nghệ An, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THÀNH TRÁNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA GIAO THOA KẾ FABRY – PEROT TRONG ĐỊNH CỠ PHỔ QUANG HỌC VÀ TRONG CÔNG NGHỆ CẢM BIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Chuyên ngành: Quang học Mã số: 8440110 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ CẢNH TRUNG Nghệ An, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết nội dung luận văn kết nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn TS Lê Cảnh Trung Các kết thực nghiệm luận văn đƣợc tiến hành phịng thí nghiệm Quang học – Quang phổ Trƣờng Đại học Vinh Các kết lý thuyết đƣợc công bố báo chuyên ngành nƣớc quốc tế Tác giả luận văn Nguyễn Thành Tráng LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành biết ơn đến q thầy giáo dẫn dắt tận tình động viên trình thực giúp tơi hồn thành đƣợc luận văn, đặc biệt TS Lê Cảnh Trung Chúng xin chân thành biết ơn q thầy giáo ngành Vật lý, phòng Sau đại học Trƣờng Đại học Vinh định hƣớng ý kiến đóng góp khoa học bổ ích cho nội dung luận văn, tạo điều kiện tốt thời gian học tập thực nghiên cứu khoa học trƣờng Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Vinh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập nghiên cứu luận văn thời gian qua Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình đồng nghiệp giúp đỡ q trình hồn thành luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DÙNG TRONG LUẬN VĂN i DANH MỤC CÁC BẢN TRONG LUẬN VĂN ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GIAO THOA KẾ FABRY – PEROT 1.1 Nguyên lý giao thoa ánh sáng 1.2 Cấu tạo giao thoa kế Fabry – Perot 1.3 Nguyên tắc hoạt động giao thoa kế Fabry – Perot 1.4 Tiêu chí xác định độ phân giải vân giao thoa 11 1.5 Độ sắc nét vân giao thoa 14 KẾT LUẬN CHƢƠNG 16 Chƣơng ỨNG DỤNG CỦA GIAO THOA KẾ FEBRY – PEROT 18 2.1 Nội dung nguyên lý phổ hấp thụ bão hòa [2] 18 2.2 Ứng dụng giao thoa kế Fabry – Perot định cỡ phổ quang học 19 2.2.1 Sơ đồ hệ thí nghiệm khảo sát phổ nguyên tử Rb 19 2.2.2 Các bƣớc thực nghiệm tiến hành khảo sát phổ hấp thụ mơi trƣờng khí ngun tử Rb 21 2.2.3 Đinh cỡ phổ nguyên tử Rb .22 2.3 Ứng dụng giao thao kế Fabry – Perot công nghệ cảm biến 27 2.3.1 Sơ lƣợc cảm biến 27 2.3.2 Cảm biến độ cong dựa sợi silica lõi rỗng .28 2.3.3 Cảm biến đầu sợi dựa khoang rỗng vi cầu .32 2.3.4 Cảm biến Fabry-Perot hai vi cầu kết hợp 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH DÙNG TRONG LUẬN VĂN SRP Spectral Resolving Power - Công suất phân giải quang phổ M Mirror – Gƣơng phản xạ BS Beam Splitter – Bản tách chùm IS Optical Isolator – Bộ cách li quang PD Photo Detector – Đầu thu DL Diode Laser – Nguồn laser OS Oscillator and Save Data – Dao động kí ND Neutral Density Filter – Bộ lọc trung hòa BB Beam Block – Bộ lọc cƣờng độ trung hòa FPI Fabry Perot Interferometer – Giao thoa kế Fabry Perot FSR Free Spectral Range – Khoảng phổ tự ii DANH MỤC CÁC BẢN TRONG LUẬN VĂN Bảng Độ nhạy cho độ cong cảm biến Fabry - Perot dài .31 Bảng 2 Độ nhạy tải bên 38 Bảng Độ nhạy ứng suất 41 iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý giao thoa kế Fabry-Perot Hình Một Fabry - Perot tạo tia phản xạ khúc xạ Hình Trường truyền Fabry-Perot hàm δ .10 Hình Biên độ mode cộng hưởng giao thoa kế Fabry-Perot Phân bố cường độ 11 Hình Tiêu chí Taylor hàm hệ số phản xạ .13 Hình Finesse thước đo độ sắc nét đỉnh truyền dẫn 14 Hình Chiều rộng đỉnh δc xác định chiều rộng tối đa 14 Hình Cường độ truyền hàm bước sóng λ .16 Hình Sơ đồ nguyên lý tạo phổ hấp thụ bão hòa 18 Hình 2 Sơ đồ quang học hệ thí nghiệm khảo sát phổ hấp thụ bảo hòa nguyên tử Rb 20 Hình (a) Ảnh khoang Fabry – Perot lắp ráp, (b) Giao thoa kế Fabry Perot hãng TeachSpin 20 Hình Tần số cộng hưởng lân cận cộng hưởng: (a) Bộ cộng hưởng dài 30cm (d = 30cm) với khơng khí hai (n = 1) (b) Bộ cộng hưởng ngắn với d = 21 Hình Hình ảnh phổ nguyên tử Rb phổ giao thoa giao thoa kế Fabry – Perot 22 Hình Phổ hấp thụ nguyên tử 87Rb ứng với dịch chuyển D2 24 Hình Phổ hấp thụ bão hòa nguyên tử 87Rb ứng với dịch chuyển D2 từ 5S1/2 (F = 2) đến 5P3/2 (F’ = 1,2 3) 24 Hình Sơ đồ biểu diễn dịch chuyển bão hòa thường (đường nét liền) bão hòa chéo (đường nét đứt) nguyên tử 87Rb 25 Hình Phổ tán sắc nguyên tử 87Rb ứng với dịch chuyển D2 26 Hình 10 Phổ tán sắc bão hòa nguyên tử 87Rb ứng với dịch chuyển D2 từ 5S1/2 (F = 2) đến 5P3/2 (F’ = 1,2 3) .26 iv Hình 11 Sơ đồ giao thoa kế Fabry – Perot cảm biến quang học 27 Hình 12 Phổ truyền giao thoa kế Fabry – Perot ứng với hệ số Finesse khác (F = 0,3; 0,5; 1; 5) 28 Hình 13 Phổ phản xạ giao thoa kế Fabry – Perot ứng với hệ số Finesse khác (F = 0,3; 0,5; 1; 5) 28 Hình 14 (a) Sơ đồ đầu cảm biến ống silica lõi rỗng (b) hình ảnh kính hiển vi mặt cắt ống silica lõi rỗng .29 Hình 15 Sơ đồ cảm biến độ cong với bán kính cong khác 30 Hình 16 Phổ phản xạ quang học cho bán kính cong khác (a) cảm biến Fabry – Perot dài (b) cảm biến Fabry – Perot ngắn .30 Hình 17 Đáp ứng độ cong cảm biến Fabry – Perot dài cảm biến Fabry – Perot ngắn 31 Hình 18 Sơ đồ nguyên lý hoạt động cảm biến 32 Hình 19 Hình ảnh chụp từ kính cấu trúc cảm biến: (a) Bộ cảm biến 1, (b) Bộ cảm biến 2, (c) Cảm biến 33 Hình 20 Thiết lập thí nghiệm hình ảnh vi đầu dị chụp kính hiển vi 33 Hình 21 Phổ cảm biến 1: (a) thực nghiệm (b) mô .34 Hình 22 Phổ cảm biến 2: (a) thực nghiệm (b) mô .35 Hình 23 Phổ cảm biến 3: (a) thực nghiệm (b) mô .36 Hình 24 Thiết lập thí nghiệm tải trọng bên cảm biến 37 Hình 25 Sự phụ thuộc tải trọng vào bước sóng 37 Hình 26 Sơ đồ phản xạ cảm biến Fabry – Perot hai vi cầu kết hợp 38 Hình 27 Thiết lập thí nghiệm hình ảnh vi đầu dị chụp kính hiển vi 39 Hình 28 Phổ truyền (a) cảm biến 1, (b) cảm biến 2, (c) cảm biến (d) cảm biến .41 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển kỹ thuật phổ đại việc xác định cấu trúc vi mơ vật chất đến cấp độ ngun tử khơng cịn khó khăn nhà nghiên cứu khoa học Với thiết bị quang học đại giúp quan sát đƣợc phổ nguyên tử, từ xác định đƣợc cấu trúc nguyên tử cách xác cao đến cấp độ siêu tinh tế nguyên tử Để xác định đƣợc cấu trúc nguyên tử, phân tử phịng thí nghiệm ngƣời ta thƣờng sử dụng giao thoa kế Fabry – Perot để xác định khoảng cách vạch phổ từ xác định đƣợc cấu trúc nguyên tử hay phân tử Nhƣ giao thoa kế khác, giao thoa kế Fabry – Perot dựa nguyên tắc là: từ chùm sáng đơn sắc đƣợc phân làm hai chùm riêng biệt nhau, truyền theo hai đƣờng khác nhau, sau lại gặp cho hình ảnh giao thoa Ngồi ra, giao thoa kế Fabry – Perot có ƣu điểm giao thoa kế khác chỗ sơ đồ giao thoa kế có cấu tạo đơn giản nhƣng lại đạt đƣợc độ xác cao Ngồi việc ứng dụng việc định cỡ phổ nguyên tử, giao thoa kế Fabry – Perot đƣợc ứng dụng kỹ thuật cảm biến – lĩnh vực phát triển dựa phát triển sợi quang Việc sử dụng sợi quang không cho phép phát triển cảm biến nhiễu điện từ mà cho phép đo lƣờng truy cập từ xa Việc sử dụng sợi quang kỹ thuật cảm biến có nhiều ƣu điểm so với cảm biến thơng thƣờng sợi quang cấp độ xác cao có kích thƣớc nhỏ hơn, độ linh hoạt cao tổn thất truyền nhỏ Giao thoa kế Fabry - Perot đƣợc tạo thành cấu hình giao thoa kế đƣợc áp dụng sợi quang Giao thoa kế Fabry - Perot dựa cảm biến dễ dàng đƣợc phát triển triển khai với hiệu cao chi phí hợp lý Điều làm cho giao thoa kế Fabry - Perot trở thành giải pháp hấp dẫn chế cảm biến quang học Nhầm để hiểu thêm nguyên lý hoạt động tầm quan trọng giao thoa kế Fabry – Perot việc định cỡ phổ trong kỹ thuật cảm biến, lựa chọn nội 30 Hình 15 Sơ đồ cảm biến độ cong với bán kính cong khác Máy phân tích thu đƣợc phổ giao thoa cảm biến thể hình Cơng suất quang (dBm) 2.16 Cơng suất quang (dBm) Bƣớc sóng (nm) Bƣớc sóng (nm) Hình 16 Phổ phản xạ quang học cho bán kính cong khác (a) cảm biến Fabry – Perot dài (b) cảm biến Fabry – Perot ngắn 31 Đối với cảm biến Fabry – Perot dài, bán kính giảm khả hiển thị bƣớc sóng củng thay đổi nhƣ hình 2.16 (a) Khả hiển thị đầu cảm biến giảm giảm bán kính cong cịn thay đổi bƣớc sóng thay đổi độ dài khoang quang học Đối với cảm biến Fabry – Perot ngắn thay đổi bƣớc sóng không đáng kể, khả hiển thị giảm độ cong tăng nhƣ mơ tả hình 2.16 (b) Khả hiển thị giảm nửa giá trị đạt đƣợc cảm biến Fabry – Perot dài 2.3.2.3 Khảo sát độ nhạy cảm biến Hình 2.17 cho thấy biến thiên bƣớc sóng hai đầu dị cho đƣờng Bƣớc sóng dịch chuyển (nm) cong khác Cảm biến Fabry – Perot ngắn Độ cong (m-1) Hình 17 Đáp ứng độ cong cảm biến Fabry – Perot dài cảm biến Fabry – Perot ngắn Từ hình 2.17, giá trị độ nhạy cảm biến dài đƣợc thể bảng 2.1 sau: Bảng Độ nhạy cho độ cong cảm biến Fabry - Perot dài Chiều dài khoang (µm) 1140 Phạm vi đo lƣờng (m-1) Độ nhạy (pm/℃) 25 – 35 17.27 35 – 45 68.52 45 – 55 21.56 Nhƣ vậy, cảm biến độ cong dựa giao thoa kế Fabry - Perot đƣợc chứng minh Độ cong đƣợc so sánh với hai chiều dài khoang khác Đầu cảm biến 32 có chiều dài khoang dài cho thấy phản ứng phi tuyến tính với độ cong, thể độ nhạy 21,56 pm/m-1 vùng cong thấp 45 m-1 đến 55 m-1 17,27 pm/m-1 phạm vi độ cong từ 25 m-1 đến 35 m-1 Cảm biến Fabry – Perot dài cho ta độ nhạy độ cong tối đa 68,52 pm/m-1 khoảng 35 m-1 đến 45 m-1 2.3.3 Cảm biến đầu sợi dựa khoang rỗng vi cầu 2.3.3.1 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động Sơ đồ đầu cảm biến đƣợc thể hình 2.18 Hình 18 Sơ đồ nguyên lý hoạt động cảm biến Ánh sáng qua sợi đơn mode tiêu chuẩn đƣợc phản xạ phần mặt phân cách sợi - khơng khí tƣơng ứng với phản xạ R1 (khoảng 4% ánh sáng đƣợc phản xạ) Phần lớn ánh sáng truyền qua mặt phân cách sợi – khơng khí vào khoang khơng khí truyền đến mặt phân cách khơng khí – silica, phần ánh sáng đƣợc phản xạ tƣơng ứng với phản xạ R2 phần lại truyền qua mặt phân cách Phần ánh sáng qua silica lần lại đƣợc phản xạ phần mặt phân cách silica - khơng khí tƣơng ứng với phản xạ R3 Các sóng R1, R2 R3 giao thoa với tạo thành phổ phản xạ có cƣờng độ phản xạ đƣợc tính biểu thức sau: ( ) ( √ √ ( ) √ ) ( ) (2.8) Trong I1, I2 I3 cƣờng độ sóng phản xạ; ϕ1 ϕ2 lệch pha xảy mặt phân cách khơng khí - silica silica – khơng khí, tƣơng ứng, đƣợc cho bởi: (2.9) 33 Trong nkk nsi chiết suất khơng khí thành silica; Lkk Lsi chiều dài khoang khí độ dày thành silica bên ngồi 2.3.3.2 Khảo sát phổ cảm biến Với khác chiều dài khoang khơng khí chiều dày thành silica ta có cảm biến khác Và ta khảo sát ba cảm biến cho chiều dài khoang giảm dần nhƣ hình 2.19 (a) (b) (c) Hình 19 Hình ảnh chụp từ kính cấu trúc cảm biến: (a) Bộ cảm biến 1, (b) Bộ cảm biến 2, (c) Cảm biến Để khảo sát phổ phản xạ giao thoa R2 R3 nhƣ khảo sát thơng số khác cảm biến đƣợc lắp đặt theo sơ đồ hình 2.20 Hình 20 Thiết lập thí nghiệm hình ảnh vi đầu dị chụp kính hiển vi Máy phân tích thu đƣợc phổ giao thoa cảm biến từ so sánh với kết mô Phổ cảm biến 1, đƣợc biểu diển nhƣ hình 2.21, hình 2.22 hình 2.23 Cơng suất quang chuẩn hóa (a.u.) 34 Bƣớc sóng (nm) Cơng suất quang chuẩn hóa (a.u.) (a) Bƣớc sóng (nm) (b) Hình 21 Phổ cảm biến 1: (a) thực nghiệm (b) mơ Cơng suất quang chuẩn hóa (a.u.) 35 Bƣớc sóng (nm) Cơng suất quang chuẩn hóa (a.u.) (a) Bƣớc sóng (nm) (b) Hình 22 Phổ cảm biến 2: (a) thực nghiệm (b) mô Cơng suất quang chuẩn hóa (a.u.) 36 Bƣớc sóng (nm) Cơng suất quang chuẩn hóa (a.u.) (a) Bƣớc sóng (nm) (b) Hình 23 Phổ cảm biến 3: (a) thực nghiệm (b) mô Ta thấy, phổ cảm biến dựa mô thực nghiệm có hình dạng tƣơng tự nhau, thể thay đổi bƣớc sóng trì cơng suất quang học, từ cho thấy ảnh hƣởng điều kiện đến giao thoa 37 không đáng kể Sự khác hình phổ cảm biến hình dạng hình học khoang khác 2.3.3.3 Khảo sát độ nhạy tải trọng bên cảm biến Kiểm tra tải trọng bên đƣợc thực ba cảm biến chế tạo, sử dụng thiết lập thử nghiệm đƣợc mơ tả hình 2.24 Tải trọng Hình 24 Thiết lập thí nghiệm tải trọng bên cảm biến Kết thu đƣợc biến thiên bƣớc sóng theo tải trọng đƣợc biểu diễn nhƣ hình 2.25 Bƣớc sóng (nm) Cảm biến Cảm biến Tải trọng (N) Hình 25 Sự phụ thuộc tải trọng vào bước sóng Từ hình 2.25, giá trị độ nhạy cảm biến đƣợc thể bảng 2.2 sau: 38 Bảng 2 Độ nhạy tải bên Cảm biến Độ nhạy (nm/N) Δλ (nm) 0.514 ± 0.005 1.36 1.03 ± 0.02 5.50 1.56 ± 0.01 5.48 Nhƣ vậy, cảm biến đầu silica dựa phép đo giao thoa Fabry-Perot để đo tải trọng bên, đƣợc tạo thành sợi đơn mode đầu vi cầu rỗng cho phép ta đo đƣợc phản ứng tải bên cảm biến Độ nhạy 0,514 ± 0,005 nm/N thu đƣợc cho cảm biến cho cảm biến 1,03 ± 0,02 nm/N, độ nhạy tối đa đƣợc tìm thấy cho cảm biến có độ nhạy 1,56 ± 0,01 nm/N Từ cho thấy chiều dài khoang ngắn cho độ nhạy cao độ nhạy 1,56 ± 0,01 nm/N cảm biến độ nhạy tốt có đƣợc công nghệ cảm biến 2.3.4 Cảm biến Fabry-Perot hai vi cầu kết hợp 2.3.4.1 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động Sơ đồ đầu cảm biến đƣợc thể hình 2.26 Hình 26 Sơ đồ phản xạ cảm biến Fabry – Perot hai vi cầu kết hợp Tín hiệu thu đƣợc kết bốn nhiễu sóng R1, R2, R3 R4 Cƣờng độ truyền đƣợc tính bởi: (2.10) Giả sử tất giao diện có phản xạ, mẫu số D là: 39 , ( ) ( , ( ) ( ) ), ( ( Trong ) ( )- ( ( )- ) ) ) ⌈ ( ( ( ( ) (2.11) ) )( phản xạ bề mặt, ) 1, ( 2; )⌉ độ lệch pha sóng, khoang 1, tƣơng ứng, đƣợc cho bởi: (2.12) Trong nkk nsi chiết suất khơng khí thành silica; L1, L2 L3 chiều dài khoang khí thứ nhất, độ dày thành silica độ dài khoang khí thứ 2.3.4.2 Khảo sát phổ cảm biến Fabry - Perot hai vi cầu kết hợp Để khảo sát phổ phản xạ giao thoa sóng cảm biến đƣợc lắp đặt theo sơ đồ hình 2.27 Hình 27 Thiết lập thí nghiệm hình ảnh vi đầu dị chụp kính hiển vi Máy phân tích thu đƣợc phổ giao thoa cảm biến đƣợc thể hình 2.28 Cơng suất quang (dB) Cơng suất quang (dB) Cơng suất quang (dB) 40 Bƣớc sóng (nm) (a) Bƣớc sóng (nm) (b) Bƣớc sóng (nm) (c) Cơng suất quang (dB) 41 Bƣớc sóng (nm) (d) Hình 28 Phổ truyền (a) cảm biến 1, (b) cảm biến 2, (c) cảm biến (d) cảm biến 2.3.4.3 Khảo sát độ nhạy ứng suất cảm biến Tất cảm biến nhạy cảm đƣợc thu thập Bảng 2.3 Bảng Độ nhạy ứng suất Cảm biến Độ nhạy cảm biến (pm / µε) Phạm vi (µε) Δλ (nm) 4.07 ± 0.09 – 2000 8.16 2.91 ± 0.06 – 400 9.38 2.33 ± 0.09 – 400 3.68 ± 0.09 400 – 600 3.7 ± 0.1 – 400 35.90* ** * Giá trị ƣớc tính ** Giá trị khơng thể đạt đƣợc sử dụng phạm vi bƣớc sóng nghiên cứu Độ nhạy tối đa đạt đƣợc cảm biến (4.07 ± 0.09) pm/µε giá trị tốt cảm biến Fabry – Perot hai đầu vi cầu kết hợp KẾT LUẬN CHƢƠNG Nhƣ vậy, từ nguyên lý hấp thụ bảo hòa dùng để đo phổ bảo hòa nguyên tử dựa vào thiết bị sẳn có phịng thí nghiệm Quang học – Quang phổ trƣờng Đại học Vinh, tiến hành lắp ráp thành cơng thí nghiệm để thu đƣợc phổ hấp thụ bảo hòa nguyên tử Rb Từ đó, giúp chúng tơi tiến hành thực 42 nghiệm thành công việc xác định phổ hấp thụ tán sắc nguyên tử Rb Trong thí nghiệm này, chúng tơi có sử dụng giao thoa kế Fabry – Perot để đo khoảng phổ tự nguyên tử nhằm định cỡ giá trị thu đƣợc Với việc sử dụng công cụ hổ trợ vẽ đồ thị Origin giúp mô tả đƣợc phổ hấp thụ nguyên tử Rb định cỡ đƣợc phổ nguyên tử 87Rb Với việc sử dụng kỹ thuật định cỡ phổ dựa vào khoảng phổ tự giao thoa kế Fabry – Perot xác đinh đƣợc tần số vạch phổ trùng khớp với kết tính tốn biểu diễn cơng trình [9] Ngồi thực nghiệm, chúng tơi cịn nghiên cứu lý thuyết ứng dụng giao thoa kế Fabry – Perot công nghệ cảm biến, nguyên lý giao thoa kế Fabry – Perot đƣợc áp dụng để khảo sát đặc tính cảm biến, tảng để công nghệ cảm biến ngày phát triển 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với mục tiêu định cỡ phổ hấp thụ mơi trƣờng khí nguyên tử Rb Trong luận văn lắp ráp thành cơng thí nghiệm khảo sát dựa kỹ thuật giao thoa giao thoa kế Fabry – Perot Kết thực nghiệm đƣợc định cỡ phổ nguyên tử Rb cách xác Với tính ƣu việt cấu tạo nguyên lý giao thoa giao thoa kế Fabry – Perot giúp định cỡ đƣợc phổ nguyên (nếu có mẩu thử) cách dễ dàng xác cao, từ giúp ta hiểu sâu cấu trúc bên nguyên tử Giao thoa kế Fabry - Perot cấu hình giao thoa kế đƣợc áp dụng sợi quang Giao thoa kế Fabry - Perot dựa cảm biến dễ dàng đƣợc triển khai với hiệu cao chi phí hợp lý Điều làm cho giao thoa kế Fabry - Perot trở thành giải pháp hấp dẫn chế cảm biến quang học 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Vũ Thanh Khiết – Vũ Đình Túy (2003), “Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý trung học phổ thông – Tập 5: Quang học”, Nhà xuất giáo dục [2] Đinh Xuân Khoa, Nguyễn Huy Bằng, Lê Văn Đoài, “Làm lạnh nguyên tử laser”, Nhà xuất Đại học Vinh 2017 Tài liệu tiếng Anh [3] Luca Giovannelli, Study of a Fabry - P´erot interferometer prototype for space applications , Academic Year Anno Accademico 2010/2011 [4] Catarina Silva Monteiro, Optical Sensors Based on Fabry – Perot Interferometry, Physics and Astronomy Department 2016 [5] I Juvells, A Carnicer, J Ferre´ -Borrull, E Mart´ın-Badosa and M MontesUsategui, Understanding the concept of resolving power in the Fabry–Perot interferometer using a digital simulation, Published 17 July 2006 [6] Chu Cheyenne Teng, Frequency Control and Stabilization of a Laser System,2013 [7] Andrew J Gerrard, Application of the Fabry-Pérot Interferometer to Thermospheric / Ionospheric Measurements [8] Ria Krämer, Fabry-Perot Interferometer, March 2017 [9] Daniel A Steck, “Rubidium 85 D Line Dat”, available online at http://steck.us/alkalidata (revision 2.1.6, 20 September 2013) ... Fabry – Perot định cỡ phổ quang học công nghệ cảm biến? ?? để làm đề tài nghiên cứu cho thân Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu số ứng dụng giao thoa kế Fabry – Perot định cỡ phổ quang học công nghệ cảm. .. cảm biến Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Giao thoa kế Fabry – Perot Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng giao thoa kế Fabry – Perot định cỡ phổ quang học công nghệ cảm biến. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THÀNH TRÁNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA GIAO THOA KẾ FABRY – PEROT TRONG ĐỊNH CỠ PHỔ QUANG HỌC VÀ TRONG CÔNG NGHỆ CẢM BIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Vũ Thanh Khiết – Vũ Đình Túy (2003), “Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý trung học phổ thông – Tập 5: Quang học”, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý trung học phổ thông – Tập 5: Quang học”
Tác giả: Vũ Thanh Khiết – Vũ Đình Túy
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2003
[2] Đinh Xuân Khoa, Nguyễn Huy Bằng, Lê Văn Đoài, “Làm lạnh các nguyên tử bằng laser”, Nhà xuất bản Đại học Vinh 2017.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm lạnh các nguyên tử bằng laser
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Vinh 2017. Tài liệu tiếng Anh
[3] Luca Giovannelli, Study of a Fabry - P´erot interferometer prototype for space applications , Academic Year Anno Accademico 2010/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study of a Fabry - P´erot interferometer prototype for space applications
[4] Catarina Silva Monteiro, Optical Sensors Based on Fabry – Perot Interferometry, Physics and Astronomy Department 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optical Sensors Based on Fabry – Perot Interferometry
[5] I Juvells, A Carnicer, J Ferre´-Borrull, E Mart´ın-Badosa and M Montes- Usategui, Understanding the concept of resolving power in the Fabry–Perot interferometer using a digital simulation, Published 17 July 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Understanding the concept of resolving power in the Fabry–Perot interferometer using a digital simulation
[6] Chu Cheyenne Teng, Frequency Control and Stabilization of a Laser System,2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frequency Control and Stabilization of a Laser System
[9] Daniel A. Steck, “Rubidium 85 D Line Dat”, available online at http://steck.us/alkalidata (revision 2.1.6, 20 September 2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rubidium 85 D Line Dat
[7] Andrew J. Gerrard, Application of the Fabry-Pérot Interferometer to Thermospheric / Ionospheric Measurements Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w