1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi tại trang trại nuôi lợn giống siêu nạc công nghệ cao kết hợp với nuôi trồng thủy sản, trồng cây sinh thái tại xã nam xuân, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

58 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S: PHAN THỊ QUỲNH NGA Tr-ờng đại học vinh Khoa địa lý - quản lý tài nguyên Cao tiến mạnh Thiết kế hệ thống xử lý n-ớc thải chăn nuôI trang trại nuôi lợn giống siêu nạc công nghệ cao kết hợp với nuôi trồng thủy sản, trồng sinh thái xà nam xuân, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an đồ án tốt nghiệp đại học Ngành: quản lý tài nguyên môi tr-êng NghÖ an, 2016 SV: CAO TIẾN MẠNH MSSV:1153071133 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S: PHAN THỊ QUỲNH NGA Tr-ờng đại học vinh Khoa địa lý - quản lý tài nguyên cao tiến mạnh Thiết kế hệ thống xử lý n-ớc thải chăn nuôi trang trại nuôi lợn giống siêu nạc công nghệ cao kết hợp với nuôi trồng thủy sản, trồng sinh thái xà nam xuân, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an đồ án tốt nghiệp đại học Ngành: quản lý tài nguyên môi tr-êng Líp : 53K1 - QLTN&MT Khãa : 2011 - 2016 GVHD : ThS Phan ThÞ Qnh Nga NghƯ an, 2016 SV: CAO TIẾN MẠNH MSSV:1153071133 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S: PHAN THỊ QUỲNH NGA LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nỗ lực thực hiện, báo cáo khóa luận tốt nghiệp, đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi trang trại nuôi lợn giống siêu nạc công nghệ cao kết hợp với nuôi trồng thủy sản, trồng sinh thái xã Nam Xuân, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” hoàn thành Ngồi cố gắng thân, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiều từ phía nhà trƣờng, thầy, cơ, gia đình bạn bè Để có đƣợc kết này, tơi đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo - ThS Phan Thị Quỳnh Nga, giảng viên khoa Địa Lí - QLTN, trƣờng Đại học Vinh quan tâm giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận cách tốt Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới giúp đỡ nhiệt tình cán Trại chăn ni lợn giống siêu nạc, xã Nam Xuân, huyện Nam Đàn thuộc công ty TNHH Kinh doanh Đức Mạnh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Do thời gian nghiên cứu đề tài chƣa nhiều khả nghiên cứu cịn hạn chế, tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến, đánh giá q thầy để đề tài nghiên cứu tơi hồn thiện Nghệ An, tháng năm 2016 Sinh viên Cao Tiến Mạnh SV: CAO TIẾN MẠNH MSSV:1153071133 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S: PHAN THỊ QUỲNH NGA MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu 10 Quan điểm nghiên cứu 10 5.1 Quan điểm hệ thống 10 5.2 Quan điểm phát triển bền vững 10 5.3 Quan điểm thực tiễn 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 6.1 Phƣơng pháp thu thập, nghiên cứu, phân tích thơng tin 11 6.2 Phƣơng pháp chuyên gia 11 PHẦN 2: NÔI DUNG 13 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN 13 1.1 Các khái niệm 13 1.1.1 Khái niệm nƣớc thải 13 1.1.2 Khái niệm nƣớc thải chăn nuôi 13 1.1.3 Khái niệm xử lý nƣớc thải 14 1.2 Thành phần tính chất nƣớc thải chăn nuôi lợn 14 1.3 Tổng quan phƣơng pháp xử lý nƣớc thải chăn nuôi 15 1.3.1 Xử lý nƣớc thải chăn nuôi lợn bậc 15 1.3.2 Xử lý nƣớc thải chăn nuôi bậc 16 1.3.2.1 Quá trình xử lý sinh học kỵ khí 16 1.3.2.2 Q trình xử lý sinh học hiếu khí 22 SV: CAO TIẾN MẠNH MSSV:1153071133 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S: PHAN THỊ QUỲNH NGA 1.3.2.3 Xử lý N, P nƣớc thải chăn nuôi lợn phƣong pháp sinh học 24 1.3.3 Xử lý nƣớc thải chăn nuôi bậc cao 32 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TRẠI CHĂN NUÔI GIỐNG SIÊU NẠC CÔNG NGHỆ CAO KẾT HỢP NÔI TRỒNG THỦY SẢN, TRỒNG CÂY SINH THÁI TẠI Xà NAM XUÂN HUYỆN NAM ĐÀN 34 2.1 Khái quát chung 34 2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực dự án 34 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 35 2.3 Hiện trạng môi trƣờng khu vực dự án 36 2.3.1 Chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí 36 2.3.2 Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt 37 2.3.3 Chất lƣợng môi trƣờn nƣớc dƣới đất 38 2.4 Tính tốn nhu cầu sử dụng nƣớc lƣợc nƣớc thải thải q trình chăn ni 39 2.4.1 Nhu cầu sử dụng nƣớc trình chăn nuôi 39 2.4.2 Lƣu lƣợng nƣớc thải sản xuất 40 2.5 Dữ liệu thiết kế nƣớc thải chăn nuôi trại lợn 40 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI SẢN XUẤT TRẠI CHĂN NUÔI LỢN SIÊU NẠC 42 3.1 Sơ đồ quy trình xử lý nƣớc thải 42 3.2 Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý Error! Bookmark not defined 3.2.1 Thiết kế bể lắng kết hợp metan hóa Error! Bookmark not defined 3.2.2 Thiết kế bể UASB Error! Bookmark not defined 3.2.3 Thiết kế bể hiếu khí Error! Bookmark not defined 3.2.4 Thiết kế bể lắng Error! Bookmark not defined 3.2.5 Thiết kế bể khử trùng Error! Bookmark not defined PHẦN 3: KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined SV: CAO TIẾN MẠNH MSSV:1153071133 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S: PHAN THỊ QUỲNH NGA DANH MỤC VIẾT TẮT QCVN Quy chuẩn Việt Nam TN&MT Tài nguyên môi trƣờng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Thông tƣ NĐ - CP Nghị định – Chính phủ BNNPTNT Bộ nơng nghiêp phát triển nơng thơn TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng việt Nam COD Nhu cầu oxy hóa học BOD Nhu cầu oxy sinh hóa VSV Vi sinh vật DO Lƣợng oxy hòa tan nƣớc UBND Ủy ban nhân dân MLSS Nồng độ bùn bể SV: CAO TIẾN MẠNH MSSV:1153071133 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S: PHAN THỊ QUỲNH NGA DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Danh mục bảng Bảng 2.1: chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh khu vực dự án 37 Bảng 2.2: chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt khu vực dự án 38 Bảng 2.3: chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt khu vực dự án 39 Bảng 2.4 Dữ liệu thiết kế nƣớc thải 41 Bảng 3.1 Số liệu kết vận hành bể UASB bể lọc yếm khí Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Tổng hợp thông số thiết kế Error! Bookmark not defined Danh mục hình Hình 1: Sơ đồ phản ứng sinh hóa điều kiện yếm 16 Hình 2: Sơ đồ cơng nghệ xử lỷ N, P theo quy trình A2/O 29 Hình 3: Sơ đồ cơng nghệ xử lỷ N, P theo quy trình Bardenpho giai đoạn 30 Hình 4: Sơ đồ cơng nghệ xử lỷ N, p theo quy trình UCT 30 Hình 5: Sơ đồ cơng nghệ xử lỷ N, p theo quy trình UCT 31 Hình 6: Sơ đồ hoạt động bể SBR 31 Hình 7: Sơ đồ cơng nghệ xử lỷ N, p mƣơng oxy hóa 32 Hình 8: Sơ đồ quy trình xử lý nƣớc thải chăn nuôi lợn siêu nạc 42 SV: CAO TIẾN MẠNH MSSV:1153071133 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S: PHAN THỊ QUỲNH NGA PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế trang trại hình thức tổ chức tiên tiến, có hiệu cao đƣợc hình thành lâu nhiều quốc gia giới nhƣ Việt Nam Sự phát triển kinh tế trang trại sản phẩm trình sản xuất từ thấp đến cao, từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất với quy mô lớn theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Ở Việt Nam, việc phát triển kinh tế trang trại đƣợc phát triển mạnh mẽ giai đoạn với sách ƣu đãi nhƣ: Thơng tƣ số 27/2011/TT-BNNPTNT quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, Nghị định số 55/2015/NĐ-CP: Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn… tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ xây dựng mạnh dạn đầu tƣ vào nơng nghiệp vốn mạnh nƣớc ta Hịa theo xu phát triển đó, việc đầu tƣ xây dựng dự án trang trại địa bàn tỉnh Nghệ An đƣợc đầu tƣ mạnh mẽ Nắm bắt đƣợc xu Công ty TNHH Kinh doanh Đức Mạnh đầu tƣ xây dựng trạng trại chăn nuôi lợn giống siêu nạc công nghệ cao kết hợp với nuôi trồng thủy sản, trồng sinh thái xã Nam Xuân, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Trong trình sản xuất chăn nuôi trang trại, việc thải chất thải môi trƣờng không tránh khỏi Đặc biệt nƣớc thải q trình sản xuất có chứa hàm lƣợng chất hữu cao, mang theo mầm bệnh, không đƣợc xử lý trƣớc thải môi trƣờng gây ô nhiễm tới môi trƣờng, ảnh hƣởng tới hoạt động sinh hoạt, sản xuất ngƣời dân nhƣ hệ sinh thái khu vực xung quanh trang trại Vì lý trên, tơi định lựa chọn đề tài: “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi trang trại nuôi lợn giống siêu nạc công nghệ cao kết hợp với nuôi trồng thủy sản, trồng sinh thái xã Nam Xuân, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” để nghiên cứu SV: CAO TIẾN MẠNH MSSV:1153071133 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S: PHAN THỊ QUỲNH NGA Mục đích nghiên cứu Đề tài: “Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải chăn nuôi trang trại nuôi lợn giống siêu nạc công nghệ cao kết hợp với nuôi trồng thủy sản, trồng sinh thái xã Nam Xuân, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” đƣợc xây dựng nhằm đƣa đƣa quy trình xử lý nƣớc thải sản xuất tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sản xuất trại chăn nuôi lợn Nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong trình thực đề tài nghiên cứu cần thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Tìm hiểu khái niệm liên quan đến nƣớc thải chăn nuôi hệ thống xử lý nƣớc thải sản xuất chăn ni - Tìm hiểu phƣơng pháp xử lý nƣớc thải, chế xử lý nƣớc thải bể xử lý nƣớc thải - Tìm hiểu địa điểm thực dự án, môi trƣờng thực dự án trƣớc dự án vào hoạt động từ làm sở để xác định hiệu xử lý, chất lƣợng môi trƣờng dự án vào hoạt động - Tính tốn lƣợng nƣớc cần cung cấp, lƣợng nƣớc thải q chăn ni trại chăn ni lợn - Tìm hiểu thông số môi trƣờng đầu vào trƣớc xử lý thông số đầu tiêu môi trƣờng trƣớc thải môi trƣờng - Thiết kế sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải sản xuất trại chăn ni lợn - Tính tốn chi tiết thiết kế bể xử lý môi trƣờng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi hoạt động dự án xây dựng trang trại chăn nuôi lợn giống siêu nạc công nghệ cao kết hợp với nuôi trồng thủy sản, trồng sinh thái xã Nam Xuân, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An SV: CAO TIẾN MẠNH MSSV:1153071133 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S: PHAN THỊ QUỲNH NGA Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là: Nƣớc thải chăn nuôi trang trại chăn nuôi lợn giống siêu nạc công nghệ cao kết hợp với nuôi trồng thủy sản, trồng sinh thái xã Nam Xuân, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống Cơ sở quan điểm hệ thống quan niệm hoàn chỉnh thống động lực mối quan hệ bên hệ thống môi trƣờng Trong tự nhiên thành phần mơi trƣờng có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, có mối quan hệ với thành phần kinh tế xã hội tạo thành hệ thống kinh tế - xã hội lớn Một hệ thống môi trƣờng lại bao hàm nhiều hợp phần mơi trƣờng cấp thấp có quan hệ tác động qua lại lẫn Nghiên cứu đối tƣợng mối quan hệ với môi trƣờng Thấy đƣợc mối quan hệ chi phối đối tƣợng môi trƣờng, thấy đƣợc quy định môi trƣờng phát triển điều kiện phát triển thuận lợi đối tƣợng Môi trƣờng xung quanh khu vực dự án có mối quan hệ tƣơng quan với môi trƣờng dự án Việc xả thải chất thải trang trại không quy định ảnh hƣởng trực tiếp tới môi trƣờng xung quanh trang trại Đồng thời, việc ô nhiễm môi trƣờng xung quanh tác động trở lại trang trại nhƣ ảnh hƣởng thởi sức khỏe công nhân, đàn lợn… 5.2 Quan điểm phát triển bền vững “Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu đảm bảo không làm tổn thƣơng khả đáp ứng đòi hỏi hệ tƣơng lai” Phát triển bền vững đƣợc hiểu nỗ lực liên tục để đạt đƣợc trạng thái bền vững lĩnh vực Phát triển không làm ảnh hƣởng tới nhu cầu tƣơng lai không làm ảnh hƣởng tới lợi ích yếu tố xung quanh Phát triển bền vững đảm bảo hài hịa kinh tế mơi trƣờng xã hội: Khai thác tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép đảm bảo chịu tải môi trƣờng, cần quan tâm tới phát triển công xã hội, SV: CAO TIẾN MẠNH 10 MSSV:1153071133 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S: PHAN THỊ QUỲNH NGA Các khí sinh q trình phân huỷ yếm khí bao gồm CH4, CO2, NH3 lƣợng nhỏ H2S Các khí tạo dòng chảy luân chuyển nội bể phản ứng, điều giúp cho trình xử lý triệt để Các vi sinh vật yếm khí phân huỷ hợp chất hữu nƣớc thải tạo sản phẩn cuối khí CO2, CH4 Để tách hỗn hợp khí sinh khỏi dịng nƣớc thải, bể UASB đƣợc thiết kế có thiết bị tách pha rắn/lỏng/khí phía Khí đƣợc tập trung khoang thu khí sau theo ống dẫn thiết bị xử lý đốt khí (Biogas Flare) Nƣớc thải sau qua vùng phản ứng chảy lên vùng lắng Tại vùng lắng cặn lơ lửng đƣợc tách khỏi dòng nƣớc thải trọng lực rơi ngƣợc lại vùng phân huỷ Nƣớc thải sau lắng theo ống dẫn chảy sang bể chứa sau UASB trƣớc tiếp tục tràn sang bể xử lý sinh học hiếu khí Khí Biogas sinh q trình xử lý yếm khí UASB đƣợc đốt thiết bị đốt phóng khơng đƣa nồi nhà máy để đốt thu nhiệt Hiệu suất xử lý chất ô nhiễm COD, BOD bể UASB khoảng 70% Nƣớc thải sau xử lý đƣợc tiếp tục tự chảy vào bể hiếu khí kết hợp kỵ khí để sử lý triệt để chất nhiễm cịn lại Một phần bùn cặn sinh đƣợc lƣu phía ngăn đầu bể, phần đƣợc hút đƣa sang bể nén bùn Bể Xử lý Hiếu khí Nƣớc thải sau bể UASB đƣợc đƣa vào bể hiếu khí Quá khử Nitơ đƣợc diễn nhƣ sau: NO3- + NO2-  NO + N2O  N2 (khí) Ngăn sục khí Trong bể sinh học hiếu khí (Aeration tank), vi khuẩn hiếu khí (bùn hoạt tính) thực q trình phân hủy chất hữu (chủ yếu chất hữu hịa tan) có nƣớc thải, q trình bao gồm giai đoạn chủ yếu sau: SV: CAO TIẾN MẠNH 44 MSSV:1153071133 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S: PHAN THỊ QUỲNH NGA Q trình oxi hóa ( hay dị hóa) (COHNS) + O2 + VK hiếu khí  CO2 + NH4 + sản phẩm khác + lƣợng Q trình tổng hợp (hay đồng hóa) (COHNS) + O2 + vi khuẩn hiếu khí  C5H 7O2N + lƣợng Khi hàm lƣợng chất hữu thấp nhu cầu vi khuẩn, vi khuẩn trải qua q trình hơ hấp nội bào tự oxi hóa để sử dụng nguyên sinh chất thân chúng làm chất Để thực đƣợc trình chuyển hóa này, lƣợng vi sinh vật ban đầu – bùn hoạt tính – đƣợc ni cấy vào bể để tạo nồng độ vi sinh tƣơng ứng với lƣợng chất đầu vào Sự phù hợp hai yếu tố đƣợc đánh giá qua hai tiêu MLSS (hàm lƣợng sinh khối lở lửng – mg/L) tỉ lệ F/M (lƣợng chất / lƣợng vi sinh vật) Oxy đƣợc cung cấp vào bể thơng qua hệ thống máy khuấy trộn khí trục đứng nƣớc tiên tiến gới nhƣ Mỹ, Hà Lan, Đức với hiệu suất cấp khí cao lên đên 2,3kg O2/kwh nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho phát triển vi khuẩn hiếu khí, thúc đẩy q trình sinh tổng hợp nhóm vi khuẩn Việc lựa chọn sục khí hịa tan xi vào nƣớc phƣơng pháp cho phép tiết kiệm lƣợng vận hành, thiết bị lâu dài sửa chữa, không cần thay định kỳ 3-5 năm lần nhƣ việc dùng ống phân phối khí đĩa phân phối khí đáy bể phức tạp Sau tiến hành trình xử lý sinh học, phần lớn chất hữu có nƣớc thải đƣợc loại bỏ Nƣớc thải chảy bể sinh học hiếu khí đƣợc dẫn vào bể bể lắng đặt phia sau để tách bỏ bùn xác vi sinh vật khỏi nƣớc thải Bể lắng thứ cấp Hỗn hợp bùn nƣớc thải chảy bể sinh học hiếu khí hệ thống máng tràn điều khiển tay chảy tràn vào ngăn thu, qua hệ thống đƣờng ống dẫn đƣờng ống trung tâm bể lắng đứng nhằm tiến hành trình tách nƣớc bùn Bùn sinh học lắng dƣới đáy bể lắng thứ cấp đƣợc thu vào hố chứa đáy bể thiết bị gạt bùn Bùn tập trung đƣợc định SV: CAO TIẾN MẠNH 45 MSSV:1153071133 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S: PHAN THỊ QUỲNH NGA kỳ đƣa sang bể chứa bùn trung gian đƣờng ống tự chảy áp lực cột nƣớc bể Một lƣợng xác định bùn sinh học (bùn hoạt tính) đƣợc tuần hồn lại bể thiếu khí nhằm trì nồng độ vi sinh (MLSS) thích hợp Theo định kỳ, bùn thừa hố chứa bùn đƣợc bơm vào bể nén bùn Nƣớc thải sau tách bùn bể lắng thứ cấp đƣợc xử lý ô nhiễm hƣu nhiên chứa nhiều vi khuẩn, vi rút đƣợc dẫn qua bể khử trùng để tiêu diệt hết trƣớc thải môi trƣờng Bể khử trùng Tại bể khử trùng, nƣớc thải đƣợc trộn với chất khử trùng NaOCl đƣợc cung cấp lƣợng định hệ thống bơm định lƣợng nhằm tiêu diệt vi khuẩn coliform vi sinh vật gây hại khác Thời gian lƣu nƣớc để diệt vi trùng đƣợc tính tốn 30 phút Có thể diệt đƣợc tới 99% vi rút gây bệnh Bể khử trùng đƣợc thiết kế nhằm tạo khuấy trộn tốt nƣớc thải hệ thống vách ngăn đổi hƣớng cho phép khuấy trộn thủy lực Nƣớc thải sau xử lý đƣợc xả vào ao nuôi bèo khuôn viên nhà máy sau chảy nguồn tiếp nhận Bể nén bùn Bùn dƣ từ bể lắng II , bể UASB đƣợc bơm vào bể nén bùn nhằm giảm thể tích bùn độ ẩm bùn từ 99% xuống 96%, bùn sau đƣợc bơm lên máy ép bùn Bể nén bùn đƣợc phủ kín nhằm tránh nhiễm mùi tới môi trƣờng xung quanh Máy ép bùn Máy ép bùn băng tải đƣợc sử dụng nhằm tách nƣớc khỏi bùn Đối với trình này, polymer đƣợc châm vào nhƣ chất phụ trợ cho trình tách nƣớc bùn Bùn sau tách nƣớc dạng bánh đƣợc mang chôn lấp hợp vệ sinh Nƣớc từ q trình tách bùn đƣợc tuần hồn lại hố bơm 3.2 Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý Với lƣợng nƣớc thải 125,8 m3/ng.đ, nƣớc thải thải môi trƣờng phải đạt QCVN 40:2011/BTNMT yêu cầu thiết kế sau đây: Lƣu lƣợng thiết kế trung bình: 5,3 m3/ SV: CAO TIẾN MẠNH 46 MSSV:1153071133 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TH.S: PHAN THỊ QUỲNH NGA Lƣu lƣợng max: 5,7 m3/ Thời gian hoạt động hệ thống: 24 3.2.1 Thiết kế bể lắng kết hợp metan hóa Bể lắng kết hợp metan hóa đƣợc thiết kế để xử lý sơ cấp nƣớc thải trại đây, phần nƣớc thải đƣợc xử lý yếm khí Chính vậy, thời gian lƣu phải đủ lâu để xảy phản ứng yếm khí Thời gian lƣu bể phụ thuộc vào lƣu lƣợng theo bảng sau: Bảng 3.1: thời gian lƣu bể lắng kết hợp metan hóa TT Lƣu lƣợng Q (m3/ngày đêm) Thời gian (giờ) Q

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w