1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống tại trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản trường đại học nông lâm thái nguyên

55 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ DANH NGHĨA Chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NUÔI DƯỠNG CÁ CHÉP GIAI ĐOẠN TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 – TYN02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016-2020 THÁI NGUN – 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ DANH NGHĨA Chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NUÔI DƯỠNG CÁ CHÉP GIAI ĐOẠN TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 – TYN02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016-2020 Giảng viên hướng dẫn: TS LÊ MINH CHÂU THÁI NGUYÊN – 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tổ chức quan, nhân em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan tâm giúp đỡ Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm, tồn thể q thầy khoa Chăn ni Thú y tận tình giảng dạy bảo giúp em hoàn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Trung tâm đào tạo nghiên cứu phát triển thủy sản trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện giúp đỡ bảo tận tình, hướng dẫn suốt trình thực tập sở Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Lê Minh Châu người định hướng cho chuyên đề, tận tình hướng dẫn, theo dõi, giúp đỡ bảo chu đáo suốt trình thực tập hồn thành nội dung khóa luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy Qua em xin gửi lòng biết ơn tới người thân gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em học tập suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 02 tháng 12 năm 2020 Sinh viên Đỗ Danh Nghĩa ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mối quan hệ kích thước, tuổi lượng chứa trứng lồi cá Chép Việt Nam Bảng 2.2: Các giai đoạn dinh dưỡng cá chép Bảng 3.1: Thông số môi trường nước TTTS 28 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng cám 29 Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi thủy sản TTTS 36 Bảng 4.2: Các yếu tố môi trường trình ương từ cá bột lên cá giống 37 Bảng 4.3: Kết sinh trưởng giai đoạn từ bột lên hương 38 Bảng 4.4: Tỷ lệ sống cá chép ương từ bột lên hương 39 Bảng 4.5: Kết sinh trưởng cá chép ương từ hương lên giống cấp 40 Bảng 4.6: Kết tỷ lệ sống giai đoạn từ cá hương lên giống cấp 42 Bảng 4.7: Kết sinh trưởng cá chép giống cấp lên cá giống cấp 43 Bảng 4.8: Tỷ lệ sống giai đoạn cá từ giống cấp lên giống cấp 43 Bảng 4.9: Một số loại bệnh thường gặp cá chép……………………… 46 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa cs Cộng ĐBSH Đồng Bằng Sông Hồng TTTS Trung tâm thủy sản NTTS Nuôi trồng thủy sản TDMNBB Trung Du Miền Núi Bắc Bộ VNCNTTS Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản QL Quốc lộ GDP Tốc độ tăng trưởng kinh tế TW Trung Ương Cá chép chọn giống V1 hệ chọn lọc thứ cá lai máu (hay V1 gọi lai kép) cá chép Việt nam (V), Hungary (H) Indonesia (I) DO Nồng độ oxy hòa tan nước iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở 2.2 Cơ sở khoa học chuyên đề 2.2.1 Đặc điểm sinh học cá chép 2.2.2 Một số bệnh thường gặp cá chép ương tạo giống 11 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 24 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 Phần 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 27 3.1 Đối tượng 27 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 27 3.3 Nội dung thực 27 3.4 Các tiêu phương pháp thực 27 3.4.1 Các tiêu thực 27 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 28 v 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi 33 3.5 Phương pháp nghiên cứu 33 3.5.1 Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Tình hình chăn ni thủy sản Trung tâm đào tạo nghiên cứu phát triển thủy sản vùng Đông Bắc trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 36 4.2 Kết theo dõi môi trường ương nuôi cá Trung tâm 37 4.3 Kết sinh trưởng cá ương giai đoạn từ cá bột lên cá hương 38 4.5 Kết sinh trưởng cá ương giai đoạn từ cá hương lên cá giống cấp 140 4.6 Tỷ lệ sống cá ương giai đoạn từ cá hương lên cá giống cấp 41 4.7 Kết sinh trưởng cá ương giai đoạn từ cá giống cấp lên cá giống cấp 42 4.8 Tỷ lệ sống cá ương giai đoạn từ cá giống cấp lên cá giống cấp sau: 43 4.9 Kết số loại bệnh thường gặp cá chép v1 cách phịng trị q trinh ương ni 44 Phần 5.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta với hệ thống sơng ngịi dày đặc có đường biển dài thuận lợi phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Theo báo cáo ngành thủy sản năm 2019, sản lượng thủy sản Việt Nam trì tăng trưởng liên tục suốt năm qua với mức tăng bình quân khoảng 9%/năm Với chủ trương thúc đẩy phát triển phủ, hoạt động ni trồng thủy sản có bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao năm qua, bình quân đạt 12,7%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản nước Theo thống kê Tổng cục Thủy Sản năm 2019, diện tích nuôi trồng thủy sản nước Việt Nam khoảng 500 nghìn ha, sản lượng khoảng 2.613 nghìn tấn, chiếm 36,79% tổng sản lượng thủy sản, chủ yếu số đối tượng cá tra, rô phi, chép loài cá truyền thống Trong loài cá ni truyền thống, cá chép lồi có nguồn gốc châu Âu châu Á, loài cá đưa vào mơi trường khác tồn giới Cá lớn tới độ dài tối đa khoảng 1,2 mét cân nặng tối đa 37,3 kg tuổi thọ cao ghi lại 47 năm Những giống sống tự nhiên hoang dã có xu hướng nhỏ nhẹ khoảng từ 20 - 33% so với đối tượng ni Vì vậy, để hiểu biết thêm nuôi trồng thủy sản khả thích nghi, sinh trưởng cá chép Thái Nguyên, xin tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống trung tâm đào tạo nghiên cứu phát triển thủy sản trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Nắm quy trình, kĩ thuật ương giống chép từ giai đoạn cá bột lên thành cá giống - Theo dõi tình hình sinh trưởng phát triển cá chép trình ương - Theo dõi loại bệnh thường gặp mà cá chép mắc phải trình ương - Đưa khuyến nghị để hoàn thiện quy trình ương cá chép từ giai đoạn cá bột lên cá giống, áp dụng vào thực tiễn 1.2.2 u cầu - Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng, phòng trị bệnh cho đàn cá chép đạt hiệu cao - Xác định tình hình nhiễm, áp dụng đánh giá hiệu quy trình phịng, trị bệnh cho đàn cá chép Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên sở vật chất sở thực tập 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Thái Nguyên tỉnh miền núi thuộc vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên 353.318,91ha (chiếm 1,08% diện tích 1,33% dân số nước) Thái Nguyên có huyện, thành phố thị xã: • Phía Bắc giáp với Bắc Kạn • Phía Tây giáp với Vĩnh Phúc Tun Quang • Phía Đơng giáp với Lạng Sơn • Phía Nam giáp với Thủ đô Hà Nội tỉnh Bắc Giang Với vị trí địa lý vậy, Thái Nguyên trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội vùng TDMNBB cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội vùng TDMNBB với vùng Đồng Bằng Sơng Hồng (ĐBSH) Vị trí tạo điều kiện cho Thái Nguyên trở thành trung tâm kinh tế vùng TDMNBB thuận lợi cho việc giao lưu, tiêu thụ nơng sản hàng hóa Địa hình tỉnh Thái Ngun chủ yếu đồi núi dốc, đặc biệt khu vực phía Bắc, có nhiều sơng, suối nhỏ thuộc hệ thống sơng Cầu sơng Cơng Khí hậu tỉnh Thái Nguyên chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Theo số liệu Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn, lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.500 - 2.500 mm, cao vào tháng thấp vào tháng Nhiệt độ trung bình chênh lệch tháng nóng (28,9oC - tháng 6) với tháng lạnh (15,2oC - tháng 1) 13,7oC Tổng số nắng năm dao động từ 1.300-1.750 Tổng tích ơn vượt 7.500oC, thời kỳ lạnh (nhiệt độ trung bình tháng 18oC) tháng ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ DANH NGHĨA Chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NUÔI DƯỠNG CÁ CHÉP GIAI ĐOẠN TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG TẠI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN... tiến hành thực chuyên đề: ? ?Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống trung tâm đào tạo nghiên cứu phát triển thủy sản trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên? ?? 2... cá ương giai đoạn từ cá hương lên cá giống cấp 140 4.6 Tỷ lệ sống cá ương giai đoạn từ cá hương lên cá giống cấp 41 4.7 Kết sinh trưởng cá ương giai đoạn từ cá giống cấp lên cá giống cấp

Ngày đăng: 25/07/2021, 05:52

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Mối quan hệ giữa kích thước, tuổi và lượng chứa trứng của loài cá Chép Vi ệt Nam   - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống tại trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản trường đại học nông lâm thái nguyên
Bảng 2.1 Mối quan hệ giữa kích thước, tuổi và lượng chứa trứng của loài cá Chép Vi ệt Nam (Trang 14)
Bảng 3.1: Thông số môi trường nước tại TTTS - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống tại trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản trường đại học nông lâm thái nguyên
Bảng 3.1 Thông số môi trường nước tại TTTS (Trang 35)
Bảng 3.2. Thành phần dinh dưỡng của cám - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống tại trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản trường đại học nông lâm thái nguyên
Bảng 3.2. Thành phần dinh dưỡng của cám (Trang 36)
Cách thức cho ăn: thức ăn dùng cho ăn là cám bột và cám hạt hình hạt cải, hãng cám sử dụng là công ty Dabaco  - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống tại trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản trường đại học nông lâm thái nguyên
ch thức cho ăn: thức ăn dùng cho ăn là cám bột và cám hạt hình hạt cải, hãng cám sử dụng là công ty Dabaco (Trang 36)
4.1. Tình hình chăn nuôi thủy sản tại Trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát tri ển thủy sản vùng Đông Bắc của trường Đại học Nông Lâm Thái  Nguyên  - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống tại trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản trường đại học nông lâm thái nguyên
4.1. Tình hình chăn nuôi thủy sản tại Trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát tri ển thủy sản vùng Đông Bắc của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Trang 43)
Bảng 4.2: Các yếu tố môi trường trong quá trình ương từ cá bột lên cá gi ống  - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống tại trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản trường đại học nông lâm thái nguyên
Bảng 4.2 Các yếu tố môi trường trong quá trình ương từ cá bột lên cá gi ống (Trang 44)
Bảng 4.3: Kết quả sinh trưởng của giai đoạn từ bột lên hương Ao ương - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống tại trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản trường đại học nông lâm thái nguyên
Bảng 4.3 Kết quả sinh trưởng của giai đoạn từ bột lên hương Ao ương (Trang 45)
Kết quả bảng 4.3: ta thấy khối lượng của cá bột lên cá hương khá nhanh, khối lượng cá lớnnhanh nhất là ao A6 là 0,5 g/con , khối lượng chậm  nhất là ao A4 đạt 0,2 g/con, khối lượng trung bình đạt 0,30 g/con - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống tại trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản trường đại học nông lâm thái nguyên
t quả bảng 4.3: ta thấy khối lượng của cá bột lên cá hương khá nhanh, khối lượng cá lớnnhanh nhất là ao A6 là 0,5 g/con , khối lượng chậm nhất là ao A4 đạt 0,2 g/con, khối lượng trung bình đạt 0,30 g/con (Trang 46)
Bảng 4.5: Kết quả sinh trưởng của cá chép ương từ hương lên giống cấp 1  - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống tại trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản trường đại học nông lâm thái nguyên
Bảng 4.5 Kết quả sinh trưởng của cá chép ương từ hương lên giống cấp 1 (Trang 47)
Bảng 4.7: Kết quả sinh trưởng của cá chép giống cấp 1 lên cá giống cấp 2 Ao ươngSốlượng cá/kg  - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống tại trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản trường đại học nông lâm thái nguyên
Bảng 4.7 Kết quả sinh trưởng của cá chép giống cấp 1 lên cá giống cấp 2 Ao ươngSốlượng cá/kg (Trang 50)
Qua ba bảng 4.4, 4.5 và 4.6 cho ta thấy thời gian ương nuôi trung bình là 30 ngày, tuy nhiên tại các đợt ương nuôi khác nhau đợt khối lượng lớn nhất  là đợt cá giống cấp 1 lên cá giống cấp 2 là 0,76g/con  đợt khối lượng thấp  nhất là đợt từ bột lên hương  - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống tại trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản trường đại học nông lâm thái nguyên
ua ba bảng 4.4, 4.5 và 4.6 cho ta thấy thời gian ương nuôi trung bình là 30 ngày, tuy nhiên tại các đợt ương nuôi khác nhau đợt khối lượng lớn nhất là đợt cá giống cấp 1 lên cá giống cấp 2 là 0,76g/con đợt khối lượng thấp nhất là đợt từ bột lên hương (Trang 50)
Qua bảng 4.8 ta thấy đợt ương nuôi tỷ lệ sống giai đoạn cá từ giống cấp 1 lên giống cấp 2 là khá cao, đợt ương cao nhất có tỷ lệ sống 86,38% và đợt  ương thấp nhất là 69,72 % - Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng cá chép giai đoạn từ cá bột lên cá giống tại trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản trường đại học nông lâm thái nguyên
ua bảng 4.8 ta thấy đợt ương nuôi tỷ lệ sống giai đoạn cá từ giống cấp 1 lên giống cấp 2 là khá cao, đợt ương cao nhất có tỷ lệ sống 86,38% và đợt ương thấp nhất là 69,72 % (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w