1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình web php và mysql xây dựng ứng dụng thương mại điện tử

65 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Th-ơng mại điện tử giờ đây ngày một phát triển, sự ra đời của các ngôn ngữ lập trình cho phép chúng ta có thể thiết kế và xây dựng các ứng dụng th-ơng mại điện tử d-ới nhiều hình thức kh

Trang 1

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây sự phát triển v-ợt trội của công nghệ

thông tin, những ứng dụng của công nghệ thông tin vào các lĩnh vực đã

đóng góp to lớn cho sự phát triển nhân loại Một trong những đóng góp

to lớn của công nghệ thông tin đó là việc áp dụng công nghệ thông tin nói chung và internet nói riêng trong việc giới thiệu và bán hàng qua mạng Hình thức này đ-ợc gọi là th-ơng mại điện tử Th-ơng mại điện tử giờ đây ngày một phát triển, sự ra đời của các ngôn ngữ lập trình cho phép chúng ta có thể thiết kế và xây dựng các ứng dụng th-ơng mại điện

tử d-ới nhiều hình thức khác nhau PHP (Personal Home Page) là kịch bản trên phía trình chủ (Server Script), đ-ợc thiết kế cho phép chúng ta xây dựng web trên cơ sở dữ liệu, nó có phiên bản trên hệ điều hành Windows và trên hệ điều hành Linux T-ơng ứng với kịch bản này, cơ sở dữ liệu MySQL cũng có hai phiên bản t-ơng tự Nh- vậy nghĩa là khi chúng ta viết một ứng dụng bằng PHP & MySQL trên môi tr-ờng Windows thì cũng có thể triển khai chúng trên môi tr-ờng Linux PHP và cơ sở dữ liệu MySQL không nằm ngoài mục đích để xây dựng ứng dụng th-ơng mại điện tử, mỗi script và loại cơ sở dữ liệu đề có điểm mạnh và

điểm yếu Tuy nhiên với mức độ phức tạp và quy mô của ứng dụng th-ơng mại điện tử, cộng thêm chi phí phải trả cho vấn đề bản quyền sử dụng mã nguồn, chọn PHP và cơ sở dữ liệu MySQL là một lựa chọn tốt cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ có h-ớng xây dựng ứng dụng th-ơng mại điện tử Vì những lí do đó, đ-ợc sự h-ớng dẫn và giúp đỡ của cô giáo ThS Trần Thị Kim Oanh, em đã chọn đề t¯i “ Tìm hiểu ngôn ngữ lập

trình Web PHP & MySQL và xây dựng ứng dụng th-ơng mại điện tử”

Trang 2

2 Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu ngôn ngữ lập trình web PHP, kết hợp với cơ sở dữ liệu MySQL để xây dựng thử nghiệm trang web bán sách trên internet

3 Bố cục khóa luận:

Nội dung khóa luận gồm:

Phần III: Kết luận

4 Kết quả khóa luận đạt đ-ợc:

Do thời gian và năng lực có hạn nên khóa luận tốt nghiệp của tôi đã hoàn thành đ-ợc ở những mức độ sau:

- Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Web PHP kết hợp với cơ sở dữ liệu MySQL

- áp dụng để xây dựng một trang web bán sách trên internet

5 H-ớng nghiên cứu phát triển:

- Tìm hiểu sâu hơn về ngôn ngữ PHP và hệ quản trị cơ sở dữ

Trang 3

- Dùng ngôn ngữ PHP kết hợp với các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác lớn hơn nh- SQL Server, Oracle,

- Xây dựng đ-ợc một Web site th-ơng mại điện tử có quy mô lớn hơn với nhiều mặt hàng khác nhau Nâng cao dao diện đồ họa

Trang 4

phần I: Cơ sở lý thuyết

Ch-ơng 1:

tổng quan về internet & Th-ơng mại điện tử

I Tổng Quan về InterNet

1 Giới thiệu về internet

Internet là mạng của các mạng máy tính trên toàn cầu đ-ợc thành lập từ những năm 80 bắt nguồn từ mạng APARNET của bộ quốc phòng

Mỹ Về mặt kỹ thuật các máy tính trên Internet đ-ợc kết nối với nhau dựa trên bộ giao thức TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol)

Một trong những mục tiêu của Internet là chia sẻ thông tin giữa ng-ời dùng trên nhiều lĩnh vực khác nhau Ví dụ nh- sự trao đổi kinh nghiệm, thành tựu, kết quả nghiên cứu giữa các nhà khoa học, sinh viên các tr-ờng đại học hoặc nh- trong lĩnh vực th-ơng mại các công ty, tổ chức

có thể dùng Internet để cung cấp thông tin, quảng cáo bán hàng, hoặc những ng-ời hoạt động trong lĩnh vực khác nh- giáo dục, nghệ thuật cũng cần sử dụng Internet trong công việc của mình, v.v

Để thực hiện mục tiêu này trên Internet có rất nhiều dịch vụ thông tin đa dạng nh-ng những dịch vụ hay đ-ợc dùng nhất là:

 Th- điện tử (E-mail) cho phép gửi và nhận th- trên Internet

 FTP (File Transfer Protocol) cho phép lấy các tệp dữ liệu từ một máy khác trên Internet hoặc gửi các tệp dữ liệu tới những máy này

Trang 5

 Telnet cho phép từ một máy tính thâm nhập vào và làm việc trên một máy tính khác ở xa nh- là ta đang ngồi ở chính chiếc máy tính

đó

 Gopher cho phép truy nhập hệ thống thông tin văn bản đ-ợc tổ chức d-ới dạng cấu trúc cây Hiện nay đ-ợc dần thay thế bởi WWW

2 mô hình Client/Server

2.1 Các khái niệm:

Thuật ngữ Server đ-ợc dùng cho những ch-ơng trình thi hành nh- một dịch vụ trên toàn mạng Các ch-ơng trình Server này chấp nhận tất cả các yêu cầu hợp lệ đến từ mọi nơi trên mạng, sau đó thi hành dịch vụ trên Server và trả kết quả về máy yêu cầu

Một ch-ơng trình đ-ợc coi là Client khi nó gửi các yêu cầu tới máy

có ch-ơng trình Server và chờ đợi câu trả lời từ Server Ch-ơng trình

Server và Client nói chuyện với nhau bằng các thông điệp (message) thông qua một cổng truyền thông liên tác IPC (Interprocess

Communication) Để một ch-ơng trình Server và một ch-ơng trình Client

có thể giao tiếp đ-ợc với nhau thì giữa chúng phải có một chuẩn để giao

tiếp, chuẩn này đ-ợc gọi là giao thức (Protocol) Nếu một ch-ơng trình

Client nào muốn yêu cầu lấy thông tin từ Server thì nó phải tuân theo giao thức Server đ-a ra

Một máy tính chứa ch-ơng trình Server đ-ợc coi là một máy chủ

hay máy phục vụ (Server) và máy chứa ch-ơng trình Client đ-ợc coi là

máy khách Mô hình trên mạng mà các máy chủ và máy khách giao tiếp với nhau theo một hoặc nhiều dịch vụ đ-ợc coi là mô hình Client /Server

Trang 6

2.2 Mô hình Client/Server :

Thực tế mô hình Client/Server là sự mở rộng tự nhiên và tiện lợi cho việc truyền thông lên tiến trình lên các máy tính cá nhân mô hình này cho phép xây dựng các ch-ơng trình Client/Server một cách dễ dàng và

sử dụng chúng để liên tác với nhau đạt hiệu quả hơn Mô hình Client/Server nh- sau:

Đây là mô hình tổng quát nhất, trên thực tế thì một Server có thể

đ-ợc nối tới nhiều Server khác nhằm làm việc hiệu quả hơn và nhanh chóng hơn Khi nhận đ-ợc một yêu cầu từ Client/Server này thì có thể gửi tiếp yêu cầu vừa nhận đ-ợc cho một Server khác

Với mô hình trên thì mô hình Client/Server chỉ mang đặc điểm của phần mềm không liên quan đến phần cứng mặc dù trên thực tế yêu cầu cho một máy Server là cao hơn rất nhiều so với máy Client Lý do là bởi vì máy Server phải quản lý rất nhiều các yêu cầu từ các Client khác nhau trên mạng máy tính

Vai trò của Client và Server trong mô hình Client/Server:

1 Client: Đ-ợc coi là ng-ời sử dụng các dịch vụ trên mạng do một hoặc nhiều máy chủ cung cấp là Server đ-ợc coi nh- là ng-ời cung cấp dịch vụ để trả lời các yêu cầu của Client Điều quan trọng là phải hiểu đ-ợc vai trò hoạt động của nó trong một mô hình cụ thể Một máy Client trong mô hình này lại là Server trong một mô hình khác

Client

 ServerGửi yêu cầu

Trả về trang Web

Trang 7

2 Server: Còn đ-ợc định nghĩa nh- một máy tính nhiều ng-ời sử

dụng (Multi user computer) Vì một Server phải quản lý nhiều

yêu cầu từ các Client trên mạng cho nên nó hoạt động sẽ tốt hơn nếu hệ điều hành của nó là đa nhiệm với các tính năng hoạt động

độc lập song song với nhau nh- hệ điều hành UNIX, WindowsNT Server cung cấp và điều kiển các tiến trình truy cập vào tài nguyên của hệ thống các ứng dụng chạy trên Server phải đ-ợc tách rời nhau để một lỗi của ứng dụng này không làm hỏng ứng dụng khác Tính đa nhiệm đảm bảo một tiến trình không sử dụng toàn bộ tài nguyên của hệ thống

2.3 Khái niệm về WWW(World Wide Web):

WWW là tập hợp các văn bản tài liệu (document) có mối liên kết (Link) với nhau trên mạng Internet Bởi vì WWW đang phát triển rất

mạnh mẽ và đ-ợc quảng bá khắp nơi nên ng-ời sử dụng th-ờng nhầm lẫn WWW là Internet nh-ng thực tế nó chỉ là một dịch vụ của Internet

Với dịch vụ này trên mạng, ng-ời sử dụng máy tính có thể truy cập vào mạng để lấy các thông tin khác nhau dựa trên văn bản, hình ảnh thậm chí cả âm thanh (thông tin đa ph-ơng tiện-Multimedia) Giao diện giữa ng-ời và máy ngày càng trở nên thân thiện, nhờ các biểu t-ợng và dùng các thiết bị ngoại vi nh- chuột, bút quang Ng-ời dùng mạng không cần có trình độ cao về tin học, với một chút vốn tiếng Anh đủ để hiểu những gì máy tính thông báo cũng có thể dùng nó nh- một công cụ

Trang 8

âm thanh Với một bộ duyệt có trang bị tiện ích đồ hoạ ta dễ dàng

xử lý thông tin đa ph-ơng tiện khác

 Cho phép tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng, phổ biến các tài liệu khoa học và trao đổi thông tin trên mạng

 Dịch vụ kinh doanh đầu t- trên mạng qua Web Với sự phát triển v-ợt bậc của khả năng truyền thông qua mạng và các công nghệ Web tiên tiến, việc ta có thể ung dung ngồi nhà mà du ngoạn từ cửa hàng này sang hàng khác trong không gian ảo không còn là cảnh phim viễn t-ởng mà đã trở thành hiện thực Ngày nay hầu nh- bất kỳ thứ hàng hoá nào cũng có thể đặt mua qua Internet

II th-ơng mại điện tử

1 Th-ơng mại điện tử là gì ?

- Th-ơng mại điện tử (E-Commerce) là hình thái hoạt động kinh

doanh bằng các phương pháp điện tử; l¯ việc trao đổi “thông tin” kinh doanh thông qua các ph-ơng tiện công nghệ điện tử

Th-ơng mại điện tử không chỉ là bán hàng trên mạng hay bán hàng

trên Internet mà là hình thái hoạt động kinh doanh bằng các ph-ơng

pháp điện tử Hoạt động kinh doanh bao gồm tất cả các hoạt động trong

kinh doanh nh- giao dịch, mua bán, thanh toán, đặt hàng, quảng cáo và

kể cả giao hàng Các ph-ơng pháp điện tử ở đây không chỉ có Internet mà bao gồm việc sử dụng các ph-ơng tiện công nghệ điện tử nh- điện thoại, máy FAX, truyền hình và mạng máy tính (trong đó có Internet) Th-ơng

mại điện tử cũng bao hàm cả việc trao đổi thông tin kinh doanh thông

qua các ph-ơng tiện công nghệ điện tử Thông tin ở đây không chỉ là

Trang 9

2 Th-ơng mại điện tử và tầm quan trọng của nó

Ngày nay Th-ơng mại điện tử đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên thế giới và đã xuất hiện nhiều trung tâm th-ơng mại và thị tr-ờng chứng khoán lớn trên thế giới

Hiện nay nhờ vào sự phát triển của các ph-ơng tiện truyền thông,

đặc biệt là sự phát triển của tin học đã tạo điều kiện cho mọi ng-ời có thể giao tiếp với nhau một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn thông qua các dịch vụ Internet Vì là một môi tr-ờng truyền thông rộng khắp thế giới nên thông tin có thể giới thiệu tới từng thành viên một cách nhanh chóng

và thuận lợi Chính vì vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho Th-ơng mại

điện tử thông qua Internet Và Th-ơng mại điện tử nhanh chóng trở nên phổ biến trên thế giới trở thành một công cụ rất mạnh mẽ để bán hàng và quảng cáo hàng hoá của các nhà cung cấp Đối với khách hàng, có thể lựa chọn, so sánh hàng hoá phù hợp cả về loại hàng hoá, dịch vụ giá cả, chất l-ợng và ph-ơng thức giao hàng cho khách hàng

Trang 10

đó đưa ra kết quả như ngôn ngữ HTML Vì quá trình xử lý này diễn ra trên máy chủ nên trang Web được viết bằng PHP sẽ dễ nhìn hơn ở bất kì

Trang 11

bản 3 thì PHP mới chình thức phát triển theo hướng tách riêng của mình Giống như C và Perl, PHP là một ngôn ngữ lập trình có cấu trúc và tính năng đa dạng Chính vì những điểm giống nhau này đã khuyến khích các nhà thiết kế Web chuyên nghiệp chuyển qua sử dụng PHP Với phiên bản 3 này PHP cũng cung cấp một số lượng cơ sở dữ liệu khá đồ sộ gồm

cả MySQL, SQL Server, OPBC và Oracle Nó cũng có thể làm việc với các hình ảnh các file dữ liệu, FTP, XML và host của các kĩ thuật ứng dụng khác

Cho đến nay thì PHP đã được công bố tới phiên bản 4 và càng ngày càng hoàn hảo và dễ sử dụng Đến nay PHP vẫn là một dịch vụ hàng đâu miễn phí Tuy nhiên không giống như một số ngôn ngữ khác càng ngày nó càng trở thành một xu hướng vì rất nhiều các trang Web hiện nay được làm bằng PHP

3 TẠI SAO NÊN DÙNG PHP ?

Không còn xa lạ gì khi có rất nhiều sự lựa chọn các ngôn ngữ lập trình khác ngoài PHP như ASP, Perl, Java, và một số loại khác Trong mỗi ngôn ngữ lập trình này đều có cấu hình và tính năng khác nhau thì chúng vẫn có thể đưa ra một kết quả giống nhau

Tại sao PHP lại là ưu tiên hàng đầu của chúng ta ?

Rất đơn giản đối với nhưng người còn xa lạ với chương trình này đây là

sự lôi cuốn mạnh mẽ nhất Thậm chí là rất ít hoặc không có một chương trình nào có thể tạo ra một tốc độ đáng kinh ngạc trong việc phát triển bành trướng như PHP Bởi vì nó được thiết kế đặc biệt trong các ứng dụng Web, PHP xây dựng được rất nhiều tính năng để đáp ứng những nhu cầu chung nhất PHP là một mã nguồn mở: Bởi vì mã nguồn của PHP sẵn có nên cộng đồng các nhà phát triển Web luôn có ý thức cải tiến nó, nâng cao để khắc phục các lỗi trong chương trình này

Trang 12

PHP rất ổn định và tương hợp, PHP vận hành khá ổn định trên các hệ điều hành gồm cả Unix , Windows Đồng thời nó cũng nối với một số máy chủ như IIS hay Apache

PHP là một ngôn ngữ rất dễ học Nếu chúng ta đã làm việc với các ngôn ngữ lập trình khác chư C , Pascal thì một số tính năng của PHP có vẻ rất quen thuộc

<? Echo “ Chao mung ban den voi ngon ngu PHP.”; ?>

2) Kiểu định dạng XML: Thẻ này có thể sử dụng với văn bản định dạng XML

<?php echo "Chao mung ban den voi ngon ngu PHP ket hop XML ";?> 3) Kiểu Script: Trong trường hợp bạn sử dụng PHP như một script tương

Trang 13

Cỏch 1 chỉ cú thể sử dụng nếu những tag ngắn được cho phộp sử dụng

Cú thể sửa short_open_tag trong cấu hỡnh của php.ini hoặc biờn dịch file php với lựa chọn cho phộp dựng cỏc tag ngắn Tương tự như vậy, cỏch thứ 4 chỉ cú tỏc dụng nếu asp_tag được đặt trong file cấu hỡnh của PHP PHP cho phộp hỗ trợ cỏc kiểu chỳ thớch của cả C, C++ và Unix shell

Quá trình làm việc của PHP và MySQL trên trình chủ Web Server :

B-ớc 1: Ng-ời dùng sử dụng trình duyêt Web yêu cầu thông qua HTTP

trên trang timkiem.php, chẳng hạn ng-ời dùng tìm kiếm sách về chủ đề Photoshop, kết quả trả về đ-ợc liệt kê trên trang ketqua.php

B-ớc 2: Web Server nhận yêu cầu của Web Browser yêu cầu trang

ketqua.php, trang này đ-ợc truyền qua PHP Engine

B-ớc 3: PHP Engine kết nối cơ sở dữ liệu MySQL, thực thi một số lệnh

SQL

Browser

MySQL Server Web

Server

PHP Engine

4

5

6

Trang 14

B-ớc 4: MySQL nhận yêu cầu thực thi các câu lệnh SQL, từ PHP

Engine, truy vấn dữ liệu và trả về kết quả cho PHP Engine

B-ớc 5: PHP Engine kết thúc thực hiện Script chuyển kết quả về cho

Web Server với định dạng HTML

B-ớc 6: Web Server truyền nội dung HTML này cho Web Browser,

ng-ời dùng có thể thấy nội dung này trên bất kỳ trình duyệt Web của họ

Chỳ ý: Khi sử dụng cỏc số thực để tớnh toỏn, cú thể sẽ làm mất giỏ trị của

nú Vỡ vậy, nờn sử dụng cỏc hàm toỏn học trong thư viện chuẩn để tớnh toỏn

Trang 15

Có thể dùng hàm : list() hoặc array() hoặc liệt kê các giá trị của từng phần tử trong mảng để tạo mảng Có thể thêm các giá trị vào mảng

để tạo thành 1 mảng > Dùng giống trong C

Có thể dùng các hàm asort(), arsort(), ksort(), rsort(), sort(), uasort(), usort(), and uksort() để sắp xếp mảng Tuỳ thuộc vào việc bạn định sắp xếp theo kiểu gì

PHP không yêu cầu phải khai báo trước kiểu dữ liệu cho các biến, Kiểu

dữ liệu của biến sẽ phụ thuộc vào kiểu dữ liệu mà bạn gán cho nó,

VD :

$foo = "0"; // $foo là kí tự ASCII 48

$foo++; // $foo là xâu "1" (ASCII 49)

$foo += 1; // $foo là số nguyên (2)

$foo = $foo + 1.3; // $foo là số thực (3.3)

$foo = 5 + "10 Little Piggies"; // $foo là số nguyên (15)

3 BIÕN – GI¸ TRÞ:

PHP quy định một biến được biểu diễn bắt đầu bằng dấu $, sau đó

là một chữ cái hoặc dấu gạch dưới

3.1 Một số biến đã được tạo sẵn :

Trang 16

lệnh, tham số này sẽ được dùng giống như C để truy nhập các tham số trên dòng lệnh

argc : Số các tham số được truyền Dùng với argv;

PHP_SELF : Tên c ủa đoạn mã script đang thực hiện Nếu PHP đang được chạy từ dòng lệnh thì tham số này không có giá trị

HTTP_COOKIE_VARS: Một mảng các giá trị được truyền tới script hiện tại bằng HTTP cookie Chỉ có tác dụng nếu "track_vars" trong cấu hình được đặt hoặc chỉ dẫn <?php_track_vars?>

HTTP_GET_VARS: Mảng các giá trị truyền tới script thông qua phương thức HTTP GET Chỉ có tác dụng nếu "track_vars" trong cấu hình được đặt hoặc chỉ dẫn <?php_track_vars?>

HTTP_POST_VARS: Mảng các giá trị truyền tới script thông qua phương thức HTTP POST

3.2 Phạm vi giá trị:

PHP coi 1 biến có một giới hạn Để xác định một biến toàn cục (global)

có tác dụng trong một hàm, ta cần khai báo lại Nếu không giá trị của biến sẽ được coi như là cục bộ trong hàm

Trang 17

Khi có khai báo global ở trên, $a và $b được cho biết đó là những biến toàn cục Nếu không có khai báo global, $a và $b chỉ được coi là các biến bên trong hàm Sum() Điều này khác với C

Một cách khác để dùng biến toàn cục trong 1 hàm là ta dùng mảng

Trang 18

$a = "hello";

$$a = "world";

==> $hello = "world"

echo "$a ${$a}";

<==> echo "$a $hello";

Kết quả ra sẽ là : “hello world”

Chú ý : bạn có thể gặp phải trường hợp không rõ ràng khi sử dụng cách này với mảng VD : $$a[1] sẽ hiểu là bạn muốn dùng $a[1] như 1 biến hay dùng $$a như 1 biến với [1] là chỉ số?

Để tránh trường hợp này , cần có sự phân biệt rõ bằng dấu { }

VD :${$a[1]} hoặc ${$a}[1]

3.4 Các giá trị bên ngoài phạm vi PHP

HTML Form : khi 1 form gắn với 1 file php qua phương thức POST VD:

<form action="foo.php3" method="post">

Name: <input type="text" name="name"><br>

<input type="submit">

</form>

PHP sẽ tạo 1 biến $name bao gồm mọi giá trị trong truờng Name của Form PHP có thể hiểu được một mảng một chiều gồm các giá trị trong 1 form Vì vậy, bạn có thể nhóm những giá trị liên quan lại với nhau hoặc

sử dụng đặc tính này để nhận các giá trị từ 1 đầu vào tuỳ chọn.(multi

select input)

Khi tính chất track_vars được đặt trong cấu hình hoặc có chỉ dẫn

<?php_track_vars?> Các giá trị được Submit sẽ được lấy ra qua phương

Trang 19

thức GET và POST có thể lấy từ 2 mảng toàn cục $HTTP_POST_VARS

và $HTTP_GET_VARS

IMAGE SUBMIT:

Khi dùng 1 image để thực hiện submit, có thể dùng tag như sau:

<input type=image src="image.gif" name="sub">

Khi người dùng click chuột trên ảnh, form tương ứng sẽ được gửi tới server kèm theo 2 giá trị thêm vào : sub_x và sub_y Những biến này sẽ lưu giữ tọa độ mà người dùng đã Click chuột trên ảnh Người lập trình

có kinh nghiệm sẽ thấy rằng trên thực tế, trình duyệt gửi các giá trị có chu kỳ thời gian nhưng PHP đã tạo cảm giác gần như việc gửi các giá trị

đó là liên tục

HTTP Cookies :

PHP hỗ trợ HTTP cookies theo định dạng của Netscape Cookies file lưu giữ thông tin của các trình duyệt từ xa và qua đó có thể theo dõi hay nhận biết người sử dụng Có thể dùng Cookies bằng hàm SetCookie() Hàm này cần được gọi trước khi thông tin được gửi tới trình duyệt Bất kỳ cookie nào gửi tới bạn từ máy khách (client) sẽ tự động chuyển thành dữ liệu của phương thức GET và POST

Nếu bạn muốn có nhiều giá trị trong 1 cookie, chỉ cần thêm vào dấu [ ] với tên của cookie

VD :

SetCookie ("MyCookie[]", "Testing", time()+3600);

Chú ý rằng cookie sẽ thay thế cho cookie cùng tên, trừ trường hợp khác đường dẫn hoặc miền

BIẾN MÔI TRƯỜNG:

PHP tự động tạo biến cho các biến môi trường như 1 biến bình thường của PHP

Trang 20

VD :

echo $HOME; /* Shows the HOME environment variable, if set */

Vì thông tin tới qua các phương thức GET, POST , Cookie cũng tự đông tạo các biến PHP, thỉnh thoảng bạn nên đọc 1 biến từ môi trường để chắc chắn rằng bạn có đúng version Hàm getenv() và putenv() giúp bạn đọc

và ghi với các biến môi trường

DẤU CHẤM TRONG TÊN BIẾN:

Bình thường, PHP không thay đổi tên biến khi biến đó được truyền vào đoạn script Tuy nhiên, nên chú ý rằng dáu chấm (.) không phải là một ký hiệu hợp lệ trong tên biến đối với PHP Vì vậy, PHP sẽ tự động thay thế các dấu chấm bằng dấu gạch dưới( _ )

4 CONSTANTS

PHP định nghĩa sẵn một vài hằng số:

_FILE_ : Tên của script file đang được thực hiện

_LINE_ : Số dòng của mã script đang được thực hiện trong script file hiện tại

_PHP_VERSION_ : Version của PHP

_PHP_ OS : Tên hệ điều hành mà PHP đang chạy

TRUE

FALSE

E_ERROR : Báo hiệu có lỗi

E_PARSE : Báo lỗi sai khi biên dịch

E_NOTICE : Một vài sự kiện có thể là lỗi hoặc không

E_ALL :

Trang 21

define("CONSTANT", "Hello world.");

echo CONSTANT; // outputs "Hello world."

if (điều kiện) { do something; }

elseif ( điều kiện ) { do something;}

else { do something;}

6.2 Vòng lặp:

Trang 22

* do { } white ( DK );

* for (bieuthuc1; bieuthuc2; bieu thuc3) { }

Với PHP 4 :

foreach(array_expression as $value) statement

foreach(array_expression as $key => $value) statement

6.3 Break và continue:

Break : thoát ra khỏi vòng lặp hiện thời

Continue : bỏ qua vòng lặp hiện tại, tiếp tục vòng tiếp theo

6.4 switch:

switch (tên biến) {

case trường hợp 1: break;

case trường hợp 2: break;

case trường hợp 3: break;

Trang 23

7.3 Tham số có giá trị mặc định:

function makecoffee ($type = "cappucino") {

return "Making a cup of $type.\n";

}

Chú ý : khi sử dụng hàm có đối số có giá trị mặc định, các biến này sẽ phải nằm về phía phải nhất trong danh sách đối số

VD : Sai

function makeyogurt ($type = "acidophilus", $flavour) {

return "Making a bowl of $type $flavour.\n";

}

Đúng :

function makeyogurt ($flavour, $type = "acidophilus") {

return "Making a bowl of $type $flavour.\n";

}

7.4 Giá trị trả lại của hàm:

Có thể là bất kỳ giá trị nào Tuy vây, không thể trả lại nhiều giá trị riêng

lẻ nhưng có thể trả lại một mảng các giá trị

Trang 24

$newref = &returns_reference();

7.5 Hàm biến:

PHP cho phép sử dụng hàm giá trị Nghĩa là khi một biến được goi

có kèm theo dấu ngoặc đơn , PHP sẽ tìm hàm có cùng tên với giá trị biến

đó và thực hiện

VD

<?php

function foo() {echo "In foo()<br>\n"; }

function bar( $arg = '' ) {echo "In bar(); argument was '$arg'.<br>\n"; }

Các toán tử logic: and or xor ! && ||

Toán tử thao tác với bit: & | ^ ~ << >>

Toán tử so sánh: ==, != ,< ,> ,<=, >=, ==== (bằng và cùng kiểu - PHP4

only), !== (khác hoặc khác kiểu - PHP4 only)

Toán tử điều khiển lỗi: @ - khi đứng trước 1 biểu thức thì các lỗi của

biểu thức sẽ bị bỏ qua và lưu trong $php_errormsg

VD:

<?php

Trang 25

Toán tử thực thi: ` `- PHP sẽ thực hiện nội dung nằm giữa 2 dấu ` như 1

lệnh shell Trả ra giá trị là kết quả thực hiện lệnh

} }

}

?>

Lớp Cart ở đây là một kiểu dữ liệu, vì vậy bạn có thể tạo một biến có kiểu này với toán tử new

Trang 26

VD:

$cart = new Cart;

$cart->add_item("10", 1);

Lớp có thể được mở rộng bằng những lớp khác Lớp mới thu được có tất

cả những biến và hàm của các lớp thành phần Thực hiện việc thừa kế này bằng từ khoá "extends"

Chú ý : Kế thừa nhiều lớp 1 lúc không được chấp nhận

10 Tham chiÕu

Tham chiếu trong PHP có nghĩa là lấy cùng 1 giá trị bằng nhiều tên biến khác nhau Khác với con trỏ trong C, tham chiếu là một bảng các bí danh Chú ý : trong PHP, tên biến và nôi dung của biến là khác nhau Vì vậy, cùng 1 nội dung có thể có nhiều tên khác nhau

Tham chiếu PHP cho phép bạn tạo 2 biến có cùng nôi dung

Trang 27

Tham chiếu truyền giá trị bằng tham chiếu Thực hiện việc này bằng cách tạo một hàm cục bộ và truyền giá trị được tham chiếu

VD: function foo (&$var) { $var++; }

$foo =& find_var ($bar);

Khi bạn muốn loại bỏ mối liên kết giữa tên biến và giá trị của biến, sử dụng hàm unset()

Trang 28

viện GD bao gồm các hàm thao tác với ảnh GD và PHP có thể sẽ cần có thêm 1 số thư viện khác, tuỳ thuộc vào định dạng của file ảnh cần dùng

VD : Tạo ảnh GIF với PHP

Để thực hiện một câu lệnh truy vấn, dùng hàm mysql_query(query, link_ID) Giá trị trả lại của hàm là kết quả của câu truy vấn Nếu bỏ qua link_ID thì kết nối cuối cùng tới MySQL server sẽ được thực hiện

Bạn có thể xem ví dụ sau sẽ hiểu rõ hơn

Trang 29

<body>

<?php

$db = mysql_connect("localhost", "root");

mysql_select_db("mydb",$db);

$result = mysql_query("SELECT * FROM employees",$db);

printf("First Name: %s<br>\n", mysql_result($result,0,"first"));

printf("Last Name: %s<br>\n", mysql_result($result,0,"last"));

* mysql_fetch_row($result) : Trả về một mảng các dữ liệu lấy từ 1 dòng

trong CSDL Nếu đã ở cuối CSDL, giá trị trả về là false Bạn phải dùng chỉ số của các trường trong CSDL nếu muốn lấy dữ liệu,

$result = mysql_query("SELECT * FROM employees",$db);

echo "<table border=1>\n";

echo "<tr><td>Name</td><td>Position</tr>\n";

Trang 30

while ($myrow = mysql_fetch_row($result)) {

* mysql_fetch_array (int result [, int result_type]) : Trả về một mảng

chứa dữ liệu lấy từ 1 dòng trong CSDL Tương tự như mysql_fetch_row() nhưng bạn có thể lấy trực tiếp tên trường để lấy dữ liệu

VD : Cùng một CSDL như trên, bạn có thể thấy sự khác biệt

printf("<a href=\"%s?id=%s\">%s %s</a><br>\n", $PHP_SELF,

$myrow["id"], $myrow["first"], $myrow["last"]);

} while ($myrow = mysql_fetch_array($result));

} else {

Trang 31

</body>

</html>

*mysql_fetch_object: Chuyển kết quả thành một đối tượng với các

trường là các trường trong CSDL

VD :

<?php

mysql_connect($host,$user,$password);

$result = mysql_db_query ("database", "select * from table");

while ($row = mysql_fetch_object ($result)) {

Trang 32

CH-ƠNG 3

Cơ sở dữ liệu MySQL

Cơ sở dữ liệu MySQL là cơ sở dữ liệu đ-ợc sử dụng cho các ứng dụng Web có quy mô vừa và nhỏ Tuy không là một cơ sở dữ liệu lớn nh-ng chúng cũng có trình giao diện trên Windows hay Linux, cho phép ng-ời sử dụng có thể thao tác các hành dộng liên quan đến cơ sở dữ liệu

Cũng giống nh- các hệ cơ sở dữ liệu khác, khi làm việc với cơ sở dữ liệu MySQL, bạn phải đăng ký kết nối, tạo cơ sở dữ liệu, quản lý ng-ời dùng, phân quyền sử dụng, thiết kế đối t-ợng Table của cơ sở dữ liệu và

xử lý dữ liệu Để sử dụng các phát biểu hay các thao tác trên cơ sở dữ liệu, ta có thể sử dụng trình quản lý dạng đồ họa hay dùng dòng lệnh

I Các kiểu dữ liệu trong cơ sở dữ liệu MySQL :

1) Loại dữ liệu Numeric: Bao gồm kiểu số nguyên, kiểu số chấm động a) Kiểu số nguyên:

Tinyint -127 đến 128 hay 0 .255 1 Số nguyên rất nhỏ Smallint -32768 đến 32767 hay 0 .65535 2 Số nguyên nhỏ

Mediumint -8388608 đến 8388607 hay 0 .16777215 3 Số nguyên vừa

Int -2 31 đến 2 31 -1 hay 0 .2 32 -1 4 Số nguyên

Bigint -2 63 đến 2 63 – 1 hay 0 2 64 – 1 8 Số nguyên lớn

Ngày đăng: 17/07/2021, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w