1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kết quả thăm dò đất san lấp tại Vĩnh Phúc

50 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • KHÁI QUÁT VỀ KHU THĂM DÒ

  • I.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, TỌA ĐỘ, DIỆN TÍCH THĂM DÒ

    • I.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN

      • I.2.1. Đặc điểm địa hình:

      • Nhìn chung địa hình vùng thăm dò chủ yếu là đồi và núi thấp. Diện tích toàn bộ khu mỏ là địa hình đồi núi thấp. Nằm xen kẹp giữa các dãy đồi núi là thung lũng hẹp cấu thành nên kiểu địa hình này là các đá phụ hệ tầng dưới (N1-2pl) của hệ tầng Phan Lương, thành phần thạch học gồm đá phiến sét màu xám, đá phiến sét than, than, cuội sỏi, sạn kết, cát kết... Địa hình kéo dài theo phương tây bắc - đông nam, độ dốc sườn đồi, núi khoảng 10o-30o.

      • I.2.2. Khí hậu:

      • Vùng thăm dò chịu chung khí hậu của miền Bắc nước ta là nhiệt đới gió mùa. Một năm chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9 ứng với mùa nóng, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau ứng với mùa lạnh. Theo tài liệu của trạm khí tượng thuỷ văn, mưa trung bình tháng của nhiều năm thấp nhất vào tháng 10 là 69mm, cao nhất là > 600mm vào tháng 7. Lượng bốc hơi trung bình tháng thay đổi từ 16,5mm (tháng 1) đến 30,8mm (tháng 11), độ ẩm không khí thường xuyên ở mức độ cao nhất vào tháng 6 là 86,7%, nhiệt độ không khí thường xuyên ở mức cao nhất vào tháng 6 đến 30-350C, nhiệt độ trung bình thay đổi từ 150C (tháng 1) đến 280C (tháng 7).

      • I.2.3. Đặc điểm giao thông:

      • Hệ thống đường giao thông trong vùng thăm dò tương đối phát triển, gồm các đường tỉnh lộ 305, 305C, 307, đặc biệt là đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai, đường tỉnh lộ 306 sát khu vực thăm dò, từ các đường này đi vào khu vực thăm dò là đường nhựa, đường bê tông, đường cấp phối. Hiện tại ô tô có thể đi đến được tất cả các xã trong huyện, các đường này thường xuyên được tu bổ, sửa chữa có thể đi lại được quanh năm.

      • I.2.4. Kinh tế nhân văn vùng thăm dò:

      • Trong khu vực khoáng sản chủ yếu là các mỏ vật liệu xây dựng, khu mỏ nằm gần trung tâm huyện Sông Lô, huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc là nơi dân cư tập trung khá đông đúc, đây cũng là nguồn nhân lực chính khi mỏ đi vào khai thác sau này.

    • I.3. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN

      • I.3.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu.

      • I.3.2. Công tác thăm dò đất đá làm VLXD thông thường và san lấp mặt bằng trong xây dựng:

  • CHƯƠNG II

  • ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA CHẤT MỎ

    • II.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, KHOÁNG SẢN KHU VỰC

      • II.1.1. Hệ tầng:

      • Theo Báo cáo Lập bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ phụ cận Hà nội tỷ lệ 1: 50.000 của Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Bắc, 1993. Tham gia vào cấu trúc địa chất vùng gồm có các phân vị địa tầng từ cổ đến trẻ như sau:

      • II.1.2. Magma:

      • Vùng nghiên cứu không lộ đá magma.

      • II.1.3. Kiến tạo:

      • Vùng nghiên cứu có hệ thống đứt gãy chính:

      • II.1.4. Đặc điểm địa mạo:

      • Nhìn chung địa hình vùng thăm dò chủ yếu là đồi và núi thấp. Diện tích toàn bộ khu mỏ là địa hình đồi núi thấp.

      • II.1.5. Khoáng sản:

      • Trong vùng nghiên cứu loại hình khoáng sản có ý nghĩa nhất là nguồn đất, đá san lấp, sét gạch ngói dùng cho công nghiệp địa phương. Ngoài ra chưa phát hiện các loại hình khoáng sản khác.

    • II.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, KHOÁNG SẢN DIỆN TÍCH THĂM DÒ

      • II.2.1. Địa tầng:

      • Diện tích thăm dò chủ yếu thuộc phạm vi phân bố của hệ tầng Phan Lương, Phụ hệ tầng trên (N12pl3). Thành phần gồm cát kết, sạn - cuội kết, đá phiến sét màu xám. Các đá bị phong hóa rất mạnh, màu xám vàng, bề dày vỏ phong hóa khá dày. Rất thuận lợi cho việc khai thác làm vật liệu san lấp.

      • II.2.2. Magma:

      • Không có trên diện tích thăm dò.

      • II.2.3. Kiến tạo :

      • II.2.4. Đặc điểm khoáng sản:

      • Qua kết quả thăm dò, đặc điểm khoáng sản đất san nền của khu vực như sau:

  • CHƯƠNG III

  • CÔNG TÁC THĂM DÒ ĐỊA CHẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ

  • MÔI TRƯỜNG

    • III.1. CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA

    • III.1.1. Mục đích, nhiệm vụ, khối lượng, yêu cầu

    • III.2. CÔNG TÁC THĂM DÒ ĐỊA CHẤT

      • III.2.1. Công tác đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 2000

      • III.2.3. Công tác văn phòng lập báo cáo thăm dò

  • CHƯƠNG IV

  • ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG VÀ TÍNH CHẤT CÔNG NGHỆ CỦA KHOÁNG SẢN

    • IV.1. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ ĐẤT ĐÁ SAN LẤP

      • IV.2.1. Đặc điểm thành phần cỡ hạt

      • IV.2.2. Đặc điểm thành phần cơ lý

      • IV.2.3. Đặc điểm thành phần hóa học

      • IV.2.5. Kết quả phân tích đầm nén

      • IV.2.6. Hoạt độ phóng xạ của đất đá san lấp

      • IV.2.7. Tính chất công nghệ của đất đá san lấp

  • CHƯƠNG V

  • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT KHAI THÁC MỎ

    • V. 1. MỤC TIÊU NHIỆM VỤ

    • V.2. KHỐI LƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC ĐÃ THỰC HIỆN

      • V.2. 1. Đo vẽ địa chất thuỷ văn - địa chất công trình (ĐCTV – ĐCCT)

      • V.2. 2. Lấy mẫu đất phân tích thành phần hạt và tính chất cơ lý

      • V.2. 3. Lấy mẫu nước phân tích thành phần hoá học.

      • V.2.4. Thu thập tài liệu khí tượng thuỷ văn.

    • V.3. ĐẶC ĐIỂM ĐCTV-ĐCCT VÀ ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT KHAI THÁC MỎ.

      • V.3.1. Đặc điểm địa chất thuỷ văn.

      • V.3.2. Đặc điểm ĐCCT.

  • CHƯƠNG VI

  • CÔNG TÁC TÍNH TRỮ LƯỢNG

    • VI.1. CHỈ TIÊU TÍNH TRỮ LƯỢNG

    • VI.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỮ LƯỢNG

    • VI.3. BẢNG TÍNH TRỮ LƯỢNG

  • CHƯƠNG VII

  • HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THĂM DÒ

    • VII.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ THỰC HIỆN

    • VII.2. HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ VÀO CÁC DẠNG CÔNG VIỆC

  • KẾT LUẬN

Nội dung

1. Công tác thăm dò đất san lấp tại khu vực đồi Dọc Mai, thôn Yên Bình, xã Đông Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt các mục tiêu đề án đặt ra ban đầu và hoàn thành một số nội dung công việc chính như sau: Lập bản đồ địa chất và khoáng sản, bản đồ ĐCTV ĐCCT tỷ lệ 12000 trên diện tích 4,876ha; Tiến hành khoan 3 lỗ khoan với khối lượng 40m; Vét dọn vết lộ với khối lượng 55,7m3; Lấy các loại mẫu nghiên cứu gồm: 6 mẫu hóa, 2 mẫu plasma, 01 mẫu nước, 02 mẫu đầm nện, 01 mẫu thể trọng lớn, 04 mẫu cơ lý, 01 mẫu nghiên cứu hoạt độ phóng xạ. Các mẫu được gia công phân tích đúng qui định và đảm bảo độ tin cậy để đưa vào tính trữ lượng. 2. Các phương pháp thăm dò và khối lượng công tác thăm dò đã thực hiện phù hợp đối với đối tượng đất san lấp, đạt hiệu quả kinh tế cao. 3. Báo cáo đã đạt được kết quả sau: Làm sáng tỏ cấu trúc địa chất trên diện tích mỏ, xác định trữ lượng, đánh giá chất lượng đất san lấp tại khu vực đồi Dọc Mai, thôn Yên Bình, xã Đông Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc. Trong khu vực nghiên cứu không phát hiện thêm được khoáng sản mới. Đã tính được tổng trữ lượng cấp 122 là 730,626 m3. Công tác ĐCTV – ĐCCT đã đánh giá được nguồn và tổng lượng nước chảy vào mỏ, điều kiện khai thác mỏ v.v. Đã đánh giá được đặc điểm, tính chất công nghệ của đất san lấp. Khẳng định không có khoáng sản đi kèm, các nguyên tố có ích đi kèm không có giá trị công nghiệp. Báo cáo được xây dựng đúng theo Quy định, Quy chuẩn của ngành, trên cơ sở tài liệu thực tiễn có độ tin cậy cao. Đảm bảo tính trung thực, khách quan, chính xác đủ cơ sở cho công tác thiết kế khai thác tiếp theo. Tuy nhiên báo cáo cũng không tránh khỏi những sơ xuất. Tập thể tác giả rất mong nhận được những ý kiến góp ý, sửa chữa của các nhà chuyên môn. Chúng tôi xin chân thành cám ơn Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, Lãnh đạo Công ty TNHH một thành viên Xây dựng và Thương mại Tùng Phát, Lãnh đạo Liên đoàn Intergeo, nhân dân và chính quyền xã Đông Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc đã ủng hộ, quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện để công tác thăm dò đạt tiến độ, chất lượng và hiệu quả.

Ngày đăng: 14/07/2021, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w