1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận về công tác kiểm toán

22 1,8K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 183,5 KB

Nội dung

Bài thảo luận về công tác kiểm toán

Trang 1

Nhóm 7

A Khái quát chung về tổ chức công tác kiểm toán

Cùng với tổ chức bộ máy kiểm toán thì tổ chức công tác kiểm toán cũng làmột trong những vấn đề cơ bản trong khái niệm tổ chức kiểm toán Bởi lẽ tacó thể thấy rằng một cuộc kiểm toán (bao gồm : đối tợng kiểm toán , chủ thểkiểm toán , khách thể kiểm toán , phơng pháp áp dụng và cơ sở pháp lý , thờihạn kiểm toán ) muốn thành công thì phải có sự thống nhất giữa khách thể kiểmtoán và chủ thể kiểm toán về đối tợng kiểm toán trong đó chủ thể kiểm toánphải xác định rõ mục tiêu , phạm vi kiểm toán và kết hợp khéo léo các phơngpháp kỹ thuật kiểm toán theo một trình tự kiểm toán trong khuôn khổ cơ sởpháp lý nhất định để thực hiện cuộc kiểm toán thõa mãn nhu cầu của khách thểkiểm toán và các bên quan tâm Từ đó ta có thể kết luận rằng tổ chức công táckiểm toán là một vấn đề cơ bản đầu tiên trong tổ chức kiểm toán

1 Cơ sở lý luận của tổ chức công tác kiểm toán :

Đi từ khái niệm chung về tổ chức ta đi đến khái niệm tổ chức công táckiểm toán Mà theo lý luận chung về tổ chức chỉ ra rằng : Tổ chức là mối liênhệ giữa các yếu tố trong một hệ thống ở đó mức độ của mối liên hệ này đ ợcthể hiện ở biên độ từ 0 đến 1 Cụ thể với biên độ 0 thì ở đó giữa các yếu tốkhông có mối liên hệ ….và với biên độ 1 …giữa các yếu tố có mối liện hệ.và với biên độ 1 ….và với biên độ 1 …giữa các yếu tố có mối liện hệgiữa các yếu tố có mối liện hệchặt chẽ khoa học

Vì sao lại đi từ khái niệm chung về tổ chức ? : Bởi vì kiểm toán là một hệthống có chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động trongđó các yếu tố của xác minh và bày tỏ ý kiến là kiểm toán cân đối , đối chiếu lôgíc , đối chiếu trực tiếp , kiểm kê ….và với biên độ 1 …giữa các yếu tố có mối liện hệ Các ở đó các yếu tố này đợc kết hợp theomột trình tự khoa học phù hợp với một đối tợng cụ thể ở một khách thể xácđịnh

2 Tổ chức công tác kiểm toán vừa mang tính khoa học vừa mang tínhnghệ thuật :

Trang 2

 Tính khoa học : quy trình kỹ thuật đợc thực hiện một cách tuần tự vàlô gíc

 Tính nghệ thuật : tính linh hoạt và sáng tạo trong thực hiện kiểm toántức là các cách kết hợp các yếu tố khác nhau và mang lại hiệu quả khác nhau

3 Mục tiêu và trình tự của tổ chức công tác kiểm toán

a)Mục tiêu của tổ chức công tác kiểm toán là tạo ra mối liên hệ khoa họcvà nghệ thuật giữa các phơng pháp kỹ thuật dùng để xác minh và bày tỏ ý kiếnvề đối tợng kiểm toán

b)Trình tự của tổ chức công tác kiểm toán :

 Nếu đối tợng kiểm toán là các nghiệp vụ cụ thể ( đối tợng cụ thể củakiểm toán ) thì kiểm toán phải đi từ cụ thể đến tổng quát nên phơng thức kếthợp giữa các phơng pháp kỹ thuật thờng bắt đầu từ đối chiếu , điều tra đếnkiểm toán cân đối tổng hợp Nếu các nghiệp vụ này đã đợc phản ánh trongchứng từ và tài liệu kế toán thì trình tự kiểm toán thờng phù hợp với trình tự kếtoán :

Các bớc cơbản

Chứng từkế toán

Số kếtoán

BáocáoTrình tự kế

Ví dụ : kiểm toán nghiệp vụ thu chi tiền mặt : ….và với biên độ 1 …giữa các yếu tố có mối liện hệ.

 Nếu đối tợng kiểm toán là các bảng khai tài chính (BKTC) thì kiểmtoán thờng bắt đầu từ kiểm toán cân đối đến , tổng quát, qua đối chiếu cáckhoản mục đến điều tra hoặc kiểm kê hoặc thử nghiệm Nhng nếu giới hạnchỉ ở kiểm toán chứng từ thì trình tự của kiểm toán thờng là ngợc với trình tựkế toán

Trang 3

bản kế toán tiết và sổphụ

hợp kếtoánTrình tự kế

Trình tự

Ví dụ kiểm toán bảng cân đối kế toán ( BCĐKT) ….và với biên độ 1 …giữa các yếu tố có mối liện hệ

Tuy nhiên không phải lúc nào trình tự kiểm toán cũng tuân thủ nh trênmà còn tuỳ thuộc vào phạm vi , quan hệ chủ thể và khách thể kiểm toán màtrình tự kiểm toán cũng thay đổi với mục tiêu đảm bảo hiệu quả của cuộckiểm toán

Đối với kiểm toán nghiệp vụ do đặc điểm ,vị trí của từng loại nghiệp vụkhác nhau mà phạm vi kiểm toán khác nhau dẫn đến trình tự kiểm toán cũngkhác nhau

Ví dụ : Với các nghiệp vụ về tiền mặt, do tính gọn nhẹ dễ di chuyển , dễbảo quản của đồng tiền với cơng vị là đơn vị thanh toán, do tính dễ biến độngthờng xuyên và mật độ lớn của nó và do vận động của tiền tệ là bộ mặt củahoạt động ở đơn vị kiểm toán….và với biên độ 1 …giữa các yếu tố có mối liện hệnên tông thờng phảI tiến hành kiểm toán toàndiện Khi đó , trình tự kiểm toán chứng từ thờng phù hợp với trình tự kiểm toánđối tợng này Trong khi đó hàng tồn kho , tài sản cố định chẳng hạn thờng baogồm nhiều loại cụ thể, mỗi loại có số lợng lớn đợc bảo quản ở nhiều kho, bãikhác nhau Với các đối tợng này, kiểm toán – thông thờng lại đi từ điều tra sơbộ , chọn mẫu kiểm toán, kiểm kê và đối chiếu số kế toán ….và với biên độ 1 …giữa các yếu tố có mối liện hệ

Tơng tự nh vậy quan hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm toán cũng ảnh ởng đến trình tự kiểm toán Cụ thể là : Đối tợng trực tiếp của kiểm toán tàichính là các bảng khai tài chính song khách thể của kiểm toán tài chính lại rấtđa dạng có thể là tỉnh huyện, bộ, xã là các cấp ngân sách nhà nớc mà cũng cóthể là các doanh nghiệp có ngân sách nhà nớc hoặc các khách thể tự nguyệnkhác dẫn đến trình tự kiểm toán phải hết sức linh hoạt.

Tóm lại : Trình tự của bản thân công tác kiểm toán là khác nhau nhng

quy trình chung của tổ chức kiểm toán bao gồm ba bớc cơ bản sau đây :

 Bớc1 : chuẩn bị công tác kiểm toán : bao gồm tất cả các công việckhác nhau để tạo ra cơ sở pháp lý , kế hoạch kiểm toán cụ thể và điều kiện vậtchất cho công tác kiểm toán

 Bớc 2 : Thực hành kiểm toán : các việc thực hiện chức năng xác minhcủa kiểm toán để khẳng định thực chất của đối tợng kiểm toán và khách thể

Trang 4

kiểm toán

 Bớc3 : Kết thúc kiểm toán : bao gồm các công việc đa ra kết luậnkiểm toán , lập báo cáo kiểm toán và giải quyết các công việc phát sinh saukhi lập báo cáo kiểm toán

B Chuẩn bị kiểm toán

Chuẩn bị kiểm toán là công việc đầu tiên của tổ chức công tác kiểmtoán nhằm táo ra tất cả các tiền đề và điều kiện cụ thể trớc khi thực hành kiểmtoán Đây là công việc có ý nghĩa quyết định chất lợng của công tác kiểmtoán Đặc biệt trong điều kiện Việt Nam hiện nay khi nghành kiểm toán làmột nghành còn rất non trẻ và còn nhiều hạn chế trong cả nếp nghĩ , thói quentrong kiểm toán trong khi đó các văn bản pháp lý còn thiếu đồng bộ thì côngtác chuẩn bị kiểm toán càng phải đợc coi trọng

Chuẩn bị kiểm toán giúp : Hạn chế rủi ro kiểm toán Tối u hoá chi phí

Chuẩn bị kiểm toán gồm các bớc cơ bản sau đây : Xác định mục tiêu , phạm vi kiểm toán

 Chỉ định ngời phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị các điều kiệnvật chất cơ bản

 Thu thập thông tin  Lập kế hoạch kiểm toán

 Xây dựng chơng trình kiểm toán

1) Xác định mục tiêu, phạm vi kiểm toán

Mục tiêu và phạm vi của một cuộc kiểm toán cần phải xác định cụ thểcho một cuộc kiểm toán

a)Mục tiêu của cuộc kiểm toán :là cái đích cần đạt tới và là thớc đo kếtquả của một cuộc kiểm toán cụ thể Mục tiêu chung của cuộc kiểm toán th-ờng gắn chặt với mục tiêu , yêu cầu của nhà quản lý ( điều này là do KT ra đờixuất phát từ nhu cầu của quản lí ) Vì vậy, mục tiêu của KT tuỳ thuộc vào :

Loại hình KT.

Quan hệ giữa chủ thể và khách thể KT 

Mục tiêu của kiểm toán tuỳ thuộc vào loại hình kiểm toán:

Có 3 loại hình kiểm toán: - Kiểm toán báo cáo tài chính - Kiểm toán nghiệp vụ

- Kiểm toán tuân thủ

Với mỗi loại hình kiểm toán, bên cạnh những mục tiêu chung còn cónhững mục tiêu riêng cho từng loại hình cụ thể nh sau:

 Kiểm toán báo cáo tài chính:

Trang 5

Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên vàcông ty kiểm toán đa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có đợc lập trêncơ sở các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp nhận), cótuân thủ pháp luật liên quan và phản ánh trung thực, hợp lý trên các khía cạnhtrọng yếu hay không? Ngoài mục đích này kiểm toán báo cáo tài chính còngiúp cho đơn vị đợc kiểm toán thấy những sai sót và những mặt còn tồn tại đểkhắc phục, nâng cao chất lợng thông tin tài chính của đơn vị.

 Kiểm toán nghiệp vụ:

Mục tiêu của kiểm toán nghiệp vụ là xem xét lại tất cả những thủ tục vàphơng pháp hoạt động của một tổ chức nhằm mục đích đánh giá tính hiệu quảvà tính hiệu lực.

Kiểm toán viên đánh giá:

+ Tính thích hợp và đầy đủ của thông tin đợc các nhà quản lý sử dụng + Tính hiệu quả dòng chứng từ trong quá trình kinh doanh.

+ Cơ cấu tổ chức, hoạt động của máy tính, phân xởng sản xuất, tiếp thịvà bất kỳ lĩnh vực nào khác kiểm toán viên có khả năng.

 Kiểm toán tuân thủ:

 Mục tiêu của kiểm toán tuân thủ là xác định xem các quy định, chính sách, luật, điều khoản hoặc những quy định của Nhà nớc đợc thực hiện tại đơnvị đang đợc kiểm toán Kiểm toán tuân thủ không chỉ xem xét những quy định, luật của Nhà nớc mà còn xem xét thực hiện những quy định, nội quy củađơn vị

Cũng trong quan hệ với loại hình kiểm toán ta cũng cần phải xem xét đến: Chu kỳ kiểm toán

 Kiểm toán thờng xuyên mục tiêu là hớng tới tạo lập nề nếp quản lý tài chính kế toán

 Kiểm toán đột xuất : thờng gắn liền với việc xử lý các vụ việc cụ thể  Kiểm toán định kỳ : thờng gắn liền với những kết luận , đánh giá tổng quát các vấn đề theo yêu cầu quản lý chung

 Quan hệ giữa chủ thể và khách thể KT ảnh h ởng đến mục tiêu KT màtr

ớc hết quan hệ này đ ợc thể hiện ở bộ máy KT.

Có 3 bộ máy KT: KT nhà nớc KT độc lập KT nội bộ

Mỗi bộ máy có lĩnh vực hoạt động, phạm vi hoạt động và yêu cầu pháp líkhác nhau nên dẫn tới mục tiêu KT có thể không trùng nhau dù cùng thựchiện với một khách thể KT.

Trang 6

Ví dụ :

Kiểm toán nhà nớc Đơn vị , tổ chức hoạtđộng có sử dụng ngânsách nhà nớc

Xem xét đơn vị đangmua sắm , bảo vệ và sửdụng các nguồn lực cótiết kiệm và hiệu quảkhông , các nguyênnhân của thực trạng(không kinh tế , khônghiệu ) , có tuân thủ luậtpháp không Để mởrộng xem xét tới cácmục tiêu và lợi íchmong muốn có đạt đợckhông Tính hiệu quảcủa tổ chức các chơngtrình , các hoạt độnghoặc các chức năng Kiểm toán độc lập Tất cả khách hàng có

nhu cầu kiểm toán trênthị trờng

Kiểm tra và xác nhântính đúng đắn , hợppháp của các tài liệu , sốliệu kế toán và báo cáoquyết toán của cácdoanh nghiệp , các cơquan tổ chức đoàn thể ,tổ chức xã hội (đơn vịkiểm toán )

Kiểm toán nội bộ Các bộ phận , phòngban trong đơn vị , tổchức kinh tế

Làm gia tăng giá trị vàcải thiện các hoạt độngcủa tổ chức

Với cùng một chủ thể KT mục tiêu KT cũng có thể khác nhau tuỳ thuộcvào mối quan hệ giữa khách thể và chủ thể KT đó: khách thể trực tiếp haygián tiếp, khách thể tự nguyện hay bắt buộc, cũ hay mới.

Ví dụ:Kiểm toán nhà nớc :

 Khách thể trực tiếp : đơn vị tổ chức hoạt động có sử dụng ngân sáchnhà nớc Mục tiêu này chủ yếu là xem xét việc bảo vệ và sử dụng tài sản ,nguồn lực có tiết kiệm và hiệu quả hay không

Trang 7

 Khách thể gián tiếp : Công ty t nhân với mục tiêu chủ yếu là xem xétcác nguyên nhân của thực trạng không kinh tế hiệu quả của các quá trình kinhdoanh của công ty có tuân thủ pháp luật và các quy định hay không

Kết luận :Để định hớng và đánh giá kết quả của một cuộc KT thì mục

tiêu KT phải đợc cụ thể và chính xác Đây là yêu cầu đầu tiên đối với côngviệc kiểm toán Mục tiêu kiểm toán có thể đợc phản ánh trong hợp đồng kiểmtoán hoặc lệnh kiểm toán

b) Phạm vi KT: là sự giới hạn về không gian và thời gian của đối tợngKT Phạm vi KT thờng đợc xác định đồng thời với mục tiêu KT và là thờng làhớng cụ thể hoá mục tiêu này.

Ví dụ: Mục tiêu kiểm toán là kiểm toán tính trung thực của số liệu , tínhhợp pháp của các biểu mẫu trong kiểm toán bảng khai tài chính thì phạm vikiểm toán chính là ta xác định kiểm toán bảng cân đối tài sản hay toàn bộbảng khai tài chính, cũng tơng tự nh vậy ta đi KT tất cả các khoản mục tiềnhay chỉ KT khoản mục tiền mặt , kiểm toán toàn bộ các két hay là kiểm toánkét nào ….và với biên độ 1 …giữa các yếu tố có mối liện hệv v

Cùng với việc cụ thể hoá đối tợng KT cũng cần phải cụ thể hoá thời giantheo khoảng thời gian thuộc phạm vi kiểm toán ( tháng , quý , năm ) Nếutiến hành KT năm đầu tiên phải xét phạm vi kiểm toán trong mối quan hệ vớicác khoảng thời gian trớc đó , thời kỳ trớc đó do thông tin tài chính của kì tr-ớc có ảnh hởng đến số d đầu kì này.

Ví dụ 1 : KT bảng cân đối KT ( đối tợng kiểm toán ) vào thời điểm đầu nămnay ( khoảng thời gian thuộc phạm vi kiểm toán ) thì ta phải xét phạm vi kiểm toántrong cả quan hệ với bảng cân đối kế toán đợc lập ở thời điểm cuối năm trớc

Kết luận :Mục tiêu kiểm toán và phạm vi kiểm toán có thể đã đợc xác

định trớc trong kế hoạch kiểm toán hàng năm (của kiểm toán nhà nớc ) hoặctrong th mời kiểm toán hoc trong th mời kiểm toán , hợp đồng kiểm toán (vớikiểm toán độc lập ) song trớc khi tiến hành kiểm toán thì mục tiêu kiểm toánvà phạm vi kiểm toán phải đợc xác định rõ ràng ( Theo đoạn 4 chuẩn mựcVSA 210 về hợp đồng kiểm toán thì “ hợp đồng kiểm toán phải có phạm vi vànội dung kiểm toán ’’

2) Chỉ định ngời phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị các điềukiện vật chất cơ bản:

Chỉ định ngòi phụ trách công việc kiểm toán cũng nh lựa chọn đội ngũnhân viên kiểm toán thích hợp kiểm toán không những phải đạt đợc hiệu quảcủa cuộc kiểm toán mà còn tuân thủ các chuẩn mực Kiểm toán “ quá trìnhkiểm toán phải đợc thực hiện bởi một hoặc nhiều ngời đã đợc đào tạo đầy đủ

Trang 8

nh một kiểm toán viên” Theo chuẩn mực kiểm toán ISA 220 về quy chế kiểmtoán độc lập “ công việc kiểm toán chỉ đợc phân công cho những nhân viên đ-ợc đào tạo tơng xứng , có khả năng và năng lực chuyên môn , đáp ứng nhu cầuthực tế ’’

Việc lựa chọn này đợc tiến hành trên yêu cầu về số ngời, trình độ khảnăng, yêu cầu chuyên môn kỹ thuật( có nghĩa là xem xét về cả tổng số và cơcấu những ngời tham gia kiểm toán) và thờng do giám đốc công ty kiểm toántrực tiếp chỉ đạo (thông thờng nhóm kiểm toán có một hoặc hai trợ lý kiểmtoán, một kiểm toán viên cao cấp và một chủ nhịêm kiểm toán).

Tổng số ngời phải tơng xứng với quy mô kiểm toán nói chung Với cáchợp đồng lớn thì đội ngũ kiểm toán viên thờng ở mức kinh nghiệm khác nhauvà có sự tham gia của các chuyên gia trong lĩnh vực thống kê, vi tính….và với biên độ 1 …giữa các yếu tố có mối liện hệĐốivới hợp đồng nhỏ thì chỉ cần một hoặc hai thành viên trong nhóm kiểm toán

Cơ cấu của nhóm công tác phải thích hợp với từng việc cụ thể đã chínhxác hoá mục tiêu, phạm vi ở phần xác định nhu cầu Công việc kiểm tra chứngtừ cần cân đối với số kiểm toán viên có kinh nghiệm tơng xứng với mức độđầy đủ và tính phức tạp của nguồn tài liệu đã có; công việc kiểm kê cần có đủngời hiểu biết các đối tợng cụ thể của kiểm kê nh: lơng thực thực phẩm, xăngdầu, vải sợi,….và với biên độ 1 …giữa các yếu tố có mối liện hệCũng từ đó xác định cụ thể số lợng và chủng loại các thiết bị đolờng tơng ứng với số lợng kiểm toán viên và khối lợng nhiệm vụ kiểm toán.

Quá trình lựa chọn đội ngũ nhân viên cần quan tâm đến:

- Nhóm kiểm toán cần có những ngời có khả năng giám sát thích đángcác nhân viên cha có kinh nghiệm trong nghề Đối với các trợ lý kiểm toánmới thờng không tự tin, thiếu kinh nghiệm hoặc không hiểu rõ các thủ tụckiểm toán đang thực hiện

- Tránh thay đổi thờng xuyên kiểm toán viên trong các cuộc kiểmtoán cho một khách hàng trong nhiều năm đã tích luỹ kinh nghiệm cũngnh hiểu biết sâu sắc về ngành nghề kinh doanh của khách hàng đang đ ợckiểm toán, duy trì mối quan hệ mật thiết giữa hai bên khách hàng và côngty kiểm toán Tuy nhiên trong một vài trờng hợp cũng nên luân chuyểnkiểm toán viên để tránh kiểm toán viên quá quen thuộc với khách hàng, sứcỳ về tâm lý, kiểm toán theo lối mòn , dẫn đến đa ra những quyết định khôngchính xác và trung thực

Đồng thời với việc chỉ định KTV cũng phải chuẩn bị về phơng tiện kĩthuật và điều kiện vất chất khác kèm theo nh các phơng tiện để kiểm kê tài sảnthích ứng với từng chủng loại, các phơng tiện để tính toán và kiểm tra thíchứng với từng đặc điểm tổ chức kế toán của từng doanh nghiệp.

Trang 9

3) Thu thập thông tin:

Trong bớc chuẩn bị này thì việc thu thập thông tin cha đặt ra mục đíchthu thập bằng chứng cho kết luận kiểm toán mà chỉ đa ra các bớc quyết địnhvề kiểm toán Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải thu thập thông tin chitiết cần thiết ngay khi bắt đầu vào công việc kiểm toán và luôn xem xét, đánhgiá, cập nhật và bổ sung thêm các thông tin mới

Thu thập thông tin có 2 bớc: - Thu thập thông tin cơ sở

- Thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng

Quá trình thu thập thông tin dựa vào rất nhiều nguồn thông tin, cụ thể nhsau:

Thu thập thông tin cơ sở:

- Thu thập nghành kinh doanh và công việc kinh doanh của khách hàng:Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải thu thập thông tin sơ bộ về lĩnh vựchoạt động, loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu, công nghệ sản xuất, tổchức bộ máy quản lý và thực tiễn hoạt động của đơn vị, qua đó đánh giá khảnăng có thể thu thập đợc những thông tin cần thiết để thực hiện kiểm toán.Việc thu thập các thông tin về tình hình kinh doanh của đơn vị là một quátrình tích luỹ liên tục

- Xem xét lại kết quả kiểm toán của cuộc kiểm toán trớc và hồ sơ kiểmtoán chung: Kiểm toán viên phải đánh giá lại, cập nhật những thông tin đã thuthập trớc đây, nhất là những thông tin trong hồ sơ kiểm toán của các năm trớc.Kiểm toán viên phải chú ý đến các vấn đề tồn tại đã phát hiện trong năm trớcvà thực hiện các thủ tục nhằm phát hiện ra những thay đổi đáng kể phát sinhsau lần kiểm toán trớc.

- Tham quan nhà xởng: Kiểm toán viên khi tiến hành tham quan nhà ởng rất có ích trong việc đạt đợc một sự hiểu biết tốt hơn về công việckinh doanh và hoạt động của khách hàng Có thể qua việc này kiểm toánviên còn gặp đợc một số nhân vật chủ chốt để thu thập đ ợc những thôngtin quan trọng.

x Nhận diện các bên liên quan đến khách hàng: Có nhiều nghiệp vụ kinhtế giữa các bên đối tác có liên quan nên tất cả các bên đối tác liên quan phải đ-ợc nhận diện và đa vào trong hồ sơ thờng xuyên lúc bắt đầu hợp đồng Cầnphải xem xét kỹ lỡng các tài liệu lu trữ.

- Dự kiến nhu cầu chuyên gia, đối tợng bên ngoài có hiểu biết về đơn vịđợc kiểm toán: Đứng trớc tình hình đòi hỏi phải có kiến thức chuyên môn thìkiểm toán viên cần phải tham vấn chuyên gia hoặc những ngời có hiểu biết về

Trang 10

đơn vị Trao đổi với các kiểm toán viên khác và với các nhà t vấn đã cung cấpdịch vụ cho đơn vị đợc kiểm toán hoặc hoạt động trong cùng lĩnh vực với đơnvị đợc kiểm toán.

VD: chuyên gia kinh tế, cơ quan cấp trên, khách hàng, nhà cung cấp, cácđối thủ cạnh tranh,….và với biên độ 1 …giữa các yếu tố có mối liện hệ

- Trao đổi với giám đốc, kế toán trởng hoặc cán bộ, nhân viên của đơn vịđợc kiểm toán , trao đổi với kiểm toán viên nội bộ và xem xét báo cáo kiểmtoán nội bộ của đơn vị đợc kiểm toán.

- Ngoài ra, kiểm toán viên có thể tham khảo các ấn phẩm liên quan đếnlĩnh vực hoạt động của đơn vị, các văn bản pháp lý, các quyết định có ảnh h-ởng đến đơn vị đợc kiểm toán,….và với biên độ 1 …giữa các yếu tố có mối liện hệ

Thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng :

- Thu thập các thông tin về việc hợp nhất và các quy chế để xác địnhxem các báo cáo tài chính có đợc trình bày đúng đắn không? Thu thập biênbản các cuộc họp để thu nhận những thông tin trung thực.

- Tìm hiểu về các khoản mục khác nhau nh: phiếu nợ dài hạn và tráiphiếu phải trả, hợp đồng với bên bán về việc cung cấp hàng hoá trong tơng lai,hợp đồng về việc hoàn thành và chuyển giao thiết bị sản xuất, các hợp đồngthuê và cho thuê, Các hợp đồng là sự quan tâm hàng đầu ở các bộ phận cábiệt của cuộc kiểm toán

Việc thu thập những tài liệu này giúp cho kiểm toán viên hiểu đợc về cácmặt hoạt động kinh doanh của khách hàng nhất là các quy trình mang tínhpháp lý có ảnh hởng đến các mặt hoạt động kinh doanh này

4) Lập kế hoạch kiểm toỏn4.1 Kế hoạch kiểm toỏn

Kế hoạch kiểm toỏn :là quỏ trỡnh cõn đối tớch cực giữa nhu cầu và nguồn lực đó cú , đõy cũn cú tờn gọi chung là kế hoạch chiến lược.Kế hoạch kiểm toỏn gồm:

1 Kế hoạch chiến lược: theo chuẩn mực kiểm toỏn VAS số 300 “kế hoạch chiến lược là định hướng cơ bản, nội dung trọng tõm và phương phỏp tiếp cận chung của cuộc kiểm toỏn do cấp chỉ đạo vạch ra dựa trờn hiểu biết về tỡnh hỡnh hoạt động và mụi trường kinh doanh của đơn vị được kiểm toỏn”.

2 Kế hoạch tổng thể (kế hoạch tổng quỏt): theo chuẩn mực kiểm toỏn

Trang 11

VAS số 300 “kế hoạch tổng thể là sự cụ thể hoá ké hoạch chiến lược và phương pháp tiếp cận chi tiết về nội dung, lịch trình và phạm vi dự kiến của thủ tục kiểm toán”.

3 Kế hoạch cụ thể (kế hoạch chi tiết): là dự kiến chi tiết, tỉ mỉ nhữngcông việc để tiến hành kiểm toán từng bộ phận, từng khoản mục hay từngphần hành công việc của một cuộc kiểm toán hoặc kế hoạch của những côngviệc cần phải tiến hành của từng thời kì, từng tuần, từng tháng.

4 Chương trinh kiểm toán

Tuy nhiên giới hạn lập kế hoạch ở đây là kế hoạch tổng quát cho mộtcuộc kiểm toán.

Nguyên nhân lập kế hoạch kiểm toán:

1) Lập kế hoạch xuất phát từ yêu cầu của cuộc kiểm toán nhằm chuẩn bịcác điều kiện co bản trong công tác kiểm toán: nhằm đảm bảo bao quát hếtc¸c khía cạnh trọng yếu của một cuộc kiểm toán, phát hiện gian lận, phát hiệnrủi ro vavf các vấn đề tiềm ẩn, và đảm bảo cuộc kiểm toán được hoàn thànhđúng thời hạn.

2) Lập kế hoạch kiểm toán là nguyên tắc cơ bản trong công tác kiểmtoán đã được qui định thành chuẩn mực( chuẩn mực thứ 4 trong 10 chuẩnmực được thừa nhận rộng rãi GAAS đòi hỏi công tác kiểm toán phải được lậpkế hoạch đầy đủ và các trợ lý , nếu có phải được giám sát đúng đắn “ haychuẩn mực VAS số 300 “ KTV và công ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểmtoán để đảm bảo cuộc kiểm toán được tiến hành một cách có hiệu quả “

Ý nghĩa : đây là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán , có vai tròquan trọng , chi phối tới chất lượng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểmtoán , là nhân tố hàng đầu đưa tới sự thành công của một cuộc kiểm toán , dẫnđến sự thành công của các doanh nghiệp nhất là kiểm toán báo cáo tài chính :

 Kế hoạch kiểm toán (KHKT) giúp kiểm toán viên thu thập được cácbằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm cơ sở để đưa các ý kiến xác

Ngày đăng: 13/11/2012, 14:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng biểu - Bài thảo luận về công tác kiểm toán
Bảng bi ểu (Trang 2)
 Nếu đối tợng kiểm toán là các bảng khai tài chính (BKTC) thì kiểm toán thờng bắt đầu từ kiểm toán cân đối đến , tổng quát, qua đối chiếu  các khoản mục đến điều tra hoặc kiểm kê hoặc thử nghiệm  - Bài thảo luận về công tác kiểm toán
u đối tợng kiểm toán là các bảng khai tài chính (BKTC) thì kiểm toán thờng bắt đầu từ kiểm toán cân đối đến , tổng quát, qua đối chiếu các khoản mục đến điều tra hoặc kiểm kê hoặc thử nghiệm (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w