1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

DE THI HSG VAT LI 82

4 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 40,84 KB

Nội dung

Hãy xác định khối lượng phần vàng và khối lượng phần bạc trong chiếc vòng nếu xem rằng thể tích V của vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu V1 của vàng và thể tích ban đầu V2 của bạc.. Nh[r]

(1)ĐỀ THI HSG MÔN VẬT LÍ Thời gian : 120 phút Câu : Một Canô chạy từ bến A đến bến B lại trở lại bến A trên dòng sông.Tính vận tốc trung bình Canô suốt quá trình lẫn về? Câu 2: Lúc sáng người xe gắn máy từ thành phố A phía thành phố B cách A 300km, với vận tốc V1= 50km/h Lúc xe ô tô từ B phía A với vận tốc V 2= 75km/h a/ Hỏi hai xe gặp lúc và cách A bao nhiêu km? b/ Trên đường có người xe đạp, lúc nào cách hai xe trên Biết người xe đạp khởi hành lúc h Hỏi -Vận tốc người xe đạp? -Người đó theo hướng nào? -Điểm khởi hành người đó cách B bao nhiêu km? Câu 3: Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện là 100cm2 và 200cm2 nối thông đáy ống nhỏ qua khoá k hình vẽ Lúc đầu khoá k để ngăn cách hai bình, sau đó đổ lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình B Sau đó mở khoá k để tạo thành bình thông Tính độ cao mực chất lỏng bình Cho biết trọng lượng riêng dầu và nước là: d1=8000N/m3 ; d2= 10 000N/m3; A B k Câu 4: Một chùm tia sáng chiếu lên mặt gương phẳng theo phương nằm ngang, muốn có chùm tia phản xạ chiếu xuống đáy giếng theo phương thẳng đứng ta cần phải đặt gương nào? Câu :Một vòng hợp kim vàng và bạc, cân không khí có trọng lượng P 0= 3N Khi cân nước, vòng có trọng lượng P = 2,74N Hãy xác định khối lượng phần vàng và khối lượng phần bạc vòng xem thể tích V vòng đúng tổng thể tích ban đầu V1 vàng và thể tích ban đầu V2 bạc Khối lượng riêng vàng là 19300kg/m3, bạc 10500kg/m3 Câu : Một nhiệt lượng kế nhôm có khối lượng m1 = 100g chứa m2 = 400g nước nhiệt độ t1 = 10oC.Người ta thả vào nhiệt lượng kế thỏi hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m = 200g nung nóng đến nhiệt độ t2 = 120oC Nhiệt độ cân hệ thống là 14oC Tính khối lượng nhôm và thiếc có hợp kim Cho nhiệt dung riêng nhôm, nước và thiếc là C1 = 900J/kg.K; C2 = 4200J/kg.K; C3 = 230J/kg.K (2) Câu Gọi V1 là vận tốc Canô Gọi V2 là vận tốc dòng nước Vận tốc Canô xuôi dòng (Từ A đến B) Vx = V + V Thời gian Canô từ A đến B: S S  t1 = V x V1  V2 Vận tốc Canô ngược dòng từ B đến A VN = V1 - V2 Thời gian Canô từ B đến A: S S  t2 = V N V1  V2 Thời gian Canô hết quãng đường từ A - B - A: S V S S   12 V  V V1  V2 V1  V2 t=t1 + t2 = V12  V22 S S   S V1 t 2V1 2 V1  V2 Vậy vận tốc trung bình là:V = tb Câu a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp Quãng đường mà xe gắn máy đã là : S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6) Quãng đường mà ô tô đã là : S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7) Quãng đường tổng cộng mà hai xe đến gặp AB = S1 + S2  AB = 50 (t - 6) + 75 (t - 7)  300 = 50t - 300 + 75t - 525  125t = 1125  t = (h)  S1=50 ( - ) = 150 km Vậy hai xe gặp lúc h và hai xe gặp vị trí cách A: 150km và cách B: 150 km b/ Vị trí ban đầu người lúc h Quãng đường mà xe gắn mắy đã đến thời điểm t = 7h AC = S1 = 50.( - ) = 50 km Khoảng cách người xe gắn máy và người ôtô lúc CB =AB - AC = 300 - 50 =250km Do người xe đạp cách hai người trên nên: CB 250  125km DB = CD = Do xe ôtô có vận tốc V2=75km/h > V1 nên người xe đạp phải hướng phía A Vì người xe đạp luôn cách hai người đầu nên họ phải gặp điểm G cách B 150km lúc Nghĩa là thời gian người xe đạp là: t = - = 2giờ Quãng đường là: DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km (3) Vận tốc người xe đạp là DG 25  12,5km / h V3 = t Câu Câu 5: Gọi h1, h2 là độ cao mực nước bình A và bình B đã cân SA.h1+SB.h2 =V2  100 h1 + 200.h2 =5,4.103 (cm3)  h1 + 2.h2= 54 cm (1) V1 3.10  30(cm) S 100 A h3 = Độ cao mực dầu bình B: Áp suất đáy hai bình là nên d2h1 + d1h3 = d2h2 10000.h1 + 8000.30 = 10000.h2  h2 = h1 + 24 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: h1+2(h1 +24 ) = 54  h1= cm  h2= 26 cm A B k h1 Câu 4: I S N Câu Tia tới SI có phương nằm ngang Tia phản xạ có phương thẳng đứng Do đó : góc SIR = 90 Suy : SIN=NIR =45 Vậy ta phải đặt gương hợp với phương nằm ngang góc 450, có mặt phản chiếu quay xuống hình vẽ Gọi m1, V1, D1 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng vàng Gọi m2, V2, D2 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng bạc Khi cân ngoài không khí P0 = ( m1 + m2 ).10 (1) Khi cân nước   m1  m2  P = P0 - (V1 + V2).d =     D D    m2    10. m1   D1  D2      =  m1 m2    .D  10  D D    = Từ (1) và (2) ta (2) h2 (4)    D       D2 D1  D2    10m1.D =P - P0 và    D       D D D     10m2.D Thay số ta m1=59,2g và m2= 240,8g Câu =P - P0 Gọi t l nhiệt độ cân nhiệt Nhiệt lượng nhiệt lượng kế nhơm hấp thụ l: Q1 m1.C1 (t  t1 ) Nhiệt lượng nước hấp thụ l: Q2 m2 C2 (t  t1 ) Nhiệt lượng thỏi hợp kim nhơm tỏa ra: Q3 m3 C3 (t2  t ) Nhiệt lượng thỏi thiếc tỏa ra: Q4 m4 C4 (t2  t ) Q1  Q2 Q3  Q4  m1C1  m2C2 (t  t1 ) m3C3  m4C4 (t  t )  m3C3  m4C4  m1C1  m2C2 (t  t1 ) 66, (t2  t ) Khi cĩ cn nhiệt:  m3C3  m4C4 66, 7(1) V m3  m4 0, 2(2) Theo đề bi  m3 0,  m4 (*) Thay (*) vo (1) Ta cĩ: m =0,031kg; m = 0,169kg (5)

Ngày đăng: 30/06/2021, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w