1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm địa kỹ thuật tổng hợp trong xử lý nền đường trên nền đất yếu

115 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN - TRẦN KIM OANH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SẢN PHẨM ĐỊA KỸ THUẬT TỔNG HỢP TRONG XỬ LÝ NỀN ĐƢỜNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Long An, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN TRẦN KIM OANH TRẦN KIM OANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SẢN PHẨM ĐỊA KỸ THUẬT TỔNG HỢP TRONG XỬ LÝ NỀN ĐƢỜNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng NĂM 2019 Long An – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN TRẦN KIM OANH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SẢN PHẨM ĐỊA KỸ THUẬT TỔNG HỢP TRONG XỬ LÝ NỀN ĐƢỜNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC PHÚC Long An, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố tạp chí khoa học cơng trình khác Các thông tin số liệu luận văn có nguồn gốc ghi rõ ràng./ Tác giả Trần Kim Oanh LỜI CẢM ƠN Xin cám ơn Thầy TS.Nguyễn Ngọc Phúc, Thầy đưa gợi ý để hình thành nên ý tưởng đề tài làm mạnh dạn tiếp cận với hướng nghiên cứu đồng thời, thầy người tận tụy giúp tơi hệ thống hóa lại kiến thức quản lý định lượng phân tích hiểu biết thêm nhiều điều trình nghiên cứu luận văn Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ tập thể cá nhân Tơi xin tỏ lịng biết ơn đến tập thể cá nhân dành cho tơi giúp đỡ q báu Tơi xin chân thành cảm ơn Q Thầy Cơ thuộc Phịng đào tạo sau đại học trường Đại Học Kinh tế Công nghiệp Long An tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học nghiên cứu khoa học Đề cương Luận văn thạc sĩ hoàn thành thời gian quy định với nỗ lực thân, nhiên khơng thể khơng có thiếu sót Kính mong Q Thầy Cơ dẫn thêm để tơi bổ sung kiến thức hồn thiện thân Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Trần Kim Oanh NỘI DUNG TÓM TẮT Hiện nay, cơng trình giao thơng Huyện Tân Thạnh đầu tư đưa vào sử dụng mau bị hư hỏng, biểu qua tượng: Đối với đường nhựa bị răn nứt, xơ dồn mặt đường sau bị tạo thành lỗ hỏng Đối với đường đan bê tông xảy tượng đan bị nứt kéo dài bể thành mảng Đối với đường cấp phối, mặt đường bị hỏng theo đường mòn vệt xe, lâu dài tạo thành ổ gà, ổ voi Tất tượng gây an tồn giao thơng tốn kinh phí thực cơng tác tu sửa chữa thường xuyên hàng năm Cho nên tác giả nghiên cứu ứng dụng sản phẩm địa kỹ thuật tổng hợp xử lý đường đất yếu đạt yêu cầu tốt so với việc thi công theo cách truyền thống Đây sở khoa học để tham mưu cấp quản lý công tác đầu tư xây dựng hệ thống giao thông địa bàn huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An ABSTRACT Currently, the traffic works in Tan Thanh district were rapidly damged after has been opened for using The manifested phenomena things, such as: Asphalt mortar of road surface, be compressed, have a lots of crackings, pile of mortar and holes In which, the roads with conrete surface have many crackings and make breaking blocks For gravel roads, the road surface is broken according to the trail tracks, which in the long term form potholes and elephant drives All these phenomena cause insecurity traffic and cost for repairing every year Therefore, Studying the application of synthetic geotechnical products for treatment of roadbeds on soft ground is essential Because this solution is better than the traditional construction This is a basis scientific researching for advising to managers for constructing of transportation systems in Tan Thanh district, Long An province MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 10 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ 12 PHẦN MỞ ĐẦU 14 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH LONG AN VÀ HUYỆN TÂN THẠNH 20 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên yếu tố tác động đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An 20 1.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên huyện Tân Thạnh 23 1.3 Điều kiện địa chất khu vực huyện Tân Thạnh 25 1.4 Kết luận chương 26 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XÂY DỰNG NỀN ĐƢỜNG TRÊN ĐẤT YẾU 27 2.1 Tổng quan việc xây dựng đường đất yếu 27 2.2 Các phương án xử lý đường đất yếu 29 2.3 Tổng quan vật liệu địa kỹ thuật 35 2.4 Các ứng dụng cụ thể vật liệu địa kỹ thuật cho thiết kế đường 47 2.5 Kết luận chương 48 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CƠNG TRÌNH ĐƢỜNG TRÊN ĐẤT YẾU 49 3.1 Sơ lược ổn định đường đất đắp 49 3.2 Sơ lược ổn định mái dốc 52 3.2.1 Các dạng mặt trượt tính tốn ổn định mái dốc 56 3.2.2 Các phương pháp tính tốn ổn định mái dốc 64 3.3 Phân tích tính tốn ổn định đường có sử dụng vật liệu địa kỹ thuật 69 3.4 Tính tốn có cốt gia cố vải địa kỹ thuật 71 3.5 Tính tốn đất phương pháp cọc xi măng đất 74 3.6 Tính tốn lựa chọn phương án 76 CHƢƠNG 4: ỨNG DỤNG TÍNH TỐN GIA CỐ NỀN CHO CƠNG TRÌNH ĐƢỜNG GIAO THƠNG “ĐƢỜNG CẶP KÊNH BẢY THƢỚC” (ĐƢỜNG TỈNH ĐT.837B) 77 4.1 Đánh giá thực trạng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An 77 4.2 Hiện trạng tuyến đường cặp kênh Bảy Thước (đường tỉnh ĐT.837B) 79 4.3 Kiểm tra sức chịu tải đất bên đường 89 4.4 Kiểm tra sức chịu tải đường có gia cố vải địa kỹ thuật tổng hợp 99 4.5 Kiểm tra sức chịu tải đường có gia cố cọc xi măng đất 106 4.6 Kết luận đánh giá hiệu kinh tế biện pháp 110 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 112 5.2 Kiến nghị 112 5.3 Những hạn chế luận văn kiến nghị nghiên cứu 113 5.3.1 Những hạn chế luận văn 113 5.3.2 Kiến nghị nghiên cứu 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CĐT Chủ đầu tư BQLDA Ban quản lý dự án UBND Ủy ban nhân dân BQL CTXD Ban quản lý cơng trình xây dựng BCH Bảng câu hỏi CCS Các cộng TVTK/GS Tư vấn thiết kế/giám sát VĐKT Vải Địa Kỹ Thuật LĐKT Lưới Địa kỹ thuật 10 CXMĐ Cọc xi măng đất DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ AFTA ASEAN Free Trade Area SPSS Statistical Package for the Social Sciences Essential for geotechnical professionals 2D & 3D finite PLAXIS element software for geotechnical analysis of deformation and stability of soil structures SLOPE SLOPE /W V.5 phần mềm Địa kỹ thuật GEO –SLOPE 10 Hình 4.20 Vị trí mặt trượt (nền đắp cao 5.85 m) Kết phân tích ổn định đường đắp khơng có VĐKT cho thấy mặt trượt xuất vị trí mép ngồi vệt bánh xe bên xe mặt đường kéo đến chân ta luy theo dạng trụ ellipse hình 4.18 (khơng phải mặt trượt cung trịn) Mặt trượt có VĐKT có dạng tương tự trường hợp khơng có VĐKT hình 4.21 Hình 4.21 Vị trí mặt trượt có VĐKT Kết phân tích cho thấy số lượng lớp VĐKT bố trí VĐKT (tính từ mặt đường đắp) có khoảng cách lớp lớn, tức VĐKT phân bố chịu kéo theo hết chiều sâu mặt trượt đường đắp hệ số an tồn tăng lên, nhiên khoảng cách lớp VĐKT tăng lên theo chiều sâu tính từ mặt đường đắp khối lượng VĐKT tăng lên nhiều vậy, khoảng cách nhỏ để đảm bảo hệ số an toàn Fs = 1,2 lựa chọn khoảng cách tối ưu Cường độ VĐKT yếu tố định ảnh hưởng đến hệ số an tồn ổn định đường đắp có gia cố VĐKT Tuy nhiên, độ cứng VĐKT ảnh hưởng đến hệ số an toàn ổn định độ cứng tăng hệ số an tồn tăng lên độ cứng VĐKT tăng đến giá trị hệ số an tồn ổn định khơng tăng nữa, cần xác định độ cứng hợp lý với cường độ VĐKT Đây yếu tố không xét đến phân tích ổn định giải tích Qua tài liệu nghiên cho thấy độ cứng cường độ VĐKT quan hệ với thông qua đặc trưng biến dạng đàn hồi giới hạn sau: 101 (4.10) Với phương án đắp cao 4m với tự nhiên, cao trình 5.85 m theo thiết kế, ta có hệ số an tồn ổn định: Kết tính tốn hệ số an tồn ổn định đắp cao 6m, hệ số mái dốc 1/1 ghi bảng 4.12 sau : Bảng 4.12 Hệ số an toàn ổn định mái dốc Nền đắp cao 5,85m, hệ số mái dốc 1/1, thay đổi số lớp khoảng cách lớp VĐKT, cho kết an toàn ổn định sau: Chiều cao Hệ số mái đắp (m) dốc 5.85 1/1 0 1,06 5.85 1/1 1,07 5.85 1/1 0,5 1,12 5.85 1/1 0,5 1,17 5.85 1/1 0,5 1,21 5.85 1/1 0,3 1,11 5.85 1/1 0,3 1,15 5.85 1/1 0,3 1,19 5.85 1/1 0,4 1,12 5.85 1/1 0,4 1,16 5.85 1/1 0,4 1,20 5.85 1/1 0,6 1,23 Số lớp VĐKT Khoảng cách ( m) Fs - Xác định lực căng VĐKT làm việc đắp: Để nghiên cứu huy động sức kháng VĐKT, lực căng điểm lực căng lớn VĐKT cần xác định trường hợp VĐKT có lực căng với lực căng cho phép VĐKT, kết luận VĐKT huy động hết khả làm việc trường hợp lực căng lớn VĐKT nhỏ lực căng cho phép VĐKT cần bố trí lại vị trí, khoảng cách VĐKT hợp lý để sử dụng tối đa khả làm việc VĐKT tiết kiệm vật liệu 102 Bảng 4.13 Lực căng VĐKT mái dốc bị phá hoại Chiều cao đắp (m) 5.85 5.85 5.85 5.85 5.85 5.85 5.85 Hệ số mái Số lớp vải dốc 1/1 1/1 1/1 1/1 1/1 1/1 1/1 địa KT Khoảng cách (m) 0,5 0,3 0,4 0,6 1,0 1,5 2,0 103 Lớp Tmax (kN/m) 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.000 24.0 - Ảnh hƣởng hệ số mái dốc đến hệ số an toàn ổn định mái dốc Hệ số mái dốc đắp có ảnh hưởng đến hệ số an toàn ổn định mái dốc đắp cao 5.85m có mái dốc 2m phía 3.85m phía đắp với hệ số khác nhau, cho kết hệ số an toàn ổn định ghi bảng 4.14 sau : Bảng 4.14 Ảnh hưởng hệ số mái dốc Hệ số mái Chiều cao dốc (2m Số lớp đắp (m) 3.85m VĐKT dƣới) 5.85 5.85 1/1 1/1,25 1/1 1/1,50 Khoảng cách Fs (m) 0,4 1,20 0,6 1,28 Như với hệ số mái dốc 1/1, đường đắp cao 5.85m, để thoả điều kiện an tồn Fs = 1,2 Thì số lớp vải địa gia cố - Ảnh hƣởng cƣờng độ VĐKT số lƣợng lớp VĐKT đến hệ số an toàn ổn định mái dốc Thay đổi giá trị cường độ V (Tmax = 12kN/m ÷ 28kN/m) số lượng lớp VĐKT , đắp có hệ số mái dốc 1/1, cho kết an toàn ổn định đảm bảo mức Fs = 1,2 ghi bảng bảng 4.15 sau: Bảng 4.15 Ảnh hưởng cường độ số lớp VĐKT Tmax (kN/m) Hệ số mái Số lớp Khoảng dốc VĐKT cách (m) Fs 12 1/1 0,4 1,20 14 1/1 0,4 1,22 16 1/1 0,4 1,21 18 1/1 0,4 1,19 20 1/1 0,4 1,20 22 1/1 0,4 1,22 24 1/1 0,4 1,20 104 Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4054-2005 đắp cao 8m đắp với hệ số mái dốc 1/1 1/1,5 sử dụng loại đất đắp đất cho bảng gia cố lớp VĐKT tính tốn phía Giải tốn chương trình Slope, ta có kết sau : - Một số hình ảnh mơ tả biến dạng đắp : Hình 4.22 Sơ đồ biến dạng (2 lớp VĐKT, khoảng cách 0,4m) Hình 4.23 Mặt trượt (2 lớp VĐKT, khoảng cách 0,4m) 105 Hình 4.24 Cung trượt hình ellipse, xây dựng cơng thức tính Tmax Hình 4.25 Hệ số an tồn đắp cao 5.85m tính chương trình Plaxis So sánh kết tính tốn đường đắp gia cường VĐKT ta thấy Với đắp, học viên đề xuất gia cố biện pháp sử dụng vải địa kỹ thuật sử dụng vật liệu có cấp phối tốt để đắp hai bên mái đất Lúc này, đường đắp xảy phá hoại trượt, đó, biện pháp chọn biện pháp có hệ số ổn định trượt Fs>1.2 (theo phương pháp Bishop) đạt hiệu kinh tế - kỹ thuật cao 4.5 Kiểm tra sức chịu tải đƣờng có gia cố cọc xi măng đất 4.5.1 Thông số cọc xi măng đất Cọc đất trộn xi măng có thơng số sau: Chiều dài Đường Bề rộng Khoảng cách cọc kính cọc quy đổi lưới CDM (m) (m) (m) (m) 0.6 0.28 1,8 106 Bảng 4.16: Thông số tiêu cọc xi măng đất Thông số Ký hiệu Thông số Thứ ngun Mơ hình vật liệu - Mohr-Coulombs - Loại ứng xử - Undrained - Dung trọng  22 kN / m3 Lực dính C 30 kN / m2 Góc ma sát  30 độ Cao độ đầu cọc đất trộn xi măng nằm lớp cát trung (lớp cát công đắp hữu trước đây) Bảng 4.17: Các thông số đất dùng tính tốn biến dạng, phương án cọc XMD, D = 600 mm, a = 1800 mm Lớp đất Mơ hình Loại γ K C υ Eref ν Đơn vị [-] [-] kN/m3 m/ngày kN/m2 [o] kN/m2 [-] Lớp MC undrained 15.0 3.5x10-5 23 4E3 0.35 Lớp MC undrained 19.0 1.5x10-5 25 20E3 0.3 Lớp MC drained 19.0 6x10-6 25 15E3 0.25 107 Lớp MC drained 20.0 6x10-5 30 30E3 0.3 Lớp MC undrained 20.0 8x10-6 15 25 25E3 0.3 XMĐ MC drained 19 1x10-3 5.21E3 0.25 4.5.2 Kết tính tốn Hình 4.26 Chuyển vị đứng đất sau thời gian sử dụng 15 năm = 8.601cm Sử dụng chương trình Plaxis 7.2 để kiểm tra độ lún nhóm cọc Dùng phương pháp thử sai, có nghĩa xác định giá trị lún cho phép tác dụng lên nhóm cọc, từ tính ngược lại tải trọng tác dụng lên đầu nhóm cọc Tính tốn biến dạng ổn định cho phương án đắp đất đất yếu gia cố trụ đất xi măng dài L = 6m, đường kính D = 600mm, khoảng cách cọc a = 3D = 1800mm, (TCVN 9403:2012) 4.5.1.1 Biến dạng chuyển vị Hình 4.27: Biến dạng nhóm cọc 108 Chuyển vị đứng điểm phương mặt cắt thẳng đứng qua khối cọc, chuyển vị điểm đầu nhóm cọc: Hình 4.28: Chuyển vị đứng mặt cắt dọc theo thân nhóm cọc Chuyển vị ngang, đứng điểm mặt cắt chân nhóm cọc, hình 4.29 Hình 4.29 Chuyển vị ngang, đứng điểm nằm mặt cắt qua chân nhóm cọc Sự phân bố ứng suất có hiệu điểm nằm mặt cắt dọc khối cọc theo độ sâu, hình 4.28: 109 Hình 4.30: Ứng suất có hiệu dọc theo thân nhóm cọc Theo kết tính tốn độ lún sau 15 năm đường ĐT.837B xử lý cọc ximăng đất thì: Đường kính cọc d cọc = 0.6m, chiều dài Lcọc = 6m, khoảng cách tim cọc a = 1,8m => độ lún S = 8.601cm Khi khơng gia cố đất đắp độ lún sau 15 năm ΔS = (19.26-1.916) = 17.344 cm > 10cm => không thỏa theo (22TCN 211-2006) Khi gia cố đất đắp với cọc có đường kính cọc dcọc = 0.6m, chiều dài Lcọc = 6m, khoảng cách tim cọc a = 1.8m độ lún sau 15 năm ΔS = (8.6011.916) = 6.685cm thỏa theo (22TCN 211-2006) 4.6 Kết Luận đánh giá hiệu kinh tế biện pháp Bảng 4.18 So sánh kinh phí phương án Kinh phí Phƣơng án Đơn vị Cọc xi măng đất đ/10m2 66 Vải địa kỹ thuật đ/10m2 49,5 (triệu đồng) a) Phương án cọc xi măng đất: Dùng cọc đất, ximăng phụ gia với tỷ lệ tương ứng 8% – 12% – 4%, đường kính 0.6m, bố trí theo mơ hình Plaxis trình bày phía trên, chi phí 40 x 474.000đ x 0.6 =11 triệu (đất: 66.000đ/1m cọc; ximăng: 124.000đ/1m cọc; phụ gia: 84.000đ/1m cọc; thi cơng 200.000đ/1m cọc) Như vậy, tính cho 10 m2 gia cố cọc ximăng đất với khoản cách cọc 1,8m, bố trí cọc: 11 triệu * cọc = 66 triệu/10m2 110 Trong trường hợp, bề dày tầng đất yếu tăng lên chi phí dùng cọc đất gia cố khơng thay đổi, cọc đất gia cố khơng tựa lên lớp đất tốt phía Mặt khác phương pháp thi công cọc đất gia cố vôi, xi măng thân thiện với môi trường Như vậy, việc sử dụng cọc đất vôi, xi măng để xây dựng công trình đường đất yếu có bề dày lớn khả quan kinh tế b) Đối với vải địa kỹ thuật: Chi phí thi cơng khoảng 49,5 triệu/10m2, thấp 25% so với cọc xi măng đất Và ngồi mang lại nhiều lợi ích kinh tế, môi trường dễ thi công: - Giảm thiểu đất sử dụng; - Giới hạn việc lấy đất khu vực nhạy cảm môi trường; - Giảm khối lượng đất đắp yêu cầu; - Cho phép sử dụng đất sẵn có địa phương; - Thi cơng đơn giản nhanh chóng; - Giảm thiểu việc chuyên chở đất khỏi cơng trường; - Có thể giảm việc tắc nghẽn giao thông phải phong tỏa nơi thi công - Thi công nhanh dễ dàng - Giảm chiều sâu đào vào lớp đất yếu - Giảm độ dốc mái lớp đất đắp yêu cầu tăng tính ổn định chúng - Giữ tốc độ lún lớp đất, đặc biệt vùng chuyển tiếp - Cải thiện lớp đất đắp kéo dài tuổi thọ cơng trình 111 CHƢƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: * So sánh phương án gia cố đất yếu bên dưới: - Khu vực đoạn tuyến “ĐT.837B” qua khu vực chịu ảnh hưởng hàng năm lũ huyện Tân Thạnh; vào cao điểm mùa lũ, lượng mưa lớn kéo dài, cao độ mực nước sông Vàm Cỏ Tây tăng cao, đỉnh lũ cao ghi nhận 2m tính từ mặt đất tự nhiên Nền đất yếu thường xuyên bị ngập nước nhiều tháng liên tục nên khả thoát nước kém, vậy, đất yếu sử dụng phương án bấc thấm đứng không phát huy khả nước, đẩy nhanh q trình cố kết - So với phương án gia cố đất yếu cọc đất trộn xi măng, gia cố lưới địa kỹ thuật có thuận lợi như: thi cơng đơn giản, nhanh chóng, khơng địi hỏi máy móc thi cơng phức tạp, giảm kinh phí tu bảo dưỡng trình khai thác kinh phí kiên cố hóa cơng trình Thêm vào đó, theo bảng tổng hợp kinh phí xây dựng, kinh phí gia cố lưới địa kỹ thuật 75% so với kinh phí gia cố đất yếu cọc đất trộn xi măng Vì lí nêu trên, phương án gia cố đất yếu lưới địa kỹ thuật hợp lý phù hợp với khu vực huyện Tân Thạnh Với đặc điểm trên, trường hợp địa chất thủy văn khu vực huyện Tân Thạnh, việc gia cố đất yếu lưới địa kỹ thuật gia cố đắp vải địa kỹ thuật phù hợp khả thi 5.2 Kiến nghị: Để thực tốt có hiệu giải pháp đề xuất, tác giả Luận văn có số kiến nghị sau đường liên tỉnh, liên huyện khu vực Tân Thạnh: Đất dùng đắp thuộc loại sét, trạng thái chảy, lấy hố đào cách chân đường độ 40-50m Với loại vật liệu địa phương này, kết hợp với vật liệu có cấp phối tốt đá dăm…, tạo ổn định cho mái dốc Tuy nhiên, vật liệu cấp phối tốt khơng có sẵn địa phương phí vật tư vận chuyển cần xét tính Thêm vào đó, chi phí máy thi công, đầm nén yếu tố dẫn đến việc tăng chi phí cho giải pháp lớp đất cấp phối tốt Vì lí nêu trên, học viên nhận thấy việc gia cố đất yếu bên vải địa kỹ thuật tiết kiệm, thuận lợi hợp lý địa bàn huyện 112 5.3 Những hạn chế luận văn kiến nghị nghiên cứu 5.3.1 Những hạn chế luận văn Những nghiên cứu xoay quanh vấn đề lựa chọn phương án thi công đường địa bàn huyện Tân Thạnh, cụ thể tuyến đường ĐT.837B Bằng phương pháp vải địa kỹ thuật cọc xi măng đất Chưa nghiên cứu phương diện rộng số tuyến đường khác với kết cấu địa chất phức tạp 5.3.2 Kiến nghị nghiên cứu Trong hướng nghiên cứu tiếp theo, tác giả muốn so sánh nhiều biện pháp thi công gia cố đường Từ đưa bảng so sánh chi phí chênh lệch biện pháp thi công Và so sánh tiến độ ưu nhược điểm phương pháp Từ đưa cách nhìn tổng thể giải pháp thi công đường khu vực địa bàn huyện Tân Thạnh nói riêng địa bàn tỉnh Long An nói chung./ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Đức Hợp, Ứng dụng vải lưới địa kỹ thuật xây dựng cơng trình, NXB GTVT Hà nội -2000 [2] Nguyễn Viết Trung, Công nghệ xử lý đất yếu, NXB GTVT Hà nội 1998 [3] www.Tencate.com [4] Công ty Cổ phần TVXD Cơng trình Hàng hải, Hồ sơ thiết kế vẽ thi cơng bến PTSC Đình Vũ- Hải phịng 2008 [5] Cơng ty Cổ phần TVXD Cơng trình Hàng hải, Hồ sơ thiết kế vẽ thi công bến Cơng ty Tân cảng - 128, Hải phịng 2010 [6] Tiêu chuẩn thiết kế - thi công - nghiệm thu vải địa kỹ thuật TCN 248 - 98 [7] Bùi Quốc Bình, Sử dụng ống địa kỹ thuật geotube cho dựán đê biển Việt nam, đê chắn sóng, mỏ hàn mềm, kè biển [8] TCN 211-2006 (2006) Áo đường mềm – yêu cầu dẫn thiết kế, Bộ giao thông vận tải [9] TCVN 9403:2012 (2012) Gia cố đất yếu- Phương pháp trụ đất xi măng, Bộ Xây Dựng [10] Thiết kế tính tốn móng nơng, Vũ Cơng Ngữ, Trường Đại Học Xây Dựng, 1998, [11] TCXDVN 385:2006, Vụ Khoa học Công nghệ Xây, Ban hành ngày 27/12/2006 [12] Foundation Analysis and Design , Fifth Edition, Joseph E Bowles, P.E , S.E [13] http://www.tenox.com.jp/technology/tenocolumn [14] http://www.cementtationfoundation.skanska.co.uk [15] http://sciencelink.jp [16] GS.TS Phan Trường Phiệt - Sản phẩm địa kỹ thuật Polime compozít xây dựng dân dụng giao thơng thuỷ lợi – NXB xây dựng – 2007 [17] Nguyễn Mai Chi - Nghiên cứu kích thước hợp lý thiết bị tiêu nước đến ổn định mái dốc cơng trình đất- Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật-2005 [18] Tensar International Limited - Giải pháp kết cấu Tensar [19] Krytian W.pilarczyk – Geosynthetics and Geosystems in Hydraulic and Coastal Engineering.- A.A.BANKEMA/ROTTERDAM/BROOKFIELD/2000 114 [20] LEE W.ABRAMSON, THOMAS S LEE, SUNIL SHARMA, GLENN M.BOY – Slope Stability and Stabilization Methods- John Wiley & Sons, Inc-New York2002 115 ... OANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SẢN PHẨM ĐỊA KỸ THUẬT TỔNG HỢP TRONG XỬ LÝ NỀN ĐƢỜNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng NĂM 2019 Long... TRẦN KIM OANH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SẢN PHẨM ĐỊA KỸ THUẬT TỔNG HỢP TRONG XỬ LÝ NỀN ĐƢỜNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng Ngƣời hƣớng dẫn khoa... (ơ địa kỹ thuật) • Geocomposite : thuật ngữ sản phẩm kết hợp mỏng hay từ hai hay nhiều chất liệu, thành phần vật liệu địa kỹ thuật tổng hợp vải địa kỹ thuật, lưới địa kỹ thuật, màng địa kỹ thuật

Ngày đăng: 30/06/2021, 19:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w