C2: Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm Hs: Đọc và trả lời câu C3 giữa trục quay với ổ trục; Khi dịch chuyển vật nặng, dùng những khối trụ làm con lăn, ma sát giữa con lăn với mặt trượt là [r]
(1)Baøi -Tiết Tuaàn LỰC MA SÁT 1/ Muïc tieâu: 1.1/.Kiến thức: Nêu ví dụ lực ma sát trượt, nghỉ, lăn 1.2/.Kỹ năng: Đề cách làm tăng ma sát có lợi và làm giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống kĩ thuật 1.3/.Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống hàng ngày 2/ Trọng tâm: Đề cách làm tăng ma sát có lợi và làm giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống kĩ thuật 3/ Chuaån bò: 3.1/.GV: - Mỗi nhóm lực kế,1 miếng gỗ lót (mặt nhẳn, mặt nhám),1 cân phuïc vuï cho TN 6.2 SGK 3.2/.HS: Phần hướng dẫn nhà tiết trước 4/ Tieán trình: 4.1/.Ổn định tổ chức – Kiểm diện 8A1: ………………………………………………… 8A2: …………………………………………………… 4.2/.Kieåm tra mieäng Hs1:1/ Thế nào là hai lực cân bằng? Hs1: 1/.- Là lực cùng đặt lên vật (5ñ) lên có cường độ nhau, phương nằm trên cùng đường thẳng, chiều 2/.BT5.1 SVBT trang 27 (4ñ) ngược 3/ Khi đánh quẹt diêm có xuất 2/ Caâu D lực ma sát không?.(1đ) 3/ có xuất lực ma sát Hs2: Hs2: 1/.Vì có lực tác dụng vật không thay đổi vận tốc đột ngột 1/.Vì vật có quán tính được? (5đ) 2/ BT 5.3 SVBT trang 28 (4ñ) 2/ Caâu D 3/.Khi viết bảng có xuất lực ma 3/ Có xuất lực ma sát saùt khoâng?.(1ñ) 4.3 Bài : Hoạt động thầy và trò *HĐ1: Tổ chức tình học tập GV: * Baøi naøy giuùp caùc em phaàn naøo hiểu biết ý nghĩa việc phát minh oå bi *HĐ2: Tìm hiểu lực ma sát Nội dung (2) GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục I/ Khi nào có lực ma sát ? 1/.Lực ma sát trượt: ?/ Lực ma sát trượt xuất nào? Noù coù taùc duïng gì? Hs: Lực ma sát trượt sinh vật chuyển động trượt trên bề mặt vật khác Tác dụng cản trở chuyển động Gv: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C1 C1/ Ma sát trục quạt bàn với ổ Hs: Ma sát trục quạt bàn với ổ trục; Các trò chơi thể thao như: lướt trục; Các trò chơi thể thao như: lướt ván, ván, trượt tuyến, cầu trượt, trượt băng trượt tuyến, cầu trượt, trượt băng Gv: Lực ma sát trượt sinh nào? *GDMT: Trong quá trình lưu thông => Lực ma sát trượt sinh vật các phương tiện giao thông đường bộ, trượt trên bề mặt vật khác ma sát bánh xe và mặt đường, các phận với nhau, ma sát phanh xe vaø vaønh baùnh xe laøm phaùt sinh caùc buïi cao su, buïi khí, buïi kim loại Nếu đường có nhiều bùn đất, xe trên đường có thể bị trượt dễ gây tai nạn, đặc biệt trời mưa và lốp xe dễ bò moøn ? Các bụi khí này gây tác hại to lớn môi trường nào? Hs: ảnh hưởng đến hô hấp thể, sống sinh vật và quang hợp cây xanh *Bieän phaùp GDBVMT: ?/ Để giảm thiểu tác hại này ta cần làm gì? Hs: Caàn laøm giaûm soá phöông tieän löu thông trên đường, cấm các phương tiện Lực ma sát lăn: đã cũ nát, không đảm bảo chất lượng Caùc phöông tieän tham gia giao thoâng cần đảm bảo các tiêu chuẩn khí thải và an toàn môi trường Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường GV: Buùn hoøn bi treân maët saøn, quan saùt coù (3) tượng gì? Hs: Hòn bi lăn chậm dần dừng lại GV: lực nào đã làm xe dừng lại? Có phải lực ma sát trượt không? Tại sao? Hs: Không, vì bánh xe không trượt trên maët baøn GV: Lực mặt bàn tác dụng lên hòn bi, ngăn cản chuyển động lăn hòn bi là lực ma sát lăn GV: Lực ma sát lăn sinh nào? Hs: Đọc và trả lời câu C2 => Lực ma sát lăn sinh vật lăn treân beà maët cuûa vaät khaùc C2: Ma sát sinh các viên bi đệm Hs: Đọc và trả lời câu C3 trục quay với ổ trục; Khi dịch chuyển vật nặng, dùng khối trụ làm lăn, ma sát lăn với mặt trượt là ma saùt laên C3 H 6.1a Ba người đẩy hòm trượt lên mặt sàn, đó hòm với mặt sàn có ma sát trượt H 6.1b: người đẩy hòm nhẹ nhàng có GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục 3, đệm bánh xe đó bánh xe với sàn hướng dẫn hs làm TN coù ma saùt laên) Hs: TN theo nhoùm H6.2 Từ trường hợp trên, chứng tỏ độ lớn ma Hs: Đọc và trả lời câu C4 sát lăn nhỏ so với ma sát trượt Lực ma sát nghỉ: C4 Chứng tỏ mặt bàn với vật có lực cản Lực này đặt lên vật cân với lực GV: Lực cản sinh TN trên có kéo để giữ cho vật đứng yên phải là lực ma sát trượt hay lực ma sát lăn - Khi tăng lực kéo thì số lực kế tăng khoâng? dân Điều này cho biết: lực ma sát Hs: Khoâng nghỉ có cường độ thay đổi theo tác GV: Đó là lực ma sát nghỉ Lực cân dụng lực lên vật với lực kéo gọi là lực ma sát nghỉ GV: Lực ma sát nghỉ dùng để làm gì? Hs:Đọc và trả lời câu C5 (4) C5 Trong daây chuyeàn saûn xuaát cuûa nhieàu nhaø maùy, caùc saûn phaåm nhö: bao xi maêng, caùc linh kiện, di chuyển cùng với băng truyền Gv:* Trong đời sống nhờ ma sát nghỉ tải nhờ lực ma sát nghỉ người ta lại được, ma sát nghỉ giữ bàn chân không bị trượt bước trên mặt => Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt vật bị tác dụng lực khác đường) *HĐ3: Tìm hiểu ích lợi và tác hại II/ Lực ma sát đời sống và kỹ thuaät: lực ma sát đời sống và kỹ thuật GV: Yêu cầu HS quan sát, đọc và trả lời 1/.Lực ma sát có thể có hại: caâu C6 C6: Gv gợi ý để HS trả lời a Lực ma sát trượt đĩa và xích làm moøn ñóa xe vaø xích neân caàn tra daàu vaøo xích xe để làm giảm ma sát b Lực ma sát trượt trục làm mòn và cản chuyển động quay bánh xe Muoán giaûm ma saùt thì thay baèng truïc quay có ổ bi, đó lực ma sát giảm tới 20 lần, 30 lần so với lúc chưa có ổ bi c Lực ma sát trượt cản trở chuyển động thùng đẩy Muốn giảm ma sát Gv: Yêu cầu HS quan sát, đọc và trả lời dùng bánh xe để thay ma sát trượt baèng ma saùt laên caâu C7 Lực ma sát có thể có ích: C7 a Baûng trôn, nhaún quaù khoâng theå duøng phaán vieát leân baûng - Biện pháp: tăng độ nhám bảng lên để tăng ma sát trượt viên phấn với bảng) b Không có ma sát mặt cuûa oác vaø vít thì oác seõ bò quay loûng dần bị rung động Nó không còn tác duïng eùp chaët caùc maët caàn gheùp - Khi queït dieâm, neáu khoâng coù ma saùt, đầu que diêm trượt trên mặt sườn bao diêm không phát lửa - Biện pháp: Tăng độ nhám mặt bao điêm để tăng ma sát đầu (5) que diêm với bao diêm c Khi thaéng (phanh) gaáp, neáu khoâng coù ma sát thì ô tô không dừng lại - Biện pháp: Tăng lực ma sát cách tăng độ sâu khía sãnh mặt lốp xe oâ toâ *THGDHN: Noäi dung baøi hoïc giuùp ta hoïc toát caùc ngheà cheá taïo chi tieát maùy máng trượt, ổ trục, ổ bi… để làm giảm lực ma sát 4.4/ Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá HÑ4: Vaän duïng III/ Vaän duïng: GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C8, C9 * C8: a Ma sát có lợi b Ma sát có lợi Hs: Đọc và trả lời câu C8 c Ma saùt coù haïi Hs: Đọc và trả lời câu C9 d Ma sát có lợi e Ma sát có lợi * C9: OÅ bi coù taùc duïng giaûm ma saùt thay ma sát trượt ma sát lăn các viên bi Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm lực cản lên các vật chuyển động khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy phát triển ngành động lực học, khí, chế tạo máy 4.5/ Hướng dẫn hs tự học *Đối với tiết học này: - Đọc phần “ Có thể em chưa biết” - Học thuộc phần ghi nhớ - Laøm BT 6.1-> 6.10 SBT trang 20, 21 - Hướng dẫn: 6.4: vật chuyển động thẳng chịu tác dụng lực naøo? -> Fms = F k ? 6.5: vật chuyển động thẳng chịu tác dụng lực naøo? -> Fms = F k ? ; m = 10 taán =? Kg; -> P = 10m; laäp tæ soá Fms/P =? *Đối với tiết học sau: Chuẩn bị bài “Ôn tập” xem lại ghi nhớ và bài tập các bài đã học 5/ Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (6)