1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

sach tham khao cuc hay

33 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Cuộc sống buồn vui của một thiếu nữ trẻ trên chiến trường miền nam ác liệt với một tâm trạng của đứa con xa nhà ghi nhận những niềm tin, những thất vọng cùng những trăn trở trong cuộc số[r]

(1)NGƯỜI THỰC HIỆN Voõ Thò Xuaân Trang (2) NGƯỜI THỰC HIỆN: VÕ THỊ XUÂN TRANG (3) Kính thưa quý thầy cô giáo cùng tất các em học sinh toàn trường thân mến ! Trong chiến tranh vệ quốc, đã có người ưu tú đất nước tuổi đời còn xanh Họ tử cho Tổ quốc sinh Lật trang sử, ta bồi hồi xúc động tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Sự hy sinh họ bước vào trang thơ, trang văn đẹp thiên thần Dẫu thân xác đã nằm yên lòng đất , vẻ đẹp tâm hồn họ ngời sáng vì lung linh Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã viết : “Em nằm đất sâu Như khoảng trời đã nằm yên đất Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng Những vì ngời chói lung linh” (4) Tâm hồn “Em” - nữ niên xung phong nằm lòng đất ngời sáng trước nhịp sống hồi sinh “Em” đã đi, tuổi xuân gởi lại Tâm hồn “Em” đã hóa thân cho đường: “ Tên đường là tên em gởi lại Cái chết em xanh khoảng trời gái Tôi soi lòng mình sống em” (5) Với Bác sĩ, liệt sĩ Đặng Thùy Trâm, không gởi lại vẻ đẹp tâm hồn với cảm xúc sáng gia đình, xã hội và chiến Mà Chị còn hóa thân cho bệnh xá Đức Phổ- Quảng Ngãi Bệnh xá mang tên “ĐẶNG THÙY TRÂM” (6) Bác sĩ, liệt sĩ Đặng Thùy Trâm sinh ngày 26/11/1942 gia đình tri thức Hà Nội Năm 1966 tốt nghiệp trường Y khoa Hà Nội Rồi tham gia Quân đội với tư cách là Bác sĩ quân y điều đến công tác Đức Phổ - chiến trường Quảng Ngãi chiến tranh Việt Nam (7) Bác sĩ, liệt sĩ Đặng Thùy Trâm mãi mãi, để lại cho đời tập nhật ký còn lại viết từ ngày 8/4/68 tập nhật ký này cựu sĩ quan quân báo Hoa Kỳ phát và định đốt theo lời thông dịch viên, Thượng sĩ quân đội VN cộng hòa Nguyễn Trung Hiếu nói: “Đừng đốt sổ này! Bản thân đó đã có lửa” (8) Tác phẩm “Nhật ký Đặng Thùy Trâm Hội nhà văn liên kết với công ty cổ phần Văn hóa và truyền thông cho mắt nhân dịp kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ 27/7/2005 Đến tháng năm 2006- sách này đã bán 400.000 “Nhật ký Đặng Thùy Trâm” xem tượng văn học (9) Chính vì mà buổi giới thiệu sách hôm nay, tôi xin giới thiệu đến quý thầy cô cùng các em : (10) Nhật ký Đặng Thùy Trâm là sách nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn biên tập dựa trên hai nhật ký Bác sĩ, liệt sĩ Đặng Thùy Trâm Bìa nhật ký nhà xuất Hội nhà văn ấn hành và xuất năm 2005 với độ dày 322 trang in trên khổ 13 x 20,5 cm (11) Cuốn nhật ký Đặng Thùy Trâm theo người quá cố thì trở thành tro bụi, người đã từ giã trần gian mà vật còn lại không phải quê nhà mà đã vượt hàng nghìn hải lý sống nước Mỹ và chính tay người lính Mỹ đã tham gia chiến tranh Việt Nam 35 năm trước lưu giữ (12) Một điều chúng ta không ngờ đó là kẻ thù không đội trời chung lại cất giữ vật lưu niệm người chiến sĩ Cộng sản chưa lần quen biết thời kỳ chống Mỹ chiến trường miền Nam Việt Nam (13) Đặc biệt số phận nhật ký lại trở cố hương đúng vào dịp kỉ niệm 30 năm ngày giải phóng miền Nam thống đất nước (30/04/1975) - (30/04/2005) Đây là kỷ vật đứa thân yêu đã thật trở với gia đình niềm xúc động, bồi hồi khó tả từ người thân chị Đặng Thùy Trâm Thật đáng buồn và tiếc nuối vật đây mà người đã vĩnh viễn năm chiến trường đầy ác liệt Tuy nhiên hai nhật ký còn để lại tiếng vang và ngoài nước bác sĩ trẻ tuổi đáng trân trọng và tôn vinh (14) Kính thưa quý thầy cô cùng các em học sinh Nội dung phần nhật ký Đặng Thùy Trâm viết ngày rực lửa sau: (15) Cuộc sống buồn vui thiếu nữ trẻ trên chiến trường miền nam ác liệt với tâm trạng đứa xa nhà ghi nhận niềm tin, thất vọng cùng trăn trở sống, và chiến, ghi nhận người bạn thân tình nhắc nhở hãy yêu thương cách chân thành, hãy chia xẻ và giúp đỡ lúc khó khăn, có chị lại ghi nhận ngày làm việc vất vả không nghỉ ngơi, mình chị vừa là bác sĩ, vừa là y tá, vừa là hộ lý mà thấy vui với công việc chuyên môn mình, và thật hạnh phúc bệnh nhân nhận xét tinh thần và trách nhiệm cao bác sĩ dù trường hai năm (16) Lại có trang ghi buồn mà đọc ta cảm nhận buồn chị chúng ta Chị đã ghi lại tất với lòng yêu thương chị ngày nặng nề trôi qua với bệnh nhân, công việc là chạy càng quy mô, toàn bệnh xá chuyển vất vả vô cùng Chị xót thương cho anh thương binh mồ hôi còn lấm trên gương mặt hãy còn xanh xao, đã ráng bước lết qua đèo lại lên dốc (17) Chị lại ghi lại lần trò chuyện với đồng đội: có lần ngồi nói chuyện với San và cãi chuyện phải chết thì nên chết Mình nhường cho San sống vì đời San chưa hưởng sung sướng và vì San là đứa bà mẹ góa nuôi (18) Người nữ bác sĩ đó không phải thiên viết công việc chuyên môn riêng mình chiến đấu Sau mưa rào núi rừng gợi cho chị nhớ miền Bắc dấy lên vô tận, chị nhớ hàng cây bên đường phố, nhớ phòng, nhớ tiếng cười râm ran buổi sáng bố mẹ, các em và nhớ nhiều kỉ niệm buồn vui buổi chia tay lúc còn đoàn tụ bên người thân (19) Chị còn ghi nhận cái ngày đứng vào hàng ngũ Đảng, sau thời gian phấn đấu để trở thành người cộng sản chân chính, chị chạnh lòng đau xót làm lễ mật niệm cho chiến sĩ đã hy sinh vì nghiệp Đảng, Tổ Quốc Chị đau với đau đồng đội ca giải phẫu thiếu phương tiện, phải đối mặt với tử thần chị không biết chia sẻ nào muốn chữa cho đồng đội, đồng chí (20) Quyển thứ : Chị viết từ mùa xuân năm 1970, là chị đã thêm tuổi, chị càng già dặn đứng đắn, chị cảm thấy thời kỳ khói lửa, chiến tranh đã cướp tình yêu và tuổi trẻ, chị đã cảm nhận điều đó nghĩ lại không tha thiết với mùa xuân, lại không muốn cái sáng ngời đời còn độ tuổi 20 Nhưng chị thấy cái tuổi 20 thời đại chiến tranh ước mơ lúc là phải đánh thắng giặc Mỹ để dành lấy độc lập tự cho đất nước (21) Chị đã yêu và chia tay thấy tình yêu không phù hợp, chị tôn trọng và cất giữ , nhớ, yêu trái tim khơi động Đêm giao thừa không ngũ chị ghi lại bốn năm xa nhớ, xa Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Rùa rung linh ánh điện chị biết Hà Nội có niềm vui không trọn vẹn, trái tim còn rớm máu thì làm vui cho đành (22) Đêm 21.02.1970 chị suýt chết, rọ và HU-1A quần bắn oanh tạc suốt tiếng đồng hồ, đạn lửa nổ chói tai, chị cùng các đồng đội ngồi hầm, không rõ lúc nào là lúc đạn xuyên qua mình, cái chết sờ thấy được, chuyện qua đi, phải di chuyển bệnh viện , chết không tiếc mà tiếc vì đã bỏ công xây dựng bệnh viện lòng chị đau cắt (23) Được phân công làm lãnh đạo chị lại đắn đo suy nghĩ cho phức tạp mình nắm vai trò mà cấp trên giao phó, chị đã viết dòng chữ nhắn nhở thân chị :Làm việc đúng nguyên tắc, đề cao ý chí tập thể, khiêm tốn học hỏi quần chúng, biết thông cảm với đồng chí, luôn quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ Cũng có chuyện nhỏ nhen chị không để ý vì điều đó chị cho là nhỏ nhặt (24) Chị đã đào huyệt chôn đồng đội mình, nhác cuốc bổ xuống làm bóc lửa căm hờn lòng chị, chị đã không cầm nước mắt khỏa đất lấp lên đồng đội Chị làm việc đó mà cấp trên nhận xét “Giác ngộ cách mạng tốt, động lý tưởng rõ ràng, đúng đắn, tiến nhiều mặt, cần nghiên cứu khoa học thêm, tính tiểu tư sản còn ” chị chấp nhận và cố gắng rèn luyện (25) Nhật ký chấm dứt ngày 20.6.1970 hai ngày sau 22.6.1970 chị đã hy sinh Cuộc chiến tranh thật khốc liệt, hy sinh diễn ngày, chị đã hòa lẫn muôn ngàn người đã lặng lẻ hy sinh vì Tổ Quốc, điều đáng tôn vinh là chị đã hy sinh tư đối đầu với giặc Một vết đạn sâu hoằm đã ghim trán chị và điều đáng tự hào trước lúc chết chị đã hô to hiệu “Hồ Chí Minh muôn năm! Đả đảo đế quốc Mỹ” đó là lời anh Bí thư huyện đã kể rõ (26) Người dân Đức Phổ đã ghi công chị và kể lại cho hệ sau nghe nữ bác sĩ người Hà Nội trẻ trung, xinh đẹp đã nằm lại trên quê hương họ, trên mảnh đất Đức Phổ mà chị đã coi là quê hương thứ hai mình (27) Đằng sau nhật ký là ghi nhận người lính Mỹ Anh đã nói suốt 35 năm bác sĩ Đặng Thùy Trâm đã chết đúng chị sống, hoàn toàn không vị kỷ, hoàn toàn dâng hiến, chị thật anh hùng vì mình chiến đấu với 120 lính Mỹ để bảo vệ các bạn mình Ở đất nước nào trên giới điều đó gọi là anh hùng và người anh hùng người tôn kính dù người đó là đàn ông hay đàn bà (28) Chị đã còn “trong lòng người lại” Năm nào vào ngày giỗ chị, kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ 27/7 các bạn bè chị nhà chị, nhà tưởng chị Trâm vắng đâu đây Liệt sĩ Đặng Thùy Trâm mãi mãi tươi trẻ, xinh đẹp tâm hồn bạn bè chị loài hoa và hệ chúng ta hôm (29) Đặng Thùy Trâm Một cái tên Của người thiếu nữ Mà đời lửa sáng tương lai Người phụ nữ đảm Trung hậu Nhân đức, ấm tình người Xin nghiêng nón Tưởng nhớ Người liệt sĩ … Học chị tính can trường, nhiệt tình, cởi mở Tâm đức lương y sáng tỏa non sông Yêu Mẹ, kính cha (30) Sẵn sàng hy sinh vì nòi giống, quê hương Là gương sáng cho lớp người tiếp bước Nhật ký chị viết Một quãng đời với bao cảm xúc Vất vả gian nan chẳng phút yếu lòng Dâng hiến đời phơi phới tuổi xanh Xứng là nữ anh hùng Trong tôi, bè bạn Chĩ mãi luôn là gương (31) Nhật ký Đặng Thùy Trâm với lời văn chân thật với bạn bè, người thân, đồng chí, đồng đội giản dị, đã toát lên chân dung gương mặt đáng tôn vinh, chị xứng đáng với danh hiệu mà Bác Hồ đã ban tặng cho phụ nữ chúng ta với tám chữ vàng “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” (32) Với lời giới thiệu sơ lượt nhật ký Đặng Thùy Trâm, Tôi mong các em và các thầy cô giáo tìm đọc và hãy học tập, nêu gương nữ liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thùy Trâm Hiện Thư viện trường lưu giữ nhật ký Đặng Thùy Trâm, mong nhật ký này đến tay các bạn đọc Xin chân thành cảm ơn (33) (34)

Ngày đăng: 30/06/2021, 00:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w