Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
6,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KH&CN CẤP TRƯỜNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHP VÀ MYSQL TRONG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP HỌC PHẦN CƠ SỞ DỮ LIỆU MÃ SỐ: CS16 - 06 ¬ Chủ nhiệm đề tài: ThS Nghiêm Thị Lịch Bộ môn: Tin học Hà Nội - 2017 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài 1.2 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu báo cáo nghiên cứu CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ CÁC ỨNG DỤNG TRÊN NỀN WEB 10 2.1 Một số khái niệm 10 2.1.1 Tên miền 10 2.1.2 Băng thông 12 2.2 Cấu hình cài đặt ứng dụng web 13 2.2.1 Webservers Apache 13 2.2.2 Ngơn ngữ lập trình web PHP 15 2.2.3 Hệ quản trị sở liệu MySQL 16 2.3 Các công cụ hỗ trợ xây dựng ứng dụng web 16 2.3.1 Các Editors 16 2.3.2 Các gói tích hợp 18 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU, PHP VÀ MYSQL 21 3.1 Tổng quan sở liệu 21 3.1.1 Cơ sở liệu 21 3.1.2 Hệ quản trị CSDL 21 3.1.3 Hệ sở liệu 22 3.2 Ngơn ngữ lập trình web PHP 22 3.2.1 Giới thiệu 22 3.2.2 Cấu trúc 23 3.3 Hệ quản trị sở liệu MySQL 23 3.3.1 Loại liệu MySQL 24 3.3.2 Các cú pháp 25 3.3.3 Mối liên hệ PHP MySQL 28 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG PHP VÀ MYSQL ĐỂ XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP HỌC PHẦN CSDL2 30 4.1 Mục tiêu website 30 4.1.1 Chức dành cho khách 30 4.1.2 Chức dành cho thành viên 30 4.1.3 Chức dành cho người quản lý 30 4.2 Phân tích hệ thống 31 4.2.1 Biểu đồ phân cấp chức 31 4.2.2 Biểu đồ luồng liệu 32 4.2.3 Mơ hình thực thể liên kết 35 4.3 Thiết kế hệ thống 35 4.3.1 Thiết kế tổng thể 35 4.3.2 Thiết kế chi tiết 36 4.4 Mã hóa, cài đặt thử nghiệm hệ thống 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Ví dụ cấu trúc phân cấp tên miền 10 Hình 2: Cách thức hoạt động PHP 15 Hình 3: Cơng cụ thiết kế web Dreamweaver 17 Hình 4: Cơng cụ web Phpdesigner 17 Hình 5: Cơng cụ web Eclipse 18 Hình 6: Hệ sở liệu 22 Hình 7: Biểu đồ phân cấp chức 31 Hình 8: Biểu đồ luồng liệu mức ngữ cảnh 32 Hình 10: Biểu đồ luồng liệu mức đỉnh chức QL NSD 33 Hình 11: Biểu đồ luồng liệu mức đỉnh chức QL chuyên mục 33 Hình 12: Biểu đồ luồng liệu mức đỉnh chức QL viết 34 Hình 13: Biểu đồ luồng liệu mức đỉnh chức QL thi 34 Hình 14: Biểu đồ luồng liệu mức đỉnh chức QL tiện ích 35 Hình 17: Mơ hình quan hệ sau chuẩn hóa 37 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Một số Webserver thông dụng 13 Bảng 2: Một số kiểu liệu MySQL 24 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT Từ viết tắt Cụm từ đầy đủ CSDL Cơ sở liệu HQT CSDL Hệ quản trị sở liệu HTTT KT &TMĐT NSD Hệ thống thông tin kinh tế thương mại điện tử Người sử dụng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Cụm từ đầy đủ Nghĩa Tiếng Việt STT Từ viết tắt ER Entity Relationship Thực thể liên kết NF Normal Form Dạng chuẩn SQL Structured Query Language Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài Ngày nay, với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, người đạt nhiều thành tựu lĩnh vực góp phần không nhỏ cải thiện đời sống nhân loại Tuy nhiên người phải đối mặt với khó khăn số lượng thơng tin q lớn, bùng nổ số lượng liệu, dẫn đến việc chọn lọc thơng tin, tìm kiếm liệu vấn đề khó khăn Để giải vấn đề này, người sử dụng “cơ sở liệu” để quản lý lưu trữ thông tin, giúp người quản lý, chọn lọc tìm kiếm thơng tin nhanh Hiện nay, giới có nhiều hệ quản trị sở liệu hay phần mềm lưu trữ, quản lý phân tích liệu khác nhau, tập trung vào liệu đời sống xã hội, kinh tế, trị, văn hóa, số ngành khoa học Vì vậy, thơng tin liên quan đến sở liệu điều vô quan trọng Không thế, với phát triển vượt bậc công nghệ thông tin truyền thông, với nhu cầu ngày tăng thông tin, phương thức học tập truyền thống học tập điện tử kết hợp với quan tâm phát triển Hình thức E–learning quan tâm, ý nhiều sở giáo dục đào tạo Học phần CSDL2 học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức, phương pháp để xây dựng khai thác sở liệu ngơn ngữ truy vấn có cấu trúc SQL tạo lập CSDL, cập nhật, truy vấn CSDL số thao tác lập trình để khai thác CSDL…Do giảng dạy minh họa theo phương pháp giảng giải truyền thống mà khơng kết hợp với hệ thống demo sinh viên khó hình dung thực tế câu lệnh thực thi kết hiển thị Xét tình hình thực tế nay, trường Đại học Thương mại, học phần CSDL2 số học phần khác, giáo viên giảng dạy có giảng điện tử, tài liệu học tập cho sinh viên dừng việc sử dụng lên lớp trao đổi với sinh viên đưa lên mạng thông qua Email trang Web cá nhân Song việc trao đổi giáo viên sinh viên, sinh viên với sinh viên hạn chế, không đồng thống tập trung Mặt khác, học phần CSDL2 học phần trừu tượng, đặc biệt với đối tượng sinh viên chuyên ngành Quản trị hệ thống thông tin vừa phải kết hợp kiến thức kinh tế kiến thức lĩnh vực chun cơng nghệ thơng tin Ngồi danh mục từ điển thuật ngữ chuyên ngành chưa có, sinh viên tra cứu thông qua từ điển tiếng anh thông thường nên với cách tra cứu khác thuật ngữ nhiều sinh viên sẽ tra nhiều nghĩa khác nên nghĩa không thống nhất, tập trung Do tính ứng dụng thực tế học phần cần minh họa cụ thể thao tác câu lệnh cần phải có danh mục thuật ngữ chuẩn để dùng chung sinh viên đưa ý hiểu thuật ngữ đó, sau hệ thống sẽ tổng hợp lại đưa kiến thức chung thuật ngữ Hiện có nhiều ngơn ngữ lập trình thực nhiệm vụ cụ thể độc đáo khác Mỗi ngơn ngữ lập trình có thiết lập từ khóa cú pháp riêng biệt để tổ chức chương trình lệnh Trong PHP sản phẩm mã nguồn mở miễn phí cài đặt hầu hết Web Server thông dụng Apache, IIS…Việc cập nhật vá lỗi phiên thử nghiệm phiên khiến PHP linh hoạt việc hoàn thiện Ngoài thư viện PHP phong phú đa dạng từ đoạn code đến chương trình hồn chỉnh nên việc học tập ứng dụng PHP trở nên dễ dàng nhanh chóng Đây đặc điểm khiến PHP trở nên bật ngun nhân ngày có nhiều người sử dụng PHP để phát triển web Thêm vào đó, PHP cịn hỗ trợ kết nối nhiều hệ quản trị CSDL MySQL, MS SQL, Oracle, Cassandra…cùng với bảo mật PHP an tồn Từ tình hình thực tế nhu cầu đó, việc nghiên cứu ứng dụng mơ hình giảng dạy hợp lý xây dựng website tương tác cho học phần CSDL2 cần thiết nhằm hỗ trợ việc học tập cho sinh viên học học phần nói chung học phần CSDL2 nói riêng để đạt hiệu tốt Mơ hình cần đảm bảo đồng q trình tương tác giáo viên – giáo viên, giáo viên – sinh viên, sinh viên – sinh viên, cung cấp cách nhìn trực quan thực thao tác khai thác CSDL với SQL 1.2 Tổng quan về đề tài nghiên cứu Trước phát triển vũ bão công nghệ thông tin truyền thông, công nghệ thông tin ngày khẳng định vị trí, vai trị quan trọng Nó thâm nhập vào tất lĩnh vực đời sống, từ trị, kinh tế, khoa học kĩ thuật, đến y tế, giáo dục, nhu cầu vui chơi, giải trí người, … có ảnh hưởng định Hiện nay, nhiều nước giới môi trường học đường, nhà trường sử dụng công nghệ thông tin phương tiện để nâng cao hiệu dạy học Các website trường, khoa, tổ môn hay phần mềm mô học phần tạo môi trường trao đổi tri thức thuận tiện hiệu Người dạy người học đồng thời tiết kiệm thời gian, cơng sức lẫn tiền của; ngồi người học lại học tập cách chủ động, tích cực, học nơi, lúc Nghiên cứu Andreea Ionescu [1] trình bày phương pháp học tập điện tử sử dụng sở liệu hệ thống CNTT tích hợp bao gồm máy chủ với phần mềm chuyên dụng dựa ngôn ngữ PHP, AJAX hệ quản trị CSDL MySQL Hệ thống có ưu điểm cho phép để sinh viên phát triển lịch trình kế hoạch học tập xếp thời gian rảnh rỗi họ để họ học từ nơi thông qua Internet thông qua công nghệ web, HTML, PHP, AJAX MySQL Nhưng điểm hạn chế nghiên cứu không giới thiệu chi tiết PHP MySQL mà coi cơng cụ phục vụ cho q trình học tập điện tử Đối với học phần đặc thù công nghệ thông tin công nghệ đa phương tiện, Hadi sutopo [2] giải pháp tạo kịch PHP để truyền giá trị biến từ Flash sang sở liệu MySQL Nghiên cứu nhằm mục đích phát triển ứng dụng đa phương tiện đặc biệt trò chơi, với lưu trữ liệu sở liệu MySQL cách giáo viên đưa tài liệu học tập, sinh viên nghiên cứu phát triển ứng dụng từ tài liệu học tập cho Tuy nhiên nghiên cứu chưa đưa ưu việt PHP MySQL việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập mà mục đích sử dụng công nghệ vào việc phát triển ứng dụng đa phương tiện Ngoài việc ứng dụng học phần thiên CNTT, PHP MySQL ứng dụng học phần khác Tốn học Theo nghiên cứu nhóm tác giả Abiola O.B, Adeyemo O.A, Olatunji K.A [3] cho q trình thúc đẩy người học học tốn học điều đặc biệt khó khăn đặc biệt giảng dạy theo phương thức truyền thống Nghiên cứu vận dụng phương pháp giảng dạy tích cực có sử dụng thành cơng cơng nghệ PHP MySQL để tác động tích cực học sinh học tập tốn học trường phổ thơng Ưu điểm nghiên cứu cung cấp tảng thân thiện với người sử dụng mà truy cập học sinh giáo viên; học sinh tự chọn nội dung kiến thức tiến độ học phù hợp Tuy nhiên nghiên cứu có hạn chế áp dụng lĩnh vực tốn học mà khơng đưa mơ hình dùng chung cho môn khác Hiện tại, trường Đại học Thương Mại khoa HTTT KT & TMĐT trường số trường đại học khác nước xây dựng website riêng nhằm quảng bá, giới thiệu chương trình đào tạo tạo môi trường trao đổi, học tập, nghiên cứu thuận tiện cho thầy trò nhà trường, khoa người quan tâm đến tri thức tin học nói chung Tuy nhiên, số học phần liên quan tới CNTT có đặc thù riêng có (hoặc có trường khơng có) ứng dụng mô cách thức tổ chức liệu truy vấn thông tin liên quan đến nội dung học phần đặc biệt việc vận dụng PHP MySQL hoạt động giảng dạy nhiều hạn chế Những điều cho thấy tình hình nghiên cứu xây dựng ứng dụng hỗ trợ việc giảng dạy học tập nhằm phổ biến nội dung học phần, cung cấp môi trường trao đổi thuận tiện thầy trò người quan tâm đến học phần nói chung quan tâm Việt Nam Theo nhóm nghiên cứu [4] trình bày ứng dụng công nghệ Moodle chuẩn SCORM việc hỗ trợ đào tạo theo học chế tín Khoa Công nghệ thông tin truyền thông, Đại học Cần Thơ xây dựng công cụ tích hợp vào cho hệ thống E-learning đề xuất cấu trúc giảng điện tử ma trận kiến thức đáp ứng yêu cầu… Nhóm nghiên cứu [5] sử dụng Moodle giúp giải vấn đề sau: hỗ trợ tốt cho giảng viên làm công cụ thiết lập linh động hoạt động diễn đàn, chat, chia nhóm hoạt động, trao đổi, làm tập lớn,… đặc biệt đánh giá kết học tập sinh viên qua hình thức trắc nghiệm cách hiệu Ưu điểm nghiên cứu tạo trang web học điện thử thuận lợi cho người học, người dạy nhà quản lý Tuy nhiên hạn chế nghiên cứu sử dụng cơng nghệ Moodle giảng kiểm tra, …cần đưa lên tất nguồn phải đóng gói theo chuẩn định, không hệ thống sẽ không đưa lên website bị hạn chế giao diện lựa chọn theo tiêu chuẩn Moodle 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Về mục tiêu nghiên cứu đề tài, đề tài sử dụng ngôn ngữ PHP hệ quản trị CSDL MySQL để xây dựng website cho học phần CSDL2 với mục đích chính: - Phổ biến nội dung học phần CSDL2 theo chương trình giảng dạy trường - Xây dựng website CSDL2 có sử dụng đoạn mã nhúng (HTML, Java Apllet, Javascript) số kỹ thuật AJAX, XML hàm chức - Tạo môi trường trao đổi, tra cứu thông tin thuận lợi, hiệu thao tác khai thác sở liệu nâng cao (tạo truy vấn, tạo khung nhìn,…) trình giảng dạy học tập giáo viên sinh viên trường nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giảng dạy, giảm bớt khó khăn cho sinh viên học tập học phần sở liệu - Làm tài liệu tham khảo cho giáo viên sinh viên giảng dạy học tập học phần liên quan đến CSDL thiết kế web, phù hợp với đặc thù chuyên ngành Quản trị hệ thống thơng tin Sản phầm sử dụng hệ thống demo ví dụ cho sinh viên khoa HTTT KT & TMĐT, Trường Đại học Thương mại học phần liên quan tới CSDL CSDL1, CSDL2, quản trị CSDL 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: kiến thức CSDL, ngôn ngữ PHP hệ quản trị CSDL MySQL để xây dựng website CSDL2 thực số truy vấn sở liệu truy vấn quan hệ, tạo khung nhìn,… Về khơng gian thời gian nghiên cứu công cụ xây dựng website ngôn ngữ PHP MySQL với phiên Web server: Apache 2.0.59 - Bộ biên dịch: PHP 5.1.6 - Hệ quản trị sở liệu: MySQL 5.0.24 1.5 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu (học phần CSDL2) nhằm đưa số kiến thức tổng quan khai thác sở liệu hệ quản trị sở liệu cụ thể Phương pháp thu thập liệu: sử dụng phương pháp thống kê, so sánh nhằm nêu khác biệt vấn đề khai thác sở liệu hệ quản trị CSDL thông thường khai thác CSDL web Mặt khác, đề tài kết hợp nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm để phân tích số ví dụ minh họa thao tác khai thác CSDL ngôn ngữ PHP hệ quản trị CSDL MySQL 1.6 Kết cấu báo cáo nghiên cứu Về nội dung bố cục, phần như: mục lục, danh mục hình vẽ, danh mục từ viết tắt, kết luận tài liệu tham khảo, báo cáo trình bày gồm chương: Chương Tổng quan nghiên cứu về đề tài Chương sẽ trình bày sơ lược tổng quan đề tài nghiên cứu: tính cấp thiết đề tài, tình hình nghiên cứu đề tài nước, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu tìm hiểu vấn đề ứng dụng PHP MySQL giảng dạy học tập học phần CSDL2 Chương 2: Lý thuyết về ứng dụng nền web Nội dung chương sẽ trình bày cách tổng quan cấu hình cài đặt ứng dụng web từ giới thiệu số cơng cụ hỗ trợ xây dựng ứng dụng web Chương 3: Tổng quan về sở liệu, PHP&MYSQL Trong chương sẽ giới thiệu kiến thức tổng quan CSDL, ngơn ngữ lập trình web PHP hệ quản trị sở liệu MYSQL Chương 4: Ứng dụng PHP MySQL để xây dựng website hỗ trợ giảng dạy học tập học phần csdl2 Nội dung chương sẽ đề cập đến vấn đề phân tích thiết kế website CSDL2 giới thiệu cách mã hóa, cài đặt thử nghiệm hệ thống ngôn ngữ PHP hệ quản trị CSDL MySQL giải thích rõ tính ứng dụng hỗ trợ giảng dạy học tập học phần CSDL2 thông qua chi tiết chức ứng với giao diện cụ thể website CSDL2 xây dựng CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT VỀ CÁC ỨNG DỤNG TRÊN NỀN WEB 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Tên miền Tên miền bao gồm nhiều thành phần cấu tạo nên, cách dấu chấm (.) Thông thường địa tên miền sẽ gồm thành phần sau: tên.tên_miền_cấp n.tên_miền_cấp n-1 .tên miền cấp Ví dụ: dangky.vcu.edu.vn trang web đăng ký tín sinh viên trường Đại học Thương Mại Trong đó: dangky tên người quản trị trang web trường Đại học Thương Mại đặt, vcu tên miền mức 3; edu mức 2; mức hay gọi mức cao (top level domain name) (vcu.edu.vn tên miền dangky.vcu.edu.vn trường Đại học Thương Mại đăng ký với VNNIC) DNS cho phép người sử dụng Internet truy nhập tới máy tính tên thay địa IP Việc đánh tên miền tổ chức theo dạng Tên miền host sẽ đặt cách từ nút biểu diễn host lên tận gốc Hình vẽ sau cho thấy cấu trúc hình dịch vụ tên miền Hình 1: Ví dụ cấu trúc phân cấp tên miền Theo cấu trúc trên, ta liệt kê số tên miền sau: 360.yahoo.com, mail.yahoo.com, gmail.google.com, vcu.edu.vn Tên miền mức cao (Top-Level Domain "TLD") hay gọi cấp 1, bao gồm loại: quốc gia quốc tế - Tên miền quốc tế: Ví dụ như: com, net, org, biz, info, - Tên miền quốc gia hai ký tự (các nước có tên miền quốc gia trừ Mỹ): (Việt Nam), au (Australia), cn (Trung Quốc),… ( Là quốc gia quản lý Ở Việt Nam VNNIC) - Các tên miền quốc tế tên miền quốc gia cấp tổ chức Internet Corporation for Assigned Names and Numbers (ICANN) định nghĩa Một số giải thích cho tên miền thông dụng: com : Thương mại (Commercial) 10 Bảng exams: Lưu trữ thông tin thi Field Type Size PK/FK Null PK Description exam_id bigint 20 Mã thi exam_name varchar 200 exam_start datetime Thời gian bắt đầu exam_end datetime Thời gian kết thúc exam_rule text Thể lệ thi exam_ques text Đề exam_note text exam_status int user_id bigint 20 Tên thi Chú ý Trạng thái (Mặc định 1) FK Mã người sử dụng Bảng glossary: Lưu trữ thông tin thuật ngữ học phần CSDL2 Field Type Size PK/FK Null PK Description term_id bigint 20 Mã thuật ngữ term varchar 200 term_e text Nghĩa tiếng Anh term_v text Nghĩa tiếng Việt term_group int Nhóm thuật ngữ term_note text Ghi Thuật ngữ 11 Bảng survey: Lưu trữ thông tin điều tra, thăm dò ý kiến Field Type Size sur_id bigint 20 sur_ques varchar 200 sur_start datetime PK/FK PK Null Description Mã thăm dò Câu hỏi thăm dò Thời gian bắt đầu 39 sur_end datetime Thời gian kết thúc Bảng survey_detail: Lưu trữ thông tin chi tiết điều tra, thăm dò ý kiến Field Type Size PK/FK Null Description sur_de_id bigint 20 PK Mã thăm dò chi tiết sur_id bigint 200 FK Mã thăm dò sur_opt varchar 200 Lựa chọn sur_optnum bigint 20 Số người lựa chọn Bảng docs: Lưu trữ thông tin tài liệu tải lên website Field Type Size PK/FK Null PK Description doc_id bigint 20 Mã tài liệu doc_name varchar 200 Tên tài liệu doc_link varchar 200 Liên kết tới tài liệu doc_time timestamp doc_type_id int 11 FK Mã loại tài liệu user_id int 20 FK Mã người sử dụng tải tài liệu Tải lên lúc nào? Bảng doc_types: Lưu trữ thông tin loại tài liệu tải lên website Field Type Size doc_type_id bigint 20 doc_type varchar 200 doc_type_desc varchar 200 PK/FK Null PK Description Mã loại tài liệu Loại tài liệu (Bài giảng, ebooks, ) Mô tả loại tài liệu 40 Thiết kế giao diện Giao diện trang chủ Đối với khách viếng thăm thực số chức xem nội dung thông tin học phần, tải tài liệu liên quan, thực tra cứu thuật ngữ, tìm kiếm thông tin, đăng ký làm thành viên,… Giao diện đăng ký thành viên: 41 Giao diện quản lý người sử dụng Hiển thị thông tin người sử dụng mật khẩu, email, ngày sinh địa Ở giao diện người sử dụng thay đổi thông tin thấy cần thiết Danh sách người sử dụng đăng ký hệ thống: Với quyền admin, xóa thay đổi số thông tin người sử dụng khác ngược lại, thành viên xem thông tin tên truy cập email người sử dụng khác hệ thống 42 Giao diện quản lý chương mục Ở chức này, người sử dụng cập nhật nội dung chương (mục) học phần thêm chương (mục) hay thay đổi vị trí mục chương,… Giao diện xem viết: kích chọn viết chi tiết cần xem Giao diện xem chi tiết viết 43 Giao diện thêm, sửa viết Ở giao diện này, người sử dụng thêm sửa viết với thông tin tiêu đề viết, trạng thái, tóm tắt nội dung viết với định dạng, chèn cơng thức tốn, chèn đa phương tiện,… Giao diện tìm kiếm Người sử dụng nhập thơng tin tìm kiếm tìm kiếm chọn chức tìm kiếm nâng cao: 44 Giao diện tra cứu thuật ngữ Ở chức này, người sử dụng tra cứu thuật ngữ giống giao diện tìm kiếm theo danh mục chủ điểm nội dụng học phần: 45 Giao diện quản lý từ điển Khi chọn chức này, người sử dụng xem, bổ sung tìm kiếm danh mục thuật ngữ 46 Khi muốn sửa đổi thơng tin thuật ngữ chọn thuật ngữ nhấn nút chỉnh sửa Giao diện chỉnh sửa mơ tả hình đây: 47 Giao diện tải upload tài liệu Để upload tài liệu, người dùng cần nhập thông tin tên gợi nhớ, loại tài liệu chọn file cần upload sau nhấn nút Tải lên Nếu trình tải lên mà loại tài liệu khác với danh mục loại tài liệu có, người dùng bổ sung thêm loại tài liệu cách nhấn nút Thêm loại 48 Sau upload xong ta xem lại download Muốn download tài liệu kích chọn tài liệu chọn lưu trữ tài liệu 4.4 Mã hóa, cài đặt và thử nghiệm hệ thống Website xây dựng phát triển sử dụng: - Web server: Apache 2.0.59 - Bộ biên dịch: PHP 5.1.6 - Hệ quản trị sở liệu: MySQL 5.0.24 PHP ngôn ngữ dùng để viết trang web động, có khả hướng đối tượng (nhất từ PHP5 trở đi) Bộ biên dịch PHP phần mềm mã nguồn mở sử dụng rộng rãi nay, có khả tương tác mạnh Do vậy, lựa chọn PHP HQT CSDL MySQL phù hợp để phát triển hệ thống website phân tích thiết kế Sau mã hóa, cài đặt thành cơng, q trình kiểm thử phải diễn lâu dài dần sửa đổi hoàn thiện qua trình phản ánh lại người sử dụng Hiện tại, website kiểm thử chạy tương đối ổn định module quan trọng - Module quản lý người sử dụng - Module quản lý chuyên mục - Module quản lý viết: Mỗi viết gồm thơng tin: tiêu đề viết, tóm tắt (có thể có khơng), nội dung viết Nội dung chứa đa phương tiện (âm thanh, hình ảnh, flash), chứa siêu liên kết, liên kết, chứa bảng biểu, đoạn mã nhúng (HTML, Java Apllet, Javascript) Ngồi ra, viết cịn chứa file tài liệu đính kèm, liên kết tới viết khác - Module tìm kiếm 49 - Module quản lý từ điển thuật ngữ: Được tổ chức cách “mở” Người sử dụng bổ sung thuật ngữ mới, nghĩa cho từ có, sửa đổi thơng tin thuật ngữ, từ tạo nên “cuốn từ điển mở” đầy đủ thuật ngữ liên quan đến học phần CSDL2 - Module test bài: Là chức mới, yêu cầu phải xây dựng tỉ mỉ Hiện tại, có hình thức kiểm tra kiến thức website thực thi được, là: trắc nghiệm, chạy thử chương trình mẫu có sẵn, chơi trị chơi chữ để kiểm tra kiến thức mức độ hiểu biết câu lệnh - Module tải tài liệu 50 KẾT LUẬN Các kết đạt so với mục tiêu Báo cáo trình bày cách tổng quan kiến thức CSDL, câu lệnh tạo lập khai thác CSDL với SQL Server; kiến thức chung PHP MySQL trình bày chi tiết bước xây dựng website học phần CSDL2 Website thực góp phần giải hạn chế học tập giảng dạy học phần như: - Tạo môi trường trao đổi thuận tiện sinh viên giáo viên xem viết, gửi chỉnh sửa viết, tra cứu cập nhật danh mục thuật ngữ, nội dung chương (nếu đề cương học phần có thay đổi) - Cung cấp danh mục thuật ngữ thường xuyên xuất tài liệu CSDL - Sử dụng số kỹ thuật AJAX (Asynchronous JavaScript + XML) số hàm hệ thống dangky.php (giao diện chính), process.php (nơi xử lý yêu cầu trả kết dạng XML), js/scripts.js (chứa mã javascript), css/styles.css (định nghĩa giao diện) - Giao diện thân thiện, gần gũi với người sử dụng Những hạn chế của đề tài Hạn chế báo cáo chưa trình bày chi tiết xử lý, thao tác mơ hình liệu tham chiếu chức quản lý tiện ích hệ thống chức tìm kiếm, chức quản lý từ điển, quản lý thăm dò, chức tải tài liệu Báo cáo chưa trình bày chi tiết trường hợp thử nghiệm kết trường hợp liệu nhập sai Ngoài ra, chức Quản lý thi, chức quản lý diễn đàn hệ thống chưa xây dựng hoàn thiện Vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Tiếp tục cải thiện thu thập ý kiến người sử dụng (thông qua thực tế chức Quản lý thăm dò dư luận), sửa đổi bổ sung thêm chức tiện ích để website ngày đáp ứng nhu cầu người sử dụng Một số chức đáng ý phát triển thêm là: tổ chức thi lập trình trực tuyến qua website, thi tạo lập khai thác CSDL), tích hợp trình biên dịch để người dùng trực tiếp chạy chương trình mô câu lệnh website,… Xây dựng, phát triển website mẫu để tiếp tục xây dựng phát triển thêm website cho học phần khác phục vụ cho việc dạy học, nâng cao tương tác thầy trò, tạo môi trường trao đổi, giao lưu học hỏi kiến thức thầy trò khoa, trường với trường đại học khác người quan tâm đến CSDL, đến tin học nói chung 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 Chris Scollo, Deepak Veliath, Harish Rawat, Jesus Castagnetto and Sascha Schumann, Professional PHP Programming, Published by Wrox Press Bill Ballad, Janet Valade and Tricia Ballad, PHP & MySQL Web Development, Published by Wiley Publishing, 2008 Elmasri, Navathe, Fundamentals of Database Systems, 6th Edition, 2010 Brian Knight et al, Professional SQL Server 2008 Administration, Wrox Press, 2009 David Lane and Hugh E Williams, Web Database Application with PHP and MySQL, Published by O'Reilly, 2rd edition 2004 New e-learning method using databases, Andreea IONESCU, Database Systems Journal vol III, no 3/2012 Flash game with MYSQL database development, Hadi sutopo, Journal of Theoretical and Applied Information Technology, 2010 Leveraging on E-Learning Platform for Teaching Mathematics in High Schools, Abiola O.B, Adeyemo O.A, Olatunji K.A, International Journal of Computer Applications, Volume 126 – No.6, September 2015 Heintman D., (2003): An introduction to open computing, open standards, and open source, from http://www.ibm.com/developerworks/rational/library/1303.html Koohang A & Harman K.(2005): Open Source: A Metaphor for E-Learning , An International, Journal of Emerging Transdiscipline 8: p75-86[14] Linux(n.d.): Linux, MySQL, PHP, Apache, java writeup , TelAxion web site, supporting open-source and multiplatform software, accessed April, 2007 from http://www.telaxion.com/technologies.html Linux Web Solutions(2000): Linux Web solutions with Apache, PHP, MySQL Technical guide by Compaq Computer solutions, November 2000, p1-28, accessed April, 2007 from http://fromager.dyndns.org/ebooks/ Machado C & Thompson K.(2005): The adoption of open sources within higher education in Europe and A dissemination case study , Turkish Online Journal of Distance Education, Jan 2005, p34-51 Mazza R & Botturi L.(2007): Monitoring an Online Course with the GISMO Tool: A Case Study Journal of Interactive Learning Research Vol 18 N (2007) pp 251-265 Chesapeake, VA: AACE ISSN: 1093-023X Merrall, G (2005): “PHP/MySQP Tutorial”, accessed April, 2007 from http://home.imf.au.dk/trinh/doc_pdf/PHP%20My%20SQL%20Tutorial.pdf Olorunfemi T & Oladipo O F (2005): Security and Open Source Software: A Critical Analysis In the conference proceedings of Information Technology Capacity Building: The future of Nigeria’s Economic Growth (ICABUILD 2005), p 277-282 Tong T W.(2004): Free/Open Source Software Education , International open source network, An initiative of the UNDP’s Asia-Pacific Development 52 18 19 20 21 22 Information program, accessed April, 2007, from http://www.iosn.net/education/foss- education-primer/fossPrimerEducation.pdf Volodymyr B & Wilfried H.(2004): E-Learning: Challenges and Perspectives, Kyiv Taras Shevchenko University, HSU HH Why PHP(2004): Why PHP and MySQL, accessed April, 2007 from http://media.wiley.com/product_data/excerpt/67/07645574/0764557467.pdf Nghiên cứu xây dựng hệ thống E-Learning hỗ trợ đào tạo theo học chế tín chỉ, nhóm Ngũn Văn Linh, Phan Phương Lan, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, PA.25 – 2013 Một hướng tiếp cận sử dụng mã nguồn mở Moodle hỗ trợ giảng dạy đánh giá trường Đại học Cần Thơ, Trần Minh Tân, Nguyễn Văn Linh, Trần Thanh Điện, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, PA.31 – 2014 Hồ Thuần, Hồ Cẩm Hà, Các hệ sở liệu lý thuyết thực hành, Nhà xuất giáo dục, 2009 53 ... liệu học tập, sinh viên nghiên cứu phát triển ứng dụng từ tài liệu học tập cho Tuy nhiên nghiên cứu chưa đưa ưu việt PHP MySQL việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập mà mục đích sử dụng cơng... nước, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu tìm hiểu vấn đề ứng dụng PHP MySQL giảng dạy học tập học phần CSDL2 Chương 2: Lý thuyết về ứng dụng nền web... TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU, PHP VÀ MYSQL 21 3.1 Tổng quan sở liệu 21 3.1.1 Cơ sở liệu 21 3.1 .2 Hệ quản trị CSDL 21 3.1.3 Hệ sở liệu