Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
331,16 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP ĐÀO NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA – PÀ CỊ TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 Tóm tắt luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP - ĐÀO NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA – PÀ CỊ TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP - ĐÀO NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA – PÀ CÒ TỈNH HÒA BÌNH TÀI LIỆU GỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP ĐÀO NGỌC TÚ NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HANG KIA – PÀ CÒ TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lê Đồng Tấn Hà Nội, 2010 Cơng trình hồn thànht tại: Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đồng Tấn Người phản biện 1: PGS TS Trần Minh Hợi Người phản biện 2: TS Hoàng Văn Sâm Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn theo Vào hồi 16 30 phút ngày 30 tháng 10 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường đại học lâm nghiệp ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nằm vùng nhiệt đới có hệ sinh thái rừng vô phong phú đa dạng Do tác động tự nhiên người làm cho hệ sinh thái ln ln có biến đổi Vì vậy, việc điều tra, đánh giá tính đa dạng thực vật rừng để xây dựng biện pháp quản lý bảo tồn chúng cần thiết Tài nguyên rừng cung cấp cho người nguồn thức ăn, nước uống, dược liệu,… Mà cịn có vai trị đặc biệt quan trọng cung cấp nguồn ơxi vơ tận cho người lồi sinh vật tồn đến ngày Do đó, rừng phận quan trọng thiếu môi trường sinh thái Ngoài giá trị to lớn trên, hàng năm, nghành Lâm nghiệp đóng góp phần khơng nhỏ cho kinh tế quốc dân, rừng gắn liền với đời sống nhân dân sống tất loài vật trái đất Tuy nhiên năm gần diện tích rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy giảm cách nhanh chóng, nguyên nhân chủ yếu người sử dụng nguồn tài nguyên rừng khơng hợp lý Theo số liệu thống kê, diện tích rừng Việt Nam năm 1943 14,29 triệu ha, độ che phủ 43,8%; năm 1999 diện tích rừng 10,9 triệu ha, độ che phủ 33,2%; năm 2005 diện tích rừng 10.28 triệu ha, độ che phủ 37%; năm 2009 diện tích rừng 13.26 triệu ha, độ che phủ 39,1%, (Nguồn, diễn biến tài nguyên rừng Việt Nam thời kỳ) Mất rừng nguyên nhân gây thiên tai, hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh đói nghèo Về phương diện bảo tồn rừng chia cắt nơi sống động vật, dẫn đến loài, nguồn gen làm suy giảm đa dạng sinh học… Đứng trước hiểm họa việc rừng gây ra, năm gần Đảng Nhà nước ta thay đổi, bổ xung nhiều sách nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên vô quý giá Năm 1962 Chính phủ Việt Nam định thành lập Vườn quốc gia nước ta VQG Cúc Phương Đây sở cho việc thành lập phát triển hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên nước Tới ( 8/2010) có 128 khu bảo tồn thành lập có 30 vườn Quốc gia, 48 khu dự trữ thiên nhiên, 12 khu bảo tồn loài sinh cảnh, 38 khu văn hóa, lịch sử mơi trường Đây bước ngoặt quan trọng nhằm mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam [7] Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò nằm phía Tây tỉnh Hịa Bình cách Hà Nội 170km, Hịa Bình tỉnh miền núi với diện tích rừng đất lâm nghiệp là: 322.334,73 ha, chiếm 69% tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Những năm gần đây, Hịa Bình tỉnh có sách bảo vệ rừng tốt nước Tại đây, diện tích rừng tự nhiên lớn cịn tương đối lớn nhiều nguồn gen quý như: Pơ Mu, Thông Nàng, Kim Giao, Đinh, Nghiến, Sến, Táu, Trai, loài Lan hài nhiều động vật quý: Vọoc mũi hếch, Vọoc đen má trắng, Khỉ mặt đỏ, Gấu, Cầy vằn, … Điều cho thấy việc nghiên cứu, đánh giá khu hệ thực vật để xây dựng chiến lược bảo tồn loài quý nơi cần thiết, đóng vai trị quan trọng nhiệm vụ hàng đầu Mặc dù quyền địa phương có nhiều cố gắng cơng tác quảng lý bảo vệ rừng, trước sức ép dân số ngày gia tăng tác động người dân vào rừng ngày nhiều như: nạn phá rừng, đốt nương làm rẫy, khai thác, săn bắt trái phép vấn đề cấp thiết cấp, ngành, nguồn thu nhập người dân địa phương phần lớn dựa sản xuất nơng, lâm nghiệp, nên đời sống cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số sống xen kẽ ven khu bảo tồn Vì việc vi phạm vào quy định Nhà nước quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng tránh khỏi Đây nguyên nhân làm giảm diện tích chất lượng rừng năm qua Ban quản lýkhu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò đươcc̣ thành lâpc̣ ngày 23/05/2000 theo Quyết đinḥ số 453/QĐ-UB UBND tỉnh Hịa Biǹ h[28] Hiêṇ ban quản lý có 15 cán bô c̣ hai traṃ bảo vê c̣ rừng (Nguyêñ Manḥ Dần, Giám đốc khu bảo tồn thiên nhiên PàCò- Hang Kia, 2003) Từ thành lập tới nay, việc đánh giá, kiểm kê tính đa dạng cơng dụng lồi hệ thực vật hạn chế, chưa quan tâm cách mức Từ yêu cầu cấp bách trên, tiến hành chọn đề tài: “ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia Pà Cị, tỉnh Hịa Bình” Nhằm mục đích góp phần vào cơng bảo tồn đa dạng sinh vật nước ta khu vực Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 QUAN ĐIỂM ĐA DẠNG SINH HỌC Ngày nay, yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), tài nguyên thiên nhiên môi trường vấn đề hàng đầu ĐDSH khơng có giá trị mặt mơi trường sinh thái mà cịn có giá trị Văn hố, Giáo dục, Thẩm mỹ… Chính mà công ước bảo tồn ĐDSH thông qua hội nghị thượng đỉnh Rio de Janeiro (Braxin, 1992) [8], mốc đánh giá cam kết quốc gia toàn giới bảo tồn ĐDSH, đảm bảo việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật Do quan tâm nên ĐDSH khái niệm nghĩa cịn rộng nên nhiều tập thể tác giả đề cập đến Trong Công ước Quốc tế bảo tồn ĐDSH định nghĩa: “ĐDSH tính khác biệt, mn hình mn vẻ câu trúc, chức đặc tính khác sinh vật tất nguồn bao gồm hệ sinh thái đất liền hệ sinh thái nước” Theo Qũy Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (WWF, 1990) [14], khái niệm ĐDSH sau: ĐDSH phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn môi trường Như vậy, ĐDSH xem xét mức độ: ĐDSH cấp độ loài bao gồm toàn sinh vật sống trái đất, từ vi khuẩn đến loài động, thực vật loài nấm Ở mức độ cao hơn, ĐDSH bao gồm khác biệt gen loài, quần thể sống cách ly địa lý cá thể chung sống quần thể ĐDSH bao gồm khác biệt quần xã mà lồi sinh sống, hệ sinh 71 Bảng 4.16 Thống kê dạng sống loài thuộc nhóm chồi Dạng sống Số lồi Tỷ lệ % Hình 4.8 Biểu đồ phổ dạng sống nhóm chồi (Ph) Trong nhóm chồi trên, nhóm chồi lớn vừa (MM) chiếm tỷ lệ cao (38,35%) Thuộc nhóm chủ yếu loài thuộc họ Acanthaceae, Lamiaceae, Melastomataceae Tiếp theo nhóm chồi nhỏ (Mi) – 26,24% số lồi dạng sống Ph, tương đương 13,27% số loài toàn hệ ( thuộc họ Anacardiaceae, Lauraceae, Elaeocarpaceae, Fabaceae, Sapindaceae, Meliaceae), nhóm chồi vừa (Mi) – 24,26%Ph (thuộc họ Araliaceae, Euphorbiaceae, Myrtaceae, Asclepiadaceae, Caesalpiniaceae, Menispermaceae ), nhóm chồi lớn (MM) – 38,35%Ph (thuộc họ Podocarpaceae, Lauraceae, Magnoliaceae, Bignoniaceae, Dipterocarpaceae, Fagaceae, ), nhóm bì sinh (Ep) – 4,95% Th (thuộc họ Araceae, Orchidaceae, Polypodiaceae ), nhóm kí sinh bán kí sinh (PhP – 2,02% Ph (chỉ có lồi thuộc họ Loranthaceae) Qua đây, thấy nhóm lớn vừa (MM) (chiếm tỷ lệ cao 38,35%), nhóm quan trọng Điều minh chứng 72 “Dự án khu BTTN Hang Kia - Pà Cò”, 2000: Tài nguyên gỗ mạnh bật thảm thực vật rừng Hang Kia - Pà Cị, nơi có mặt tất loài gỗ tiếng thảm thực vật rừng phía Bắc Việt Nam So sánh với phổ dạng sống tiêu chuẩn Raumkiaer lập cho 1000 loài vùng khác trái đất (SN = 46Ph + Ch + 26 Hm+ 6Cr+ 13 Th) phổ dạng sống HTV Cúc Phương Kết trình bày Hình 4.9 cho thấy nhóm chồi mặt đất Hang Kia - Pà Cò cao phổ dạng sống tiêu chuẩn Raunkiaer HTV Cúc Phương 80 VQG Cúc Phương Theo Raunkiaer Hang Kia - Pà Cị Hình 4.9 So sánh phổ dạng sống HTV Hang Kia - Pà Cò với phổ tiêu chuẩn Raumkiaer, HTV Cúc Phương 4.6 TÍNH ĐA DẠNG CỦA THẢM THỰC VẬT 4.6.1 Hệ thống phân loại thảm thực vật Theo phương pháp phân loại thảm thực vật UNESCO (1973), thảm thực vật rừng khu vực Hang Kia - Pà Cò phân loại sau : I Lớp quần hệ rừng kín I.A.1a.(1) Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới rộng đất thấp (10cm, có chiều cao trung bình 11,69m, tổng diện tích ngang ngực 16050,84 cm2 Trong Trơm (Sterculia lanceolata sp.) có 13 cá thể (chiếm 37,14%) với độ ưu 12,23%, tổng diện tích ngang ngực 1960,52 Đây loài quan trọng với độ ưu (I%) 49,37% Kháo (Machilus odratissima sp.) có cá thể (chiếm 14,29%), Xoan nhừ (Choerospondias axillaris Burtt et Hill) có cá thể (chiếm 11,43%) Ngồi cịn có số lồi Sấu (Dracontomelum duperreanum Pierre.) Tổng hợp lồi gặp điều tra thể bảng 4.17 Bảng 4.17 Các giá trị lồi tiêu chuẩn Tên lồi Trơm (Sterculia sp.) Kháo (Machilus Sp.) Lát (Chukrrasia sp.) Gội (Aglaia sp.) Chè (Camellia sp.) Sấu (Dracontomelon sp.) Máu chó (Knema sp.) Trâm (Syzygium sp.) Bứa (Garcinia sp.) Sồi (Lithocarpus sp.) Thị (Diospyros sp.) G 1.3 D% (cm2) 1960,52 37,14 12,23 49,37 4069,44 14,29 25,35 39,64 116,84 11,43 0,73 12,16 3629,84 8,57 22,61 31,19 158,29 5,71 0,99 6,70 989,30 2,86 6,16 9,02 514,46 2,86 3,21 6,06 323,49 2,86 2,02 4,87 188,60 5,71 1,17 6,89 3367,85 2,86 20,98 23,84 730,25 5,71 4,55 10,26 100 200 16.050,84 100 Tổng Về cấu trúc rừng có cấu trúc gồm tầng: Tầng ưu sinh thái tương đối liên tục chủ yếu Kháo (Machilus odratissima Sp.), Gội (Aglai sp.) Trôm (Sterculia 74 lanceolata sp.) với chiều cao đạt từ 15 – 21 m, đường kính ngang ngực 15 – 70 cm, độ che phủ 40% Tầng tán chủ yếu loài thuộc chi Lát (Chukrrasia sp.), Trôm (Sterculia lanceolata)và số lồi tái sinh khác Kích thước đạt 5-10m chiều cao, 10-20cm đường kính Tầng bụi thảm tươi phân bố không liên tục Thành phần gồm loài thuộc họ Cà Phê ( Rubiaceae), Nhân sâm (Araliaceae), Ráy (Araceae), Dâu tằm (Moraceae), Trúc đào (Apocynaceae), Thài lài (Commelinaceae), Dương xỉ (Polypodiophyta), Cỏ (Poaceae)… I.A.1a.(2) Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới rộng núi đá vơi 500m Kiểu có ưu hợp sau: - Nhãn rừng (Dimocarpus fumatus) + Dẻ (Castanopsis sp.) + Chẹo (Engelhardtia sp.) + Kháo đá (Phoebe pallida) Phân bố sườn núi đá, phổ biến độ cao từ 300 - 400m, tầng dầy đất từ - 2m Đặc trưng cấu trúc hình thái cho quần xã thể ô tiêu chuẩn số bày bảng 4.18 Bảng 4.18 Các giá trị lồi tiêu chuẩn Tên lồi Nhãn rừng (Dimocarpus sp.) Dẻ (Castanopsis sp.) Chẹo (Engelhardtia sp.) Kháo đá (Phoebe pallida sp.) Cui lớn (Heritiera sp.) Thị (Diospyros sp.) Bứa (Garcinia sp.) Sấu (Dracontomelon sp.) Vối (Cleistocalyx sp.) Mạy tèo (Streblus sp.) Trâm (Syzygium sp.) Tổng D 2 1 1.3 (cm) n 16 12 13 13 34 13,23 90 45 60 30 15 35 17 20 12 35 35 30,31 G 1.3 (cm ) 6358,50 1589,63 2826,00 706,50 176,63 961,63 226,87 314,00 113,04 961,63 961,63 15196 D% 41,84 10,46 18,60 4,65 1,16 6,33 1,49 2,07 0,74 6,33 6,33 100 75 Về cấu trúc gồm có tầng vượt tán (tầng A1) với độ che phủ 37% Loài Dimocarpus fumatus, Castanopsis crassifolia, Engelhardtia spicata, Kháo đá (Phoebe pallida) Ngoài gặp Lithocarpus sp., Pterospermum lancaefolium , Heritiera macrophylla Tầng ưu sinh thái (A2) có tán tương đối liên tục Ngoài tầng A1, loài thường gặp Castanopsis lecomtei, Syzygium zeylanicum, Cleistocalyx operculatus Garcinia oblongifolia, Streblus macrophyllus, Ficus Sp., Diospyros decandra Tầng bụi (tầng B) gồm gỗ nhỏ tái sinh tầng cịn có các lồi Canthium dicoccun, Canthium parvifolium, Wrightia annamensis, Pterospermum truncatalobatum, Cinnamomum bejolghota, Bidens bipinnata, Vitex quinata, Stemona saxorum, Knema globularia Tầng cỏ (tầng C) gồm non tái sinh tầng (A,B) thưa thớt, chủ yếu đại diện Nephelium lappaceum, loài khác thường gặp là: Melastoma normale., Blastus sp., Wrightia annamensis, Streblus macrophyllus, Caryota bacsonensis, Calamus tenuis, Syzygium sp, Tetrastigma rupestre, Abemoschus moschatus, Aglaonema modestum, Amomum ovoideum , Acanthopanax trifoliatus - Ưu hợp Nhãn rừng (Dimocarpus fumatus) + Kháo (Phoebe sp.) + Dẻ (Castanopsis sp.) + Đa núi đá (Ficus superba) Quần xã phân bố chủ yếu địa hình chia cắt mạnh, nơi có độ dốc lớn (>30%) đá vôi lộ hầu hết phổ biến Nguyên nhân gây phát sinh vừa thổ nhưỡng đồng thời nhiều chịu tác động nhân tác Tầng vượt tán ngần khơng cịn, đơi chỗ cịn sót lại lồi thuộc chi Ficus dạng “Thắt nghẹt”, loài gỗ lớn ngun sinh khơng có Tổng hợp lồi gặp ô điều tra thể bảng 4.19 bảng 4.20 Cấu trúc quần xã: Tầng ưu sinh thái khơng liên tục, độ che phủ 25%) Những lồi thường gặp gồm Dimocarpus fumatus, Phoebe pallida, Lithocarpus pseudosundaicus, Castanopsis lecomtei, Xerospermum noronhianum, Michocarpus 76 pentapetalus, Aglaia gigantea, Aglaia gigantea Tầng bụi (B) chủ yếu là: Ternstroemia Phyllanthus emblica, Polyalthia laui, Alangiumm chinensis, Lindera tonkinesis gymnanthera, Ficus spp., Tầng cỏ (C) chủ yếu là: Castanopsis sp., Dimocarpus sp., Ficus sp tái sinh, Castanopsis crassifolia, Castanopsis fissa, Castanopsis indica, Dimocarpus fumatus, Meliantha suavis, Zizyphus oenoplia, Canthium sp., Hedryotis sp., Euodia sp., Amomum ovoideum, Caryota sp., Neonauclea purpureai, Acanthopanax trifoliatus, Streblus ilicifolius, Bulbophylium sp., Gymnopetatum cochinchinense, Pandanus tonkinensis, Dendrobium acinacforme, Lantana camara, Cnestis palala Nhìn chung, tầng bụi – Cỏ đặc trưng cho môi trường tương đối khô hạn Bảng 4.19 Các giá trị lồi tiêu chuẩn Tên loài Nhãn rừng (Dimocarpus sp.) (m) (cm) H19V D60 N G 1.3 21,74A% 56 2826,00 (cm ) 2461,76 17,39 38 1133,54 24 452,16 13,04 D31,09% I52,83% 27,09 44,48 17,39 12,47 29,86 Kháo đá (Phoebe pallida sp.) 16 Dẻ (Castanopsis sp) 15 Vải guốc(Xerospermum oronhianumsp.) 18 Vải ké (Michocarpus sp.) 11 15 176,63 4,35 1,94 6,29 Dẻ cau (Quercus blakei sp.) 10 12 113,04 8,70 1,24 9,94 Ngái lông (Ficus hirta sp.) 11 12 113,04 4,35 1,24 5,59 Gội ( Aglaia gigantea sp.) 12 30 706,50 4,35 7,77 12,12 Sấu (Dracontomelon sp.) 10 28 615,44 4,35 6,77 11,12 Đa núi đá(Ficus superba sp.) 10 25 490,63 4,35 5,40 9,75 Tổng 12 9.088,73 100 100 200 27,27 4,97 18,02 77 Bảng 4.20 Các giá trị lồi tiêu chuẩn Tên lồi Thơng Pà Cò( Rhododendron sp.) Long não (Dipterocarpus sp.) Sồi Cau (Quercus sp.) Giổi( Michelia faveolata sp.) Vối rừng (Schima sp.) Bời lời (Litsea sp.) Kháo ( Machilus odratissima sp.) Tổng H VN (m) 15 11 5 6,11 D 1.3 (cm ) 45 12 10 10 6 10,67 G 1.3 (cm ) A% D% 1.589,63 26,67 81,33 107,99 113,04 20,00 5,78 25,78 78,50 20,00 4,02 24,02 78,50 13,33 4,02 17,35 38,47 6,67 1,97 8,63 28,26 6,67 1,45 8,11 28,26 6,67 1,45 8,11 1.954,65 100 100 200 I.A.1b.(1) Rừng rậm nhiệt đới thường xanh mưa mùa nhiệt đới rộng núi thấp (>500m) nước phong hóa từ đá vơi Quần xã xuất núi đá vơi, nơi có tầng đất mỏng, giàu mùn, khả thoát nước nhanh Được đặc trưng quần xã Thơng Pà Cị (Pinus kwangtungensis) + Long não (Dipterocarpus sp.) + Nhãn rừng (Dimocarpus sp.)+ Ô rô (Streblus ilicifolius) Cấu trúc quần xã gồm: Tầng vượt tán (A1) có kích thước chiều cao khơng lớn, gồm loài Pinus kwangtungensis, Dipterocarpus sp., Dimocarpus sp., độ tàn che