1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, đề xuất các biện pháp công nghệ nhằm nâng cao chất lượng chế tạo bộ khuôn ép viên gỗ

64 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - QUÁCH THỊ BÌNH NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CƠNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHẾ TẠO BỘ KHUÔN ÉP VIÊN GỖ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Thái Nguyên – 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP - QUÁCH THỊ BÌNH NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHẾ TẠO BỘ KHUÔN ÉP VIÊN GỖ Chuyên ngành: Kỹ thuật khí Mã số:60520103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.TRẦN MINH ĐỨC Thái Nguyên – 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Quách Thị Bình - Học viên cao học lớp K15 chuyên ngành Kỹ thuật Cơ khí, khóa 2012- 2014 trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên Sau hai năm học tập, rèn luyện nghiên cứu trường, lựa chọn thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu, đề xuất biện pháp công nghệ nhằm nâng cao chất lượng chế tạo khuôn ép viên gỗ ” Được giúp đỡ hướng dẫn tận tình Thầy giáo PGS.TS Trần Minh Đức nỗ lực thân, đề tài hồn thành Tơi xin cam đoan số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, trừ phần tham khảo ghi rõ Luận văn Thái Nguyên, ngày 27 tháng 10 năm 2015 Tác giả Qch Thị Bình Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS TS Trần Minh Đức, thầy hướng dẫn khoa học tơi tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Phòng quản lý đào tạo sau đại học, Khoa Cơ khí mơn Chế tạo máy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Cuối tơi muốn bày tỏ lịng cảm ơn gia đình tơi, thầy giáo, bạn đồng nghiệp ủng hộ động viên suốt trình làm luận văn Tác giả Quách Thị Bình Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ẢNH CHỤP PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Nôi dung luận văn Chương TỔNG QUAN VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG VÀ SẢN XUẤT VIÊN GỖ NÉN 1.1 Tổng quan nhiên liệu gỗ nén dạng viên 1.1.1 Hiện trạng nhu cầu sử dụng viên gỗ nén 1.1.2 Tổng quan thiết bị ép viên gỗ nén 1.1.3 Yêu cầu kĩ thuật viên gỗ nén mùn cưa 1.2 Các tiêu đánh giá chất lượng khuôn ép viên gỗ máy ép viên khn phẳng 1.2.1 Độ bền mịn 1.2.2 Khả chống ăn mịn hóa học Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.2.3 Độ bền học 1.2.4 Độ bền nhiệt 10 1.3 Tổng quan nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng gia cơng khn ép viên gỗ ngồi nước 1.3.1 Khái quát tình hình nghiên cứu giới 1.3.2 Khái quát tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3.3 Dự kiến vấn đề nghiên cứu 12 13 13 14 Kết luận chương 15 Chương 15 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHI CHẾ TẠO KHUÔN ÉP VIÊN GỖ NÉN 2.1 Vật liệu làm khuôn 17 2.2 Chế độ công nghệ nhiệt luyện 17 2.2.1 Cơ sở lý thuyết nhiệt luyện thép 18 2.2.2 Nhiệt luyện chân không 18 2.2.3 Nhiệt luyện thép SKD61 22 2.3 Các yếu tố công nghệ gia công 23 2.3.1 Ảnh hưởng vật liệu dụng cụ cắt 24 2.3.2 Ảnh hưởng chế độ cắt 25 2.3.4 Ảnh hưởng dung dịch trơn nguội chế độ bôi trơn 2.4 Giới hạn nghiên cứu 25 26 2.5 Phương pháp nghiên cứu 27 Kết luận chương 28 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v Chương NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA v, S ĐẾN ĐỘ CHÍNH XÁC HÌNH DÁNG HÌNH HỌC VÀ CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT CỦA HỆ LỖ TRỤ KHI CHẾ TẠO KHUÔN ÉP VIÊN GỖ NÉN 3.1 Phương pháp quy hoạch thực nghiệm a Nguyên tắc không lấy toàn trạng thái đầu vào b Nguyên tắc phức tạp dần mơ hình tốn học c Ngun tắc đối chứng với nhiễu d Nguyên tắc ngẫu nhiên hoá e Nguyên tắc tối ưu quy hoạch thực nghiệm 3.2 Mục đích nghiên cứu thực nghiệm 3.3 Thiết kế thí nghiệm 3.4 Xây dựng hệ thống thí nghiệm 3.4.1 Yêu cầu hệ thống thí nghiệm 3.4.2 Hệ thống thí nghiệm 3.4.2.1 Phơi 3.4.2.2 Dụng cụ cắt 3.4.2.3 Máy cơng cụ 3.4.2.4.Thiết bị đo 3.5 Kết thí nghiệm nhận xét 3.5.1 Ảnh hưởng v,S đến nhám bề mặt 3.5.2 Ảnh hưởng v,S đến sai lệch độ trụ 3.6 Chế tạo, chạy thử nghiệm đánh giá chất lượng sản phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN CHUNG Kết luận chung Định hướng nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO ẢNH PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Bảng 1.1 T Bảng 3.1 M Bảng 3.2 T Bảng 3.3 K Bảng 3.4 T Bảng 3.5 B Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn -38Kết thí nghiệm thu cho bảng sau: Thứ tự TN Vận tố cắt(m/ph 25 25 20 10 10 10 25 20 15 10 15 11 20 12 15 Bảng 3.5 Bảng kết thí nghiệm 3.5.1 Ảnh hưởng v,S đến nhám bề mặt Quy luật ảnh hưởng v, S đến nhám bề mặt thể hình 3.5 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn -39- Hình 3.5 Đồ thị ảnh hưởng v, S đến Ra Trạng thái tính chất lớp bề mặt chi tiết nói chung nhám bề mặt nói riêng trình gia cơng nhiều yếu tố cơng nghệ định Chất lượng bề mặt chi tiết gia công bị thay đổi tác dụng lực cắt, nhiệt cắt sinh vùng cắt Ở phương pháp cắt gọt dùng lưỡi cắt xác định phương pháp khoan, tác động lực cắt chất lượng bề mặt thường mạnh tốc độ nhiệt cắt Ở trình biến dạng dẻo vật liệu gia công vùng cắt, tác dụng lực cắt xảy tượng biến đổi cấu trúc vật liệu, tượng chuyển biến pha sô lệch mạng tinh thể, tượng biến cứng bề mặt làm độ cứng tế vi tăng độ dẻo dai giảm[18] Vật liệu gia cơng có ảnh hưởng lớn đến nhám bề mặt chủ yếu khả biến dạng dẻo Vật liệu dẻo dai, dễ biến dạng cho nhám bề mặt cao vật liệu cứng giòn Để đạt nhám bề mặt cao, thường tiến hành thường hóa tơi cải thiện thép cácbon Độ cứng vật liệu gia cơng tăng chiều cao nhấp nhô tế vi giảm hạn chế ảnh hưởng vận tốc cắt chiều cao nhấp nhô Khi độ cứng vật liệu gia cơng đạt tới giá trị HB 5000 N/mm ảnh hưởng vận tốc cắt đến chiều cao nhấp nhơ khơng cịn Mặt khác, giảm biến dạng dẻo vật liệu gia công biến cứng bề mặt làm giảm chiều cao nhấp nhô tế vi [18] Từ kết thí nghiệm cho thấy, nhám bề mặt đạt sau gia cơng có giá trị nhỏ Nhám bề mặt đạt giá trị cao Ra = 4.34 μm gia công v = 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn -40m/ph S = 20 mm/ph; nhám bề mặt đạt giá trị thấp Ra = 2.29 μm gia công v = 20 m/ph S = 10 mm/ph Kết giải thích sau: Nguyên nhân khách quan: Do trang bị gia công tác giả lựa chọn tốt: máy CNC VMC 85S có độ xác độ cứng vững cao, dao chất lượng tốt; sơ đồ gá dao chi tiết cứng vững Nguyên nhân khách quan, trước gia công, tác giả lựa chọn biện pháp cải thiện thép SKD61 đạt độ cứng lên đến 25- 32 HRC Chính nhờ vật liệu gia cơng có độ cứng cao làm mức độ biến dạng dẻo vật liệu giảm qua giảm ảnh hưởng biến dạng dẻo bề mặt đến nhám bề mặt Với yếu tố lượng chạy dao, giá trị vận tốc cắt, tăng lượng chạy dao nhám bề mặt Ra ln tăng Điều giải thích sau: Khi tăng lượng chạy dao làm diện tích lớp cắt tăng tăng lực cắt Lực cắt tăng làm tăng mức độ biến dạng dẻo bề mặt gây nhám bề mặt tăng Khi tăng lượng chạy dao, ảnh hưởng mang tính chất in dập hình học dụng cụ cắt tăng làm nhám bề mặt tăng theo Với yếu tố vận tốc cắt, khoảng tốc độ cắt từ 10 m/ph đến 20 m/ph, tăng vận tốc cắt nhám bề mặt có xu hướng giảm Khi cắt đến vận tốc cắt 25 m/ph nhám bề mặt có xu hướng tăng lên Điều giải thích sau: Khi tăng vận tốc cắt, mức độ biến dạng vùng tạo phoi giảm, bán kính cuộn phoi tăng, chiều dày phoi giảm làm giảm lực cắt rung động hệ thống công nghệ Khi lực cắt giảm, giảm biến dạng dẻo bề mặt qua giảm ảnh hưởng biến dạng dẻo bề mặt đến nhám bề mặt làm nhám bề mặt giảm Khi rung động hệ thông công nghệ giảm giảm ảnh hưởng rung động đến nhám bề mặt làm nhám bề mặt giảm Cả hai nguyên nhân dẫn đến tăng vận tốc cắt 10m/ph đến 20 m/ph nhám bề mặt giảm Điều phù hợp với quan điểm YOGENDRA TYAGI [16] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn -41Khi vận tốc cắt tăng lên 25 m/ph, vận tốc cắt cao sinh nhiết cắt lớn [17], nhiệt cắt cao làm tăng mức độ biến dạng dẻo bề mặt qua làm nhám bề mặt tăng lên 3.5.2 Ảnh hưởng v,S đến sai lệch độ trụ Quy luật ảnh hưởng v, S đến sai lệch độ trụ thể hình 3.6 Hình 3.6 Đồ thị ảnh hưởng v, S đến sai lệch độ trụ Trong q trình gia cơng, tượng vật lý xảy trình cắt lực cắt, nhiệt cắt, mòn, rung động đồng thời hệ thống công nghệ (máy-dao-đồ gá-chi tiết gia công) hệ thống biến dạng tiết sau gia cơng tồn nhiều loại sai số Sai số kích thước sai số kích thước thực đạt sau gia cơng so với kích thước yêu cầu thể dung sai kích thước đó.[19] Sai lệch vị trí tương quan hai bề mặt thực chất xoay góc bề mặt so với bề mặt [19] Sau gia công, bề mặt chi tiết khơng phẳng cách lý tưởng Sóng bề mặt chu kì khơng phẳng bề mặt chi tiết máy quan sát khoảng nhỏ (từ đến 100mm) Nhám bề mặt tập hợp nhấp nhô tế vi quan sát miền nhỏ khoảng mm [19] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn -42Tính chất lý bề mặt gia công (độ cứng tế vi, cấu trúc tế vi ) tiêu quan trọng ảnh hưởng lớn đến tính sử dụng chi tiết máy điều kiện làm việc đặc biệt (mài mịn, nhiệt cao ) Sai lệch hình dáng hình học đại quan mức độ phù hợp lớn chúng với hình dáng hình học lý tưởng Khi gia cơng hệ lỗ trụ Φ8 tiêu tổng quát để đánh giá sai lệch hình dáng hình học độ khơng trụ Để xác định độ khơng trụ, điểm thí nghiệm tác giả thực lần sau xác định sai lệch độ trụ máy đo tọa độ CMM-544 Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Kết sau: Nhận xét chung, sai lệch độ trụ đạt sau thí nghiệm có giá trị nhỏ Sai lệch độ trụ nhỏ = 0.013 mm gia công vận tốc cắt v = 25 m/ph lượng chạy dao S = 10 mm/ph Sai lệch độ trụ lớn max = 0.097 mm gia công vận tốc cắt v = 10 m/ph S = 20 mm/ph Kết đạt giải thích sau: Máy gia cơng: Máy phay CNC VMC 85S có độ cứng vững độ xác cao Dụng cụ cắt: HSS Φ8 hãng SKF (cộng hòa Pháp) chất lượng chế tạo tốt, gia cơng thí nghiệm dao chưa bị mịn Hệ thống cơng nghệ cứng vững cao, dao chi tiết gia công gá đặt hợp lý hạn chế thấp ảnh hưởng biến dạng đàn hồi hệ thống công nghệ đến ĐCX gia cơng Vật liệu gia cơng có độ cứng cao, chất lượng tốt khơng hình thành lẹo deo trình cắt nên giảm rung động tự rung ảnh hưởng đến ĐCX gia công Với yếu tố lượng chạy dao, giá trị vận tốc cắt, tăng lượng chạy dao sai lệch độ trụ tăng Điều giải thích sau: Khi tăng lượng chạy dao chiều dày lớp cắt tăng, diện tích tiết diện mặt cắt ngang lớp cắt tăng, lực biến dạng lực ma sát tăng dẫn đến lực cắt tăng Mũi khoan dụng cụ cắt khơng hồn thiện, hai lưỡi cắt thường không đối xứng, lực cắt tăng (đặc biệt lực cắt chạy dao Pz) làm mũi dao bị cong hay lệch Ngoài ra, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn -43khi lực cắt tăng gây ra: tăng biến dạng dẻo lớp bề mặt, tăng biến dạng đàn hồi hệ thống công nghệ, Tất nguyên nhân làm cho tăng lượng chạy dao sai lệch độ trụ tăng Với yếu tố vận tốc cắt, khoảng vận tốc cắt từ 10 m/ph đến 25 m/ph, tăng vận tốc cắt sai lệch độ trụ có xu hướng giảm Điều giải thích sau: Khi tăng vận tốc cắt, nhiệt cắt tăng đẫn đến nhiệt lượng truyền đến phôi tăng lên Nhiệt độ tăng làm tính vật liệu giảm dẫn đến lực cắt giảm Khi tăng vận tốc cắt, nhiệt cắt tăng làm thay đổi trình ma sát phoi mặt trước làm lực cắt giảm Tương tự ảnh hưởng lượng chạy dao, lực cắt tăng dẫn đến sai số chế tạo dao phản ảnh rõ rệt đến ĐCX gia công, biến dạng đàn hồi hệ thống công nghệ, biến dạng dẻo lớp bề mặt tăng làm tăng sai lệch độ trụ Điều phù hợp với quan điểm Prof Dr Necdet Geren [13] Nhận xét: Việc sử dụng thiết kế thí nghiệm theo phương pháp “hai nhân tố trực giao” cho phép nghiên cứu đồng thời hai nhân tố thí nghiệm Ngoài ảnh hưởng yếu tố riêng biệt gọi yếu tố chính, cịn tìm thấy tác động với hai yếu tố gọi tương tác Việc chọn phương pháp thiết kế thí nghiệm hồn tồn phù hợp Kết nghiên cứu thấy rằng: Đối với nhám bề mặt, hai nhân tố S v có ảnh hưởng quan trọng Khi cắt vận tốc lớn, lượng chạy dao nhỏ nhám bề mặt đạt kết tốt Nhám bề mặt đạt giá trị thấp Ra = 2.29 μm gia công v = 20 m/ph S = 10 mm/ph Đối với sai lệch độ trụ Vận tốc cắt tăng, lượng chạy dao giảm sai lệch độ trụ giảm Sai lệch độ trụ nhỏ = 0.013 mm gia công vận tốc cắt v = 25 m/ph lượng chạy dao S = 10 mm/ph Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn -443 Nhờ lựa chọn chế độ công nghệ hợp lý phương pháp khoan hoàn toàn đáp ứng yêu cầu ĐCX nhám bề mặt sản phẩm Chế độ công nghệ khuyến nghị v = 20 m/ph S = 10 mm/ph 3.6 Chế tạo, chạy thử nghiệm đánh giá chất lượng sản phẩm Để kiểm tra tính đắn hợp lý biện pháp công nghệ tác giả tiến hành chế tạo khuôn lắp đặt, chạy thử Cty TNHH Trường Thịnh TP Hồ Chí Minh kết đạt sau: - Chất lượng viên gỗ ép cao khuôn trước (đạt 80% so với yêu cầu tiêu chuẩn viên xuất sang châu Âu – theo đánh giá khách hàng) - Tuổi bền mặt khn (mặt làm việc chính): gấp lần so với sản phẩm loại sở khác Giá thành bán khuôn 1,5 lần so với sở khác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn -45KẾT LUẬN CHUNG Kết luận chung Tác giả giới hạn vấn đề nghiên cứu lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp với điều kiện cụ thể - Tác giả đưa biện pháp cơng nghệ phù hợp nhằm nâng cao độ xác tuổi bền khuôn từ khâu lựa chọn vật liệu, lựa chọn phương pháp chế độ xử lý nhiệt sơ kết thúc, lựa chọn chế độ công nghệ gia công Đã xây dựng hệ thống thí nghiệm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu Qua nghiên cứu tác giả xác định ảnh hưởng hai nhân tố S, v đến nhám bề mặt sai lệch độ trụ khoan thép SKD 61 qua cải thiện đưa chế độ cắt hợp lý Đã chế tạo thành công khuôn ép tiến hành chạy thử nghiệm đạt kết tốt Định hướng nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng phương pháp bôi trơn tiên tiến bôi trơn làm nguội tối thiểu khoan SKD61 qua cải thiện Nghiên cứu ảnh hưởng thơng số hình học dụng cụ cắt đến ĐCX khoan Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn -46TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Wolfgang Stelte, Jens K Holm, Anand R Sanadi; The importance of the pelletizing pressure and its dependency on the processing conditions; Forest & Landscape Denmark, Faculty of Life Sciences, University of Copenhagen, Rolighedsvej 23, DK-1985 Frederiksberg C, Denmark [2] Department of Agricultural and Biological Engineering, The Pennsylvania State University; Factors affecting wood pellet durability; May 2010 [3] Jaya Shankar Tumuluru, Christopher T Wright , Kevin L Kenny, J Richard Hess; A Review on Biomass Densification Technologies for Energy Application; Idaho National Laboratory Biofuels and Renewable Energy Technologies Department Energy Systems and Technologies Division Idaho Falls, Idaho 83415 [4] Th.S ĐỗMai Trang; Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy ép viên phụ phế liệu nơng nghiệp rác thải để làm phân bón; Viện nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp; Hà Nội 2009 [5] Hoàng Nguyễn Thu Hà; Nghiên cứu sản xuất viên nhiên liệu từ biomass; Đại học Bách khoa Đà nẵng 2008 [6] Jiang Hong Peng; A study of softwood torrefaction and densification for the production of high quality wood pellets; M Sc., Tsinghua University, Beijing, 1989 [7] Niels Peter K Nielsen, Douglas J Gardner; Importance of temperature, moisture content and species for the conversion process of wood residues into fuel pellets; Faculty of Life Sciences, University of Copenhagen, Copenhagen, Denmark 2009 [8] Wolfgang Stelte, Anand R Sanadi; Recent developments in biomass pelletization; Bioresources.com [9] Wolfgang Stelte; Fuel Pellets from Biomass; National Laboratory for susainable Enery [10] Đại học Bách Khoa Hồ Chí Minh; Giáo trình vật liệu khí; 2010 [11] ASM Handbook; Volume Heat treatment Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn -47[11] Phạm Văn Lành; Nghiên cứu ứng dụng công nghệ nhiệt luyện chân không để nhiệt luyện sản phẩm khí chất lượng cao; Viện Cơng nghệ - Tổng cơng ty máy động lực máy nông nghiệp – Hà Nội; Tháng 12/2008 [12] Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang; Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp; Nxb Nông nghiệp [13] Prof Dr Necdet Geren; Optimization of process parameters of drilling using the Taguchi method; Department of Mechanical Engineering Institute of Natural and Applied Sciences University of Cukurova [14] Machinery's Handbook 27th Edition; Industrial Press, Inc., New York, NY [15] TS Nguyễn Văn Hùng; Tính gia cơng vật liệu chế tạo máy; Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên; 2009 [16] YOGENDRA TYAGI; Parametric optimization of CNC Drilling machine for mild steel using Taguchi design and Single to Noise ratio Analysis; Mechanical Engineering Department,MITS [17] Trần Hữu Đà, Nguyễn Văn Hùng; Cơ sở chất lượng trình cắt; Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên; 1998 [18] Shu-Hung Yeh; Thermal Fatigue Behavior Evaluation of Shot-Peened JIS SKD61 Hot-Work Mold Steel; Materials Transactions, Vol 54, No (2013) pp 1053 to 1056 - The Japan Institute of Metals and Materials [19] Trường ĐHBK Hà Nôi; Công nghệ Chế tạo máy – Tập 1; Nxb Khoa học kỹ thuật 1992 [20] Bruce Tai, David Stephenson, Steven White, and Albert Shih, “ High Air Pressure in MQL Deep Hole Drilling Workpiece Temperature”, Advanced Materials Research Vols 189-193(2011) pp 1732-1736 [21]Hồng Vĩnh Giang (2010), Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thấm nitơ plasma để thấm số khuôn kim loại Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn -48ẢNH PHỤ LỤC Ảnh Đo độ không trụ máy đo tọa độ CMM-544 Ảnh Đo nhám máy đo nhám SJ- 201 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn -49- Ảnh Phôi chế tạo khuôn Ảnh Gia công hệ lỗ trụ máy CNC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn -50- Ảnh Sản phẩm ( khuôn) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... giả chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu, đề xuất biện pháp công nghệ nhằm nâng cao chất lượng chế tạo khn ép viên gỗ? ?? Mục đích nghiên cứu Đưa biện pháp công nghệ phù hợp để chế tạo khuôn ép viên gỗ Số hóa... có nghiên cứu cụ thể biện pháp công nghệ nhằm nâng cao chất lượng khuôn ép viên gỗ máy ép viên khuôn phẳng Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu, đề xuất biện pháp công. .. CÔNG NGHIỆP - QUÁCH THỊ BÌNH NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHẾ TẠO BỘ KHN ÉP VIÊN GỖ Chun ngành: Kỹ thuật khí Mã số:60520103 LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w