1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm rừng ngập mặn tại huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh

156 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 12,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ XUÂN QUÝ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƢT PGS TS TRẦN NGỌC HẢI Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thực dƣới hƣớng dẫn của: NGƢT TS Trần Ngọc Hải với đề tài nghiên cứu luận văn “Nghiên cứu đặc điểm rừng ngập mặn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” Đây đề tài nghiên cứu không giống với đề tài, luận văn trƣớc đây, khơng có chép đề tài, luận văn Nội dung luận văn đƣợc thể theo quy định, nguồn tài liệu, tƣ liệu nghiên cứu sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn nguồn Nếu xảy vấn đề với nội dung luận văn này, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định./ Hà nội, ngày … tháng năm 2019 Tác giả Vũ Xuân Quý ii LỜI CẢM ƠN Ðể hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận đuợc nhiều hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, quan, cá nhân Trƣớc hết với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới: NGƢT.PGS.TS Trần Ngọc Hải, trực tiếp hƣớng dẫn tơi tận tình, bảo cho ý tƣởng, kiến thức kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu, tác giả nhận đƣợc bảo, đóng góp ý thầy cô, nhà khoa học Khoa Quản lý tài nguyên rừng bạn bè, đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Phòng Ðào tạo Ðại học Sau đại học, Ban Lãnh đạo Khoa Quản lý tài nguyên rừng, Trƣờng Ðại học Lâm nghiệp, cảm ơn thầy cô giáo Khoa, Trƣờng dạy cho kiến thức, kỹ quan trọng Cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện UBND xã có RNM, Hạt kiểm lâm huyện Tiên Yên, UBND huyện Tiên Yên, Chi cục kiểm lâm tỉnh Quảng Ninh cung cấp, chia sẻ nhiều tài liệu thơng tin bổ ích Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc giúp đỡ, động viên gia đình, ngƣời thân bạn bè trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Hà nội, ngày … tháng năm 2019 Tác giả Vũ Xuân Quý iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ RỪNG NGẬP MẶN 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu thực trạng, đặc điểm phân bố rừng ngập mặn 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm thành phần loài, cấu trúc rừng ngập mặn 1.1.3 Nghiên cứu tác động ảnh hưởng đến diện tích chất lượng RNM6 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu thực trạng, đặc điểm phân bố rừng ngập mặn 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm thành phần loài, cấu trúc rừng ngập mặn 11 1.2.3 Nghiên cứu tác động ảnh hưởng đến diện tích chất lượng RNM13 1.3 Một số kết nghiên cứu RNM huyện Tiên Yên 15 1.4 Đánh giá, nhận xét 16 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu .17 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 17 iv 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 18 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KT - XH HUYỆN TIÊN YÊN .27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa chất, địa hình 27 3.1.3 Khí hậu thủy - hải văn 29 3.1.4 Thổ nhưỡng 33 3.2 Kinh tế - xã hội huyện Tiên Yên 34 3.2.1 Kinh tế 34 3.2.2 Xã hội 35 3.3 Đánh giá, nhận xét điều kiện tự nhiên, KT-XH ảnh hƣởng tới phân bố, diện tích, chất lƣợng cơng tác quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 36 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Thực trạng RNM huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 38 4.1.1 Diện tích phân bố RNM theo đơn vị hành 38 4.1.2 Diện tích phân bố RNM theo mục đích sử dụng rừng 39 4.1.3 Diện tích phân bố RNM theo chủ quản lý 40 4.2 Đặc điểm thành phần loài, cấu trúc quần xã thực vật RNM 43 4.2.1 Đặc điểm thành phần loài, cấu trúc quần xã thực vật rừng ngập mặn tự nhiên 43 4.2.2 Đặc điểm thành phần loài, cấu trúc quần xã thực vật thảm thực vật nhân tác 45 4.2.3 Thành phần loài quần xã thực vật RNM Tiên Yên 46 4.3 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng ngập mặn 47 4.3.1 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng tự nhiên ngập mặn47 4.3.2 Đặc điểm rừng trồng ngập mặn 62 4.4 Những tác động ảnh hƣởng đến diện tích chất lƣợng RNM 70 v 4.4.1 Biến động diện tích RNM theo mốc thời gian 70 4.4.2 Nguyên nhân gây suy giảm diện tích chất lượng RNM 74 4.5 Thực trạng quản lý RNM đề xuất giải pháp quản lý RNM theo hƣớng bền vững 77 4.5.1.Thực trạng quản lý RNM 77 4.5.2 Đề xuất giải pháp quản lý RNM theo hướng bền vững .78 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân bố diện tích RNM Thế giới .3 Bảng 1.2 Biến động diện tích RNM giới từ 1980 đến 2005 [28] .4 Bảng 1.3 Phân bố diện tích rừng ngập mặn Việt Nam Bảng 1.4 Biến động diện tích RNM Việt Nam giai đoạn 1943 - 2000 .9 Bảng 3.1 Nhiệt độ, độ ẩm lƣợng mƣa trung bình tháng năm 2017 29 Bảng 4.1 Diện tích RNM huyện Tiên Yên phân theo đơn vị hành .38 Bảng 4.2 Diện tích RNM huyện Tiên Yên phân theo mục đích sử dụng rừng40 Bảng 4.3 Diện tích RNM huyện Tiên Yên phân theo chủ thể quản lý 41 Bảng 4.4 Thành phần loài RNM Tiên Yên 46 Bảng 4.5 Các đặc trƣng rừng tự nhiên ngập mặn 47 Bảng 4.6 Mô phân bố N/Do theo phân bố khảo sát .50 Bảng 4.7 Tổng hợp mơ hình phân bố N/Do đƣợc chọn RNM tự nhiên 51 Bảng 4.8 Mô phân bố N/Hvn theo hàm phân bố khảo sát 53 Bảng 4.9 Tổng hợp mơ hình phân bố N/Hvn đƣợc chọn RNM tự nhiên 54 Bảng 4.10 Kết khảo sát tƣơng quan 10 OTC rừng ngập mặn tự nhiên56 Bảng 4.11 Tổ thành thực vật ô tiêu chuẩn điều tra 58 Bảng 4.12 Đặc điểm chất lƣợng rừng rừng ngập mặn tự nhiên .59 Bảng 4.13 Đặc điểm tái sinh 61 Bảng 4.14 Một số tiêu tăng trƣởng rừng trồng ngập mặn .62 Bảng 4.15 Mơ hình quy luật phân bố N/Do đƣợc chọn rừng trồng ngập mặn 64 Bảng 4.16 Mơ hình phân bố N/Hvn đƣợc chọn rừng trồng ngập mặn 65 Bảng 4.17 Kết khảo sát tƣơng quan OTC rừng trồng ngập mặn 67 Bảng 4.18 Đặc điểm chất lƣợng rừng rừng trồng ngập mặn 69 Bảng 4.19 Biến động diện tích rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 70 Bảng 4.20 Nguy ngập với tỉnh Quảng Ninh theo kịch nƣớc biển dâng 76 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Hiện trạng Diện tích RNM huyện Tiên n…………………… 42 Hình 4.2 Phân bố lý thực nghiệm N/Do khu vực nghiên cứu 52 Hình 4.3 Phân bố lý thực nghiệm N/Hvn khu vực nghiên cứu 55 Hình 4.4 Đồ thị tƣơng quan Hvn/Do khu vực nghiên cứu 57 Hình 4.5 Phân bố thực nghiệm N/Do rừng trồng ngập mặn năm 2014 .64 Hình 4.6 Phân bố thực nghiệm N/Do rừng trồng ngập mặn năm 2010 65 Hình 4.7 Phân bố thực nghiệm N/Hvn rừng trồng ngập mặn năm 2014 66 Hình 4.8 Phân bố thực nghiệm N/Hvn rừng trồng ngập mặn năm 2010.66 Hình 4.9 Đồ thị tƣơng quan Hvn/Do rừng trồng ngập mặn năm 2014 .68 Hình 4.10 Đồ thị tƣơng quan Hvn/Do rừng trồng ngập mặn 69 năm 2010 69 Hình 4.11 Diện tích rừng ngập mặn biến động giai đoạn 2015 – 2018 73 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng ngập mặn (RNM) đóng vai trị quan trọng việc giảm thiểu tác hại sóng, bão lụt; điều hịa khí hậu, tích tụ bon; ngăn ngừa xói mịn mở rộng diện tích đất bồi; hạn chế xâm nhập mặn; phân hủy chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng cửa sông, ven biển; trì tính đa dạng sinh học nguồn dinh dƣỡng giàu có đảm bảo cho phát triển lồi sinh vật RNM; trì nguồn lợi thủy sản tiềm tàng nơi nuôi dƣỡng nguồn hải sản Tổng diện tích RNM giới ƣớc tính khoảng 15,7 triệu ha, nƣớc Đơng Nam Á chiếm tới 30% tổng diện tích RNM tồn cầu (FAO, 2010) [29] Tại Việt Nam, RNM đƣợc xem loại tài nguyên có giá trị cao, cung cấp nhiều dịch vụ hệ sinh thái quan trọng nhƣ lƣu trữ bon, cung cấp gỗ củi, môi trƣờng sống cho nhiều lồi sinh vật biển, giúp trì ổn định bờ biển kiểm sốt xói lở bờ biển Tuy diện tích RNM bị suy giảm mạnh theo thời gian từ 408.500 (1943) xuống 290.000 (1962), 252.000 (1982), 155.290 (2000) Sau 60 năm, từ năm 1943 đến 2003, RNM Việt Nam giảm 4/5 diện tích Phong trào ni tơm, dự án phát triển khu công nghiệp đô thị ven biển nguyên nhân gây suy giảm diện tích RNM, từ năm 1985 đến (IUCN, 2012) [33] Huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh trƣớc có tổng diện tích khoảng 6.000 RNM, hệ sinh thái RNM Tiên Yên đƣợc coi điển hình khu vực phía bắc Việt Nam RNM tự nhiên địa phƣơng trƣớc có chất lƣợng rừng tốt, phong phú số lƣợng loài nơi cƣ trú lồi thủy sinh có giá trị kinh tế cao Các khu RNM đem lại nguồn lợi phong phú nguồn tạo sinh kế tốt cho ngƣời dân địa phƣơng Tuy nhiên, từ năm 1992 nuôi trồng thủy sản đƣợc xác định ngành kinh tế mũi nhọn huyện, nhiều diện tích RNM đƣợc cho thuê cấp cho hộ dân OTC 8.1 Khảo sát phấn bố số theo đường kính (N/Do) a Khảo sát phấn bố số theo đường kính hàm khoảng cách TT 10 12 14 16 18 b Khảo sát phấn bố số the TT 10 12 14 16 18 c Khảo sát phấn bố số the TT Do(x) Ft 2 8 13 10 34 12 280 14 16 170 30 18 8.2 Khảo sát phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) a Khảo sát phấn bố số theo chiều cao hàm khoảng cách Hvn b Khảo sát phấn bố số theo TT c Khảo sát phấn bố số theo Hvn TT Ft (x) 1 2 13 3 11 4 36 5 308 6 164 7 OTC 9.1 Khảo sát phấn bố số theo đường kính (N/Do) a Khảo sát phấn bố số theo đường kính hàm khoảng cách TT b Khảo sát phấn bố TT Do(x) 10 12 14 16 c Khảo sát phấn b TT Do(x) Ft 69 256 396 10 201 12 70 14 28 16 9.2 Khảo sát phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) a Khảo sát phấn bố số theo chiều cao hàm khoảng cách Hvn b Khảo sát phấn bố số theo chiều cao hàm Mey TT c Khảo sát phấn bố số theo chiều cao hàm Wei Hvn TT Ft (x) 1 66 2 506 3 244 4 170 5 31 6 10 OTC 10 10.1 Khảo sát phấn bố số theo đường kính (N/Do) a Khảo sát phấn bố số theo đường kính hàm khoảng cách TT Do b Khảo sát phấn bố số câ TT c Khảo sát phấn bố số câ TT Do(x) Ft 115 73 10 39 12 167 14 175 16 23 10.2 Khảo sát phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) a Khảo sát phấn bố số theo chiều cao hàm khoảng cách Hvn b Khảo sát phấn bố số theo ch TT c Khảo sát phấn bố số theo c Hvn TT Ft (x) 1 17 2 144 3 42 4 57 5 247 6 92 II Khảo sát phân bố N/Do, N/Hvn rừng trồng ngập mặn Khảo sát phấn bố số theo đường kính (N/Do) hàm Weibull 1.1 OTC TT Do(x) Ft 11 64 103 95 13 1.2 OTC TT Do(x) Ft 58 92 82 15 1.3 OTC TT Do(x) Ft 45 75 10 69 12 119 14 1.4 OTC TT Do(x) Ft 23 45 10 70 12 116 1.5 OTC TT Do(x) Ft 17 54 10 59 12 102 Khảo sát phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) hàm Weibull 1.1 OTC TT Hvn (x) 1 1,5 2,5 TT Hvn (x) 1 1,5 2,5 TT Hvn (x) 1 2 3 4 5 6 1.4 OTC TT Hvn (x) 1 2 3 4 5 6 1.5 OTC TT Hvn (x) 1 2 3 4 5 6 ... tƣợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đặc điểm cấu trúc số quần xã thực vật RNM huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh - Phạm vi nghiên cứu: Diện tích rừng ngập mặn khu vực huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. .. trình nghiên cứu riêng tơi thực dƣới hƣớng dẫn của: NGƢT TS Trần Ngọc Hải với đề tài nghiên cứu luận văn ? ?Nghiên cứu đặc điểm rừng ngập mặn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh? ?? Đây đề tài nghiên cứu. .. QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ RỪNG NGẬP MẶN 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu thực trạng, đặc điểm phân bố rừng ngập mặn 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm thành phần loài, cấu trúc rừng ngập mặn

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Công Đăng (1995),Quảng Ninh, Hội thảo quốc mặn ở Việt Nam.Kết quả gieo ươm một số loại cây nước mặn ở gia:Phục hồi và quản lý hệ sinh thái rừng ngập Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Ninh", Hội thảo quốc mặn ở Việt Nam."Kết quả gieo ươm một số loại cây nước mặn ở
Tác giả: Hoàng Công Đăng
Năm: 1995
11. Phạm Khánh Linh, Đỗ Thị Xuyến (2009) Các loài cây ngập mặn tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài cây ngập mặn tại Vườn"Quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
12. Viên Ngọc Nam và cộng sự (2016). Cấu trúc và đa dạng thực vật thân gỗ ở Tiểu khu 21, Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Rừng và Môi trường số 80/2016, tr. 14-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Cấu trúc và đa dạng thực vật thân gỗ ở"Tiểu khu 21, Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí "Minh
Tác giả: Viên Ngọc Nam và cộng sự
Năm: 2016
14. Phương pháp điều tra RNM. Sổ tay hướng dẫn điều tra và giám sát đa dạng sinh học. NXB Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn điều tra và giám sát đa "dạng sinh học
Nhà XB: NXB Lâm nghiệp
15. Vũ Tấn Phương (2016), Xây dựng các giải pháp kỹ thuật tổng hợp để quản lý và phát triển bền vững bảo vệ rừng ngập mặn phòng hộ ven biển nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu. Báo cáo tổng kết nhiệm vụ thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng các giải pháp kỹ thuật tổng hợp để quản"lý và phát triển bền vững bảo vệ rừng ngập mặn phòng hộ ven biển nhằm ứng"phó với biến đổi khí hậu
Tác giả: Vũ Tấn Phương
Năm: 2016
16. Trần Đăng Quy (2012), Nghiên cứu đặc điểm địa hóa môi trường phục vụ sửdụng bền vững tài nguyên thiên nhiên khu vực vịnh Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm địa hóa môi trường phục vụ sử"dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên khu vực vịnh Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Trần Đăng Quy
Năm: 2012
17. Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2005), Hợp phần rừng ngập mặn Việt Nam - Dự ánNgăn ngừa xu hướng suy thoái môi trường biển Đông và Vịnh Thái Lan, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp phần rừng ngập mặn Việt Nam - Dự án"Ngăn ngừa xu hướng suy thoái môi trường biển Đông và Vịnh Thái Lan
Tác giả: Đỗ Đình Sâm và cộng sự
Năm: 2005
18. Vũ Đoàn Thái (2011), Vai trò của rừng ngập mặn làm giảm sóng bão tại khu vực Đại Hợp (Kiến Thụy, Hải Phòng), Tạp chí khoa học và công nghệ biển, Vol 11, No 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của rừng ngập mặn làm giảm sóng bão tại"khu vực Đại Hợp (Kiến Thụy, Hải Phòng)
Tác giả: Vũ Đoàn Thái
Năm: 2011
19. Hoàng Văn Thắng (2008), Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng phục vụ phát triển bền vững ở một số xã vùng cửa sông Tiên Yên, Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý tổng hợp "tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng phục vụ phát triển bền vững ở một
Tác giả: Hoàng Văn Thắng
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w