Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)

68 4 0
Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện chính sách phòng cháy và chữa cháy rừng trên địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU SƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU SƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ HỮU PHƯƠNG HÀ NỘI, 2021 i ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cháy rừng thảm họa gây thiệt hại lớn đến tài nguyên rừng, đến mơi trường sinh thái, đến tính mạng người đời sống kinh tế, xã hội Cùng với biến đổi khí hậu, thảm họa cháy rừng gia tăng nhanh giới nước ta, khơng có giải pháp kịp thời để kìm chế cháy rừng, loài người phải gánh chịu hậu kép (cháy rừng làm biến đổi nhanh khí hậu) gây thảm họa thiên tai khác Theo ước tính, tổng cộng 1.202 km2 rừng Amazon bị cháy làm xóa xổ hồn tồn từ tháng 01 đến tháng năm 2020 Con số tăng 55% so với số liệu kỳ năm 2019, số cao bốn tháng đầu năm kể từ INPE bắt đầu đo đạc liệu vào tháng 8/2015 [2] Trong năm 2020, theo thống kê Sở Lâm nghiệp cứu hỏa bang California, bang California xảy 8.200 đám cháy rừng, 1,6 triệu hecta đất rừng bang California (Mỹ) bị thiêu rụi vụ cháy rừng nghiêm trọng bang [58] Tại Australia, theo thống kê quan chức Australia, 10,30 triệu héc ta đất rừng bị thiệt hại vụ cháy đầu năm 2020 [23] Ở Việt Nam, số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy, vài năm trở lại đây, diện tích rừng bị cháy có giảm mạnh, tồn diễn biến bất ngờ phức tạp khó lường Năm 2017, lượng mưa tăng mạnh làm thời tiết bớt khơ hạn hanh nóng góp phần giảm diện tích rừng bị cháy đến mức thấp vòng thập kỷ qua, mức độ thiệt hại 471,70 ha, giảm khoảng 80% so với năm 2016 (3.320 ha) Đến năm 2018, thiệt hại cháy rừng có tăng so với năm 2017 (739,10 ha) nhìn chung, thiệt hại mức thấp so với năm khác Tuy nhiên, 10 tháng năm 2019, diện tích rừng bị cháy lại tăng lên đến 2,70 nghìn ha, gấp 3,6 lần năm 2018 Đặc biệt, vào tháng cao điểm mùa khơ hạn, nắng nóng, nhiều khu rừng Việt Nam nằm tình trạng cảnh báo có nguy cháy rừng cấp V (cấp nguy hiểm), nguy xảy cháy rừng cao khiến Chính phủ bộ, ngành thường xuyên phải công điện khẩn trương đạo phòng, chống cháy rừng [32] Hiện nay, nước ta có 14,40 triệu rừng, có nửa diện tích rừng dễ cháy Tỉnh An Giang có 10.258,28 rừng, nằm địa bàn 03 huyện 01 thành phố Trong đó, huyện Tịnh Biên có 5.639,70 diện tích rừng bao gồm 4.934,90 rừng phòng hộ 704,80 rừng đặc dụng [3] Đa số diện tích rừng trồng xen ăn quả, giao khoán cho hộ dân trồng, chăm sóc, bảo vệ Đối với diện tích rừng này, thảm thực bì chủ yếu bụi, thảm có, khơ, đặc biệt núi Phú Cường rừng tự nhiên, le, tầm vong rụng nhiều vào mùa khô tạo thành lớp vật liệu cháy dày đặc tán rừng nên nguy hiểm cho công tác PC&CCR; khu vực đồng với 845 rừng tràm Trà Sư khu rừng trồng tái sinh từ năm 1983 đến năm 2015, thực bì chủ yếu thảm cỏ lớp rụng tán rừng dày đặc nên khả năng, mức độ cháy rừng lớn Bên cạnh đó, vào mùa khơ thiếu nước nghiêm trọng, lớp thực bì tán rừng khô kiệt, dễ xảy cháy rừng Nếu để xảy cháy rừng, việc chữa cháy rừng khó khăn hậu vơ lớn Chính vậy, cơng tác PC&CCR nhiệm vụ quan trọng cấp bách cấp, ngành toàn xã hội Đối với huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang, thực PC&CCR nhiệm vụ quan trọng cấp thiết để bảo vệ an toàn rừng, để Huyện hoàn thành việc thực mục tiêu kinh tế, xã hội, xây dựng phát triển bền vững tương lai Thực đề tài nghiên cứu “Thực sách phịng cháy chữa cháy rừng địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang” yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tác giả lựa chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam năm qua có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu sách BVR sách PC&CCR theo nhiều góc độ khác Qua tìm hiểu có đề tài nghiên cứu: - Tác giả Trần Minh Cảnh có luận án “Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý lửa rừng cho Vườn Quốc gia Hoàng Liên” Trong nghiên cứu tác giả bổ sung liệu khoa học tình hình cháy rừng, ảnh hưởng cháy rừng đến đất, thực vật khả phục hồi rừng sau cháy, đồng thời đề xuất giải pháp QLLR phục hồi rừng (PHR) sau cháy cách tồn diện, có sở khoa học thực tiễn cho khu vực nghiên cứu - Tác giả Lê Sỹ Doanh, Nguyễn Thị Tiến, Lê Mạnh Thắng có nghiên cứu “Đánh giá tình hình thực quy định bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004” đăng Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp số – 2016 Trong nghiên cứu này, tác giả rà soát Luật BV&PTR năm 2004; phát tồn tại, hạn chế quy định Luật thực định; so sánh với văn quy phạm pháp luật khác có liên quan lĩnh vực BVR, PCCCR Chỉ điểm thiếu Luật BV&PTR 2004, điểm tồn tại, hạn chế, điểm mâu thuẫn chồng chéo Luật BV&PTR với Luật khác quy định BVR, PCCCR Đồng thời, đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung Luật phù hợp với trình chuyển sang kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, thích ứng với biến đổi khí hậu, góp phần thực chiến lược phát triển lâm nghiệp, tái cấu ngành lâm nghiệp thời gian tới - Tác giả Trần Quang Bảo, Võ Minh Hoàn, Nguyễn Thị Hoa, Dương Huy Khơi có viết “Nghiên cứu đặc điểm vật liệu cháy phân vùng nguy cháy rừng Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai” Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp số – 2019 Trong nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu đặc điểm vật liệu cháy phân vùng nguy cháy rừng khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai để chủ động đối phó hạn chế thấp thiệt hại cháy rừng gây ra, đưa số liệu cụ thể nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng đặc điểm vật liệu cháy tán (khối lượng, độ dày độ ẩm VLC) xác định vùng có nguy cháy rừng cao - Tác giả Nguyễn Phương Văn có luận án “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý cháy rừng thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Bình” Trong nghiên cứu này, tác giả đánh giá thực trạng công tác quản lý cháy rừng tỉnh Quảng Bình; xây dựng số dự báo nguy cháy rừng cho tiểu vùng sinh thái địa phương bối cảnh biến đổi khí hậu sở hiệu chỉnh số dự báo phạn vi quốc gia; xác định vùng trọng điểm cháy rừng cho tiểu vùng sinh thái tỉnh Quảng Bình đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý cháy rừng theo hướng thích ứng giảm thiểu với biến đổi khí hậu Ngồi ra, cịn có viết, nghiên cứu số tác giả đề cập đến nội dung quản lý BVR PCCCR Các cơng trình nghiên cứu mức độ khác đề cập đến công tác BVR, PC&CCR, chưa có đề tài nghiên cứu trực tiếp thực sách PC&CCR địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Tuy nhiên, kết nghiên cứu từ đề tài khoa học sở quan trọng để tác giả kế thừa, nghiên cứu thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thực sách PC&CCR địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, từ đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách PC&CCR địa bàn huyện Tịnh Biên, góp phần thực chủ trương phát triển kinh tế - xã hội bền vững huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa phân tích sở lý luận sách thực sách PC&CCR, yếu tố ảnh hưởng tới sách PC&CCR địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Đưa kiến nghị, giải pháp thực sách PC&CCR nhằm nâng cao hiệu thực sách PC&CCR địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng thực sách PC&CCR giải pháp nâng cao hiệu thực sách PC&CCR góc độ khoa học sách cơng từ năm 2015 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận nghiên cứu luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta sách việc thực sách PC&CCR 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn phương pháp phổ biến như: phương pháp phân tích, tổng hợp, chứng minh, so sánh, quy nạp, thống kê, lịch sử điều tra xã hội học Đối với yêu cầu chương, tác giả có ưu tiên việc thực để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Cụ thể: Trong Chương 1, sử dụng phương pháp phân tích, quy nạp chứng minh Trong đó, phương pháp phân tích để làm rõ sách có vai trị quan trọng người dân xã hội Phương pháp quy nạp sử dụng để khái quát vấn đề nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, từ sử dụng làm tiến hành nghiên cứu luận văn Phương pháp chứng minh nhằm phạm vi cần phải tiếp tục nghiên cứu để tập trung làm rõ Ở Chương 2, sử dụng phương pháp lịch sử, phân tích, chứng minh để làm rõ nội dung nghiên cứu Phương pháp lịch sử sử dụng việc đánh giá yếu tố tác động lịch sử, điều kiện kinh tế - xã Phương pháp phân tích sử dụng để đánh giá phân tích thực sách Phương pháp chứng minh sử dụng để chứng minh vai trị sách quản lý nhà nước Ở Chương 3, chương đưa định hướng, kiến nghị, giải pháp nên tác giải sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp chứng minh để làm rõ quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách PC&CCR Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn hệ thống hóa sở lí luận sách thực sách PC&CCR, nghiên cứu, lý giải thực tiễn để làm sáng tỏ, minh chứng cho lý thuyết liên quan đến sách PC&CCR, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu thực sách PC&CCR 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu góp phần làm rõ cần thiết đánh giá kết đạt hạn chế thực sách PC&CCR thời gian qua huyện Tịnh Biên, giúp địa phương có điều chỉnh, quy hoạch, hỗ trợ phù hợp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu việc thực sách PC&CCR Luận văn sở khoa học có ý nghĩa thiết thực quan, ban ngành tỉnh An Giang, huyện Tịnh Biên vận dụng trình hoạch định, quy hoạch, xây dựng thực sách PC&CCR cách hiệu quả, góp phần đóng góp vào cơng phát triển KT-XH địa phương Luận văn tài liệu tham khảo có giá trị cho cơng tác phổ biến, tuyên truyền thực sách PC&CCR công tác giảng dạy, nghiên cứu thực sách PC&CCR Kết cấu luận văn Luận văn chia làm chương, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận thực sách phòng cháy chữa cháy rừng địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Chương 2: Thực trạng cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Chương 3: Giải pháp tăng cường hiệu thực sách phịng cháy chữa cháy rừng địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Rừng Ngay từ thuở sơ khai, người có khái niệm rừng Rừng nơi cung cấp thứ phục vụ sống họ Lịch sử phát triển, khái niệm rừng tích lũy, hoàn thiện thành học thuyết rừng Năm 1817, H.Cotta (người Đức) xuất tác phẩm Những dẫn lâm học, trình bày tổng hợp khái niệm rừng Ơng có cơng xây dựng học thuyết rừng có ảnh hưởng đến nước Đức Châu Âu kỷ 19 Năm 1912, G.F.Morodop công bố tác phẩm Học thuyết rừng Sự phát triển hoàn thiện học thuyết rừng gắn liền với thành tựu sinh thái học Năm 1930, Morozov đưa khái niệm: Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi không gian định mặt đất khí Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý Năm 1952, M.E Tcachenco phát biểu: Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong q trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hồn cảnh bên ngồi Năm 1974, I.S Mê-lê-khơp cho rằng: Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu [24] Điều 2, Luật Lâm nghiệp năm 2017 nước ta đưa khái niệm rừng: “Rừng hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố mơi trường khác, thành phần lồi thân gỗ, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên” Nguồn: Phương án phòng cháy, chữa cháy rừng 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021 báo cáo kết thực phương án phòng cháy chữa cháy rừng năm 2019, 2020 Nguyên nhân vụ cháy chủ yếu vụ cháy bắt ong, sử dụng lửa bất cẩn Đa số vụ cháy cháy cỏ khô, mục, vụ cháy không gây thiệt hại đến rừng Sau vụ cháy xảy ra, tùy mức độ thiệt hại đến rừng BCH huyện tổ chức họp rút kinh nghiệm công tác chữa cháy rừng, đồng thời khen thưởng đột xuất tập thể có thành tích xuất sắc tham gia chữa cháy rừng 2.2.6.6 Bảo vệ rừng Hạt, Trạm Kiểm lâm phối hợp với Đội Kiểm lâm Cơ động PCCCR, tổ chức tuần tra, kiểm tra chống chặt phá theo kế hoạch chống chặt phá Đội Kiểm lâm Cơ động xây dựng Đã tham mưu cho UBND huyện Tịnh Biên xây dựng kế hoạch số 110/KH.PHTT.KT-HTB, kế hoạch số 88/KH.PHTT.KT-HTB, kế hoạch số 73/KH.PHTT.KT-HTB, kế hoạch số 61/KHPH-KL-CA-QS, kế hoạch số 01/KHHKL, kế hoạch 16/KH-BQLR phối hợp với lực lượng Công an huyện, BCH Quân huyện, Đội Kiểm lâm động PCCCR lực lượng Công an, Quân xã tuần tra, kiểm tra chống chặt phá rừng kiểm tra sở cưa xẽ gỗ địa bàn huyện Tịnh Biên, kết kiểm tra: Bảng 2.8 Công tác tuần tra, kiểm tra phát vi phạm Năm Số điểm Số lượt Số lượt Số vụ vi Số đối kiểm tra kiểm tra tham gia phạm tượng (điểm) (đợt) (người) (vụ) (người) Số vụ xử lý (vụ) 2015 20 12 131 05 06 05 2016 21 11 108 02 02 02 2017 21 13 67 0 2018 21 15 104 02 02 02 2019 21 54 216 03 03 03 51 2020 21 54 220 03 03 03 Nguồn: Nguồn: Phương án phòng cháy, chữa cháy rừng 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021 báo cáo kết thực phương án phòng cháy chữa cháy rừng năm 2019, 2020 Kiểm lâm, Ban quản lý rừng, Trạm Kiểm lâm, Trạm quản lý rừng xây dựng 25 sở báo tin (trung bình năm) chống chặt phá rừng, chống mua bán, vận chuyển lâm sản khu vực trọng điểm địa bàn huyện 2.2.6.7 Xử lý vi phạm Từ năm 2015 đến năm 2020, xảy 62 vụ vi phạm lĩnh vực quản lý Bảo vệ rừng, xử lý 62/62 vụ Các hành vi vi phạm chủ yếu khai thác rừng, phá rừng trái phép, mua bán, vận chuyển, cất giữ lâm sản trái phép vi phạm thủ tục hành chính.Trong đó: Vắng chủ 12 vụ Phạt tiền 42 vụ: 110.450.000đ Trong chưa nộp phạt 02 vụ với số tiền 7.800.000 đồng Phạt cảnh cáo 08 vụ Tịch thu tang vật (ĐVHD) gồm: chim én 1.600 con, 15 cúm núm, 03 óc cao, 17 cò lửa, chim sâu 72 con, chim sẻ 13 con, rắn thường 12kg 15 cá thể động vật rừng thông thường, số động vật thả Môi trường tự nhiên; Lâm sản gồm: 4,986 m3 gỗ loại, gỗ keo tràm 16,950 m3, gỗ Giáng hương 0,135 m3, gỗ Sao 2,546 m3, giáng hương 26 cây, thị 01 cây, 7,45 ster củi keo tràm 01 xe môtô tự chế Riêng khu vực Trà Sư, trung bình năm phát hiện, ngăn chặn kịp thời ngồi bìa rừng 130 vụ/430 lượt người xâm nhập bắt chim, cò xiệt cá 2.2.7 Kết Từ Luật phòng cháy chữa cháy có hiệu lực thi hành, đạo, điều hành của UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp PTNT, Chi cục Kiểm lâm, Ban quản lý rừng có nhiều cố gắng việc tổ chức thực quy định PC&CCR đạt kết quan trọng Công tác PC&CCR quan tâm đạo cấp, ngành, có đạo thống từ tỉnh đến sở; 52 hàng năm vào đầu mùa khô thành lập BCH vấn đề cấp bách bảo vệ rừng PC&CCR cấp tỉnh, huyện xã; thực giải pháp PC&CCR đồng bảo vệ tốt 5.639,70 diện tích rừng đất lâm nghiệp địa huyện; vụ cháy xảy huy động lực lượng chữa cháy kịp thời, tích cực giảm thiểu thiệt hại tài nguyên rừng Phong trào toàn dân PC&CCR ngày nâng cao… kết góp phần đảm bảo an ninh trị trật tự an tồn xã hội, phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội huyện Được quan tâm đạo cấp quyền địa phương phối hợp tích lượng Cơng an, Qn sự, Bộ đội Biên phòng đơn vị, lực lượng có liên quan cơng tác đạo, phối hợp kiểm tra, thực tốt nhiệm vụ bảo vệ PC&CCR Sự tham gia tích cực ban ngành đồn thể công tác vận động, tuyên truyền thông tin, phổ biến văn pháp luật công tác BVR, PC&CCR quần chúng nhân dân sâu rộng; ý thức người dân công tác bảo vệ môi trường, PC&CCR ngày nâng lên 2.2.8 Hạn chế Trong năm gần đây, tác động biến đổi khí hậu diễn biến thời tiết thất thường, khó dự báo, giá trị kinh tế rừng mang lại không cao, tăng dân số phát triển du lịch sinh thái nguyên nhân tiềm ẩn gây cháy rừng Hoạt động PC&CCR hộ gia đình tổ chức kinh doanh rừng chưa chấp hành chưa nghiêm quy định pháp luật PC&CCR; chưa thực đầy đủ trì điều kiện an toàn PC&CCR Việc tổ chức xây dựng lực lượng PC&CCR thiếu yếu Trang bị phương tiện chữa cháy chỗ chưa đáp ứng yêu cầu cơng tác PC&CCR tình hình Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đầu tư cho đơn vị thiếu yếu, trang thiết bị chuyên dụng phục vụ cho việc quản lý, tuần tra, nghiên cứu, theo dõi diễn biến rừng, bảo vệ rừng thiếu Đối với nguồn nhân lực đơn vị: bị khống chế số lượng tiêu biên chế Hiện đơn vị giao quản lý diện tích rừng lớn, phân bố rộng địa bàn, 53 địa hình khó khăn nên cịn gặp khó khăn cơng tác tuần tra bảo vệ rừng, PC&CCR Việc giao rừng cần tiến hành đồng thời với giao đất lâm nghiệp Tuy nhiên thực tế Ban quản lý rừng nhận bàn giao hồ sơ địa hình thực tế diện tích rừng phịng hộ, rừng đặc dụng mà chưa giao quản lý rừng đất rừng, vấn đề bất cập gây khó khăn cơng tác quản lý rừng Do chưa có quy định chuyển khốn rừng mà người dân có nhu cầu sang nhượng nên dẫn đến việc sang nhượng tự phát dân đơn vị gặp khó khăn việc quản lý chuyển khoán rừng Điều dẫn đến nhiều hạn chế cho đơn vị trình thực “Cơ chế, sách hỗ trợ khốn bảo vệ rừng” sách PC&CCR Cơ chế, sách Nhà nước Lâm nghiệp thời gian qua có ban hành nhiều chưa thật tạo động lực để khuyến khích phát triển nghề rừng tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho người dân sống vùng rừng người dân chưa tha thiết bám rừng Bên cạnh đó, người trồng rừng giữ rừng tốt rừng khép tán, họ lại thu nhập nên nhiều trường hợp phá rừng để làm rẫy, làm vườn để tạo nguồn thu nhập cho thân gia đình Chính sách tín dụng chưa thực Do đặc thù tỉnh An Giang chưa thực giao đất Lâm nghiệp cho hộ gia đình, thực giao khốn trồng rừng với hộ dân, hợp đồng giao khốn trồng rừng phòng hộ đồi núi chưa đủ sở pháp lý, đảm bảo quy định, điều kiện cho vay tổ chức tín dụng Suất đầu tư cho cơng tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng nguồn vốn ngân sách Nhà nước cho rừng thấp so với thực tế, chu kỳ kinh doanh lâm nghiệp dài ngày, hộ dân có tiềm kinh tế hạn chế, chưa thực thu hút hộ dân tham gia Ngoài ra, đơn giá hỗ trợ cho việc khoán bảo vệ rừng theo quy định 400.000đ/1ha vậy, số hộ có diện tích nhỏ, tiền hỗ trợ nên hộ nhận khốn khơng đến nhận làm ăn xa khơng nhận Hộ nhận khốn hưởng lợi từ sản phẩm phụ trợ theo tỷ lệ quy định, điều kiện vận chuyển khó khăn núi cao, chi phí lớn, nên 54 hiệu thu lại thấp Từ thực tế trên, làm cho công tác bảo vệ phát triển rừng chưa thực bền vững Vì đặc thù An Giang đất dân tự khai phá lâu đời, nên nhiều trường hợp thủ tục chặt hạ tự trồng đất lâm nghiệp người dân mà chưa có văn pháp luật hướng dẫn cụ thể nên mâu thuẫn người dân lực lượng bảo vệ rừng Kiểm lâm ngày lớn Theo quy định Luật Lâm nghiệp: Ban quản lý rừng chủ rừng rừng thuộc sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hữu Trong thực tế, người dân sử dụng diện tích rừng để trồng rừng, lập vườn, làm rẩy từ lâu trước thành lập Ban quản lý rừng Có hộ nhận khốn trồng rừng, có hộ khơng nhận khốn trồng rừng đất nằm quy hoạch lâm nghiệp Nên đơn vị chưa rõ bất cập chế sở hữu rừng, quyền chủ rừng rừng nhà nước đai diện chủ sở hữu rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sở hữu Và gặp khó khăn công tác khai thác gỗ lâm sản ngồi gỗ theo Thơng tư 27/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản Nguồn nước phục vụ cho cho công tác PC&CCR núi đặc biệt khó khăn địa hình dốc cao, hiểm trở khu vực trọng điểm Cần nguồn đầu tư hệ thống hầm, bồn, bể chứa nước phục vụ chữa cháy rừng cho khu vực Do đời sống người dân xung quanh rừng cịn nhiều khó khăn, hiểu biết pháp luật nhiều hạn chế Nhiều vụ cháy rừng chưa tìm đối tượng Vì việc xử lý vụ vi phạm chưa kiên quyết, kịp thời mang tính răn đe Cơng tác PC&CCR quan tâm đạo quyền cấp vụ vi phạm sử dụng lửa mùa khơ cịn thường xun xảy 2.2.9 Nguyên nhân kết hạn chế Giá trị kinh tế rừng thấp, rừng phịng hộ đầu nguồn khép tán người chủ rừng khơng kết hợp trồng xen để có thu nhập ni sống gia đình Vì vậy, hộ nhận khốn rừng phòng hộ đầu nguồn đồi núi chưa thực quan tâm bước gây suy giảm chất lượng rừng Mặt khác, nhu cầu sử dụng đất vào 55 mục đích khác lại cao, chuyển rừng làm du lịch, chuyển làm rẫy, trồng loại ăn trái, đất xây dựng … Đồng thời, sách đầu tư cho hoạt động bảo vệ rừng hạn chế, chưa có nhiều mơ hình nơng-lâm kết hợp có hiệu thiết thực vùng đồi núi để tạo nguồn thu nhập bền vững để gắn hộ nhận giao khốn rừng với diện tích rừng giao khốn Sự phối hợp Kiểm lâm, ngành liên quan quyền địa phương cơng tác PC&CCR tốt, có hiệu quả, phối hợp chống chặt phá, lấn chiếm, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng cịn có lúc, có nơi chưa thường xuyên, chưa chặt chẽ hiệu chưa cao việc thực quản lý, sử dụng rừng đất lâm nghiệp Một số chủ rừng không đủ lực bảo vệ rừng nhận khoán, đầu tư cho bảo vệ rừng không tương xứng nhiều chủ rừng bng xi, thiếu trách nhiệm khơng có biện pháp ngăn chặn chặt phá rừng, chủ yếu muốn trồng ăn trái thay rừng để có thu nhập Việc xử lý đối tượng chặt phá rừng phòng hộ gặp nhiều khó khăn vụ vi phạm chưa đến mức xử lý hình sự, đối tượng vi phạm đa phần dân nghèo, người dân tộc Khmer nên khó có khả thực thi định xử phạt vi phạm hành Vì việc xử lý vụ vi phạm chưa kiên quyết, kịp thời mang tính răn đe Do đời sống người dân sống quanh rừng cịn nhiều khó khăn, hiểu biết pháp luật nhiều hạn chế Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, thời tiết diễn biến thất thường; địa hình đồi dốc, lại khó khăn, nguồn nước khan mùa khô Mặt khác, chùa chiền, khu, điểm du lịch nằm xen lẩn khu rừng, việc bất cẩn sử dụng lửa, đốt nhang, đốt giấy vàng bạc… tiềm ẩn nguy cháy rừng Cây rừng ngày khép tán làm ảnh hưởng đến loài ăn hoa màu bên tán rừng, làm suy giảm đáng kể nguồn thu nhập trước mắt người dân Để trì sống họ lúc cách này, cách khác triệt tiêu, hủy hoại rừng 56 Do khơng chuyển khốn rừng, tình trạng tự thỏa thuận chuyển khốn rừng ngày phức tạp, dẫn đến khơng quản lý hộ vi phạm diện tích rừng tự thỏa thuận chuyển khốn xảy ngày nhiều Tuy công tác phối hợp tuần tra, kiểm tra, xử lý vi phạm có tổ chức thực chưa thật nhịp nhàng, chặt chẽ, vài thời điểm, số vụ việc chưa có tính thống cao, nên cơng tác phối hợp chưa mang lại hiệu cao; công tác xử lý chậm, chưa mang tính đe, giáo dục Tiểu kết chương Ở chương khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tịnh Biên, đánh giá thuận lợi hạn chế tác động đến việc thực sách địa bàn, đồng thời nêu rõ nét sách phòng cháy chữa cháy rừng qua phần đánh giá thực trạng cơng tác phịng cháy, chữa cháy địa bàn huyện, từ giúp có nhìn bao qt cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng địa bàn huyện Bên cạnh thành cơng định cịn nhiều hạn chế cơng tác thực sách địa bàn huyện Việc nhìn nhận mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế phần giúp cho việc định hướng, đưa giải pháp nâng cao chất lượng thực công tác thời gian tới 57 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG 3.1 Bối cảnh Thời gian qua, ảnh hưởng biến đổi khí hậu dẫn đến diễn biến thời tiết thất thường khiến nhiều diện tích rừng Việt Nam bị thiêu rụi đe dọa nghiêm trọng đến thảm thực vật rừng, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội, mơi trường, khí hậu… Do đó, cháy rừng trở thành vấn đề nghiêm trọng quốc gia cần có chung tay vào mạnh mẽ tồn hệ thống trị ý thức người dân bảo vệ phát triển rừng Việt Nam Ảnh hưởng cháy rừng không gói gọn diện tích rừng bị cháy mà cịn tác động đến nhiều mặt đời sống, kinh tế - xã hội Đặc biệt, cháy lớn xảy cánh rừng nguyên sinh, sau vài vài ngày xảy đám cháy, Việt Nam hàng trăm diện tích rừng có tuổi đời chục năm, chí hàng trăm năm, khiến cho tài nguyên đất nước bị cạn kiệt Và để tái sinh cánh rừng đó, ngồi cơng sức, tiền bạc, Việt Nam cịn cần số thời gian tương ứng với tuổi đời rừng để tái tạo, phát triển rừng trước Hậu thứ hai đám cháy rừng để lại làm giảm khả hấp thụ khí cacbon (CO2), lọc khơng khí rừng; thêm vào đó, khói bụi, khí carbon dioxit, sức nóng đám cháy rừng thải vào bầu khí góp phần làm cho trái đất nóng lên, gây biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sống gần khu vực cháy Đối với cánh rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ, khơng cịn rừng để đất, hệ lụy sau dẫn đến lũ lụt, xói mịn, sạt lở đất, lũ qt… Ngồi ra, vụ cháy thiêu rụi thảm thực vật, động vật sống rừng, có lồi q, loài động vật cần bảo tồn khiến cho số lượng chúng ngày đi, đẩy nhiều sinh vật vào danh sách nguy tuyệt chủng, gây đa dạng sinh học cân sinh thái Mặt khác, thiệt hại kinh tế - xã hội cháy rừng gây điều tránh khỏi; Việt Nam nhiều quốc gia gặp phải 58 vấn nạn cháy rừng phải chịu tổn thất kinh tế nỗ lực chữa cháy, khắc phục hậu Đồng thời, thiệt hại cháy rừng khiến cho nhiều gia đình sống nhờ vào lâm nghiệp phải rơi vào tình trạng nghèo đói, tái nghèo Trước diễn biến phức tạp hậu to lớn đám cháy rừng gây hàng năm, Chính phủ Việt Nam bộ, ngành, quan liên quan quan tâm sát đến công tác PC&CCR, kịp thời ban hành công điện khẩn, thị đạo địa phương người dân nâng cao ý thức phòng cháy chữa cháy, bảo vệ rừng Trên địa bàn tỉnh An Giang, toàn tỉnh có 16.868 rừng, vùng trọng điểm cháy 7.286,2ha, chiếm gần 50% tổng diện tích rừng Và cần đốm lửa nhỏ thiêu rụi cánh rừng rộng lớn Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương, khu vực Nam Bộ, lượng mưa dẫn đến tình trạng hạn hán kéo dài, với nhiều diễn biến phức tạp, nên nguy xảy cháy rừng cao Trong điều kiện nắng nóng kéo dài nay, biện pháp phòng ngừa cháy rừng quan trọng, quan trọng hết ý thức người việc chấp hành quy định phòng, chống cháy nổ nhằm tránh vụ hỏa hoạn đáng tiếc xảy 3.2 Mục tiêu 3.2.1 Mục tiêu chung Nâng cao khả kiểm soát cháy rừng hiệu lực công tác PC&CCR, chủ động công tác PC&CCR Ban huy cấp đơn vị chủ rừng nhằm hạn chế vụ cháy rừng thiệt hại cháy rừng gây ra: Chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, dụng cụ, ứng cứu kịp thời vụ cháy rừng xảy Bảo vệ tốt diện tích rừng có địa bàn quản lý, bước nâng cao độ che phủ, mở rộng diện tích rừng địa bàn huyện Trong công tác PC&CCR thực theo nguyên tắc phải lấy phịng Nếu có cháy xảy phải phát ngay, chữa cháy kịp thời 3.2.2 Mục tiêu cụ thể Quyết tâm thực tốt công tác phịng cháy, khơng để xảy cháy rừng, tập trung ưu tiên vùng trọng điểm PC&CCR núi Phú Cường, tâm 59 bảo vệ, không để xảy cháy Nếu có cháy, phải phát kịp thời, huy động nguồn lực để dập tắt đám cháy, không để cháy lan rộng, hạn chế đến mức thấp thiệt hại rừng Thực nhiều biện pháp đồng để hạn chế đến mức thấp tình trạng chặt phá rừng, phát dọn đất rừng làm rẩy để trồng ăn trái Tập trung theo dõi diễn biến tình hình thời tiết, xác định khu vực trọng điểm cháy, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật PC&CCR quy định xử lý vi phạm lĩnh vực PC&CCR Xây dựng triển khai phương án bảo vệ, phương án PC&CCR cho lực lượng Kiểm lâm, Bảo vệ rừng sở, trang bị dụng cụ, phương tiện chữa cháy chỗ đảm bảo cho lực lượng hoàn thành tốt nhiệm vụ chữa cháy từ ban đầu Bố trí nhân tuần tra, kiểm tra, túc trực, bảo vệ rừng thường xuyên 24/24 vào mùa khô Thực nghiêm phương châm chỗ (chỉ huy chỗ, lực lượng chỗ, phương tiện chỗ hậu cần chỗ) để kịp thời chữa cháy, dập tắt đám cháy cháy rừng vừa xảy 3.3 Giải pháp, Kiến nghị 3.3.1 Giải pháp Nhà nước cần xây dựng chế, sách để tạo điều kiện khuyến khích tham gia thành phần kinh tế; cá nhân, tổ chức xã hội tăng cường cho công tác PC&CCR; Xây dựng chế đạo, điều hành, huy, phối hợp lực lượng bảo vệ rừng thống nhất; quy chế hoạt động chia nghĩa vụ, quyền lợi lực lượng tham gia bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng cấp; Xây dựng chế sách đầu tư, để tạo nguồn thu, thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn từ bên ngoài, để đầu tư cho hoạt động quản lý bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng UBND tỉnh cần rà soát xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổng thể địa phương, đảm bảo thống PC&CCR theo phương châm bốn chỗ; Củng cố hoạt động Ban đạo cấp tỉnh Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp 60 bền vững, cấu đạo, điều hành công tác PC&CCR liên thông từ tỉnh đến huyện xã Huyện Tịnh Biên đạo đơn vị ứng dụng công nghệ thông tin quản lý lửa rừng: quy hoạch, phân vùng trọng điểm nguy cháy rừng; dự báo, cảnh báo nguy cháy rừng; phát sớm điểm cháy rừng; truyền tin, xử lý thông tin huy chữa cháy rừng; huy động lực lượng tổ chức chữa cháy rừng kịp thời, hiệu Tùy theo đối tượng đào tạo (như cán quản lý, cán chuyên ngành PC&CCR; chủ rừng; tổ đội quần chúng bảo vệ rừng tình nguyện viên ) mà xây dựng nội dung đào tạo phù hợp, đào tạo kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy rừng; ứng dụng cơng nghệ phịng cháy, chữa cháy rừng; biện pháp cứu hộ, cứu nạn phòng chống cháy rừng; nghiệp vụ tuyên truyền phòng cháy, chữa cháy rừng đào tạo kỹ thuật khắc phục hậu cháy rừng Đồng thời, rà soát, bổ sung biên tập tài liệu đào tạo, tập huấn nghiệp vụ PC&CCR hồn chỉnh trình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt, ban hành để sử dụng thống Ngồi sách liên quan đến PC&CCCR cần trọng đến sách liên quan khác như: sách xây dựng sở hạ tầng, giao thơng; sách bảo vệ rừng, trồng, khai thác chế biến lâm sản,… 3.3.2 Đề xuất, kiến nghị 3.3.2.1 Với Đảng, Nhà nước Cần có sách tín dụng hộ nhận khốn rừng, tạo điều kiện thơng thống cho hộ nhận khốn chấp vay vốn để có nguồn vốn tăng gia sản xuất nông lâm kết hợp, nhằm tạo thêm thu nhập cho hộ trồng rừng Nhà nước tổ chức tín dụng cần tạo điều kiện thuận lợi để người làm nghề rừng dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay để sản xuất, kinh doanh, khai thác nguồn lợi từ rừng để ổn định sống gắn với thực sách quản lý, bảo vệ, phát triển rừng PC&CCR Theo Nghị định số 75/2015/NĐ-CP, ngày 09/9/2015 Chính phủ chế, sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số 61 giai đoạn 2015 – 2020, ngân sách hỗ trợ khoán bảo vệ rừng 400.000 đ/ha/năm từ năm 2016 Số kinh phí so với mặt giá đời sống người dân sống nhờ vào rừng Vì vậy, đề nghị Chính phủ cần sửa đổi, bổ sung Nghị định số 75/2015/NĐ-CP, ngày 09/9/2015 cho phù hợp, tăng mức khoán bảo vệ rừng lên 800.000 đ/ha/năm để đảm bảo tốt đời sống cho người nhận khốn bảo vệ rừng Đồng thời có sách việc làm hộ gia đình sinh sống gần rừng khơng có đất rừng, để họ có cơng việc, thu nhập ổn định nhằm góp phần vào công tác bảo vệ rừng, PC&CCR Xây dựng ban hành sách, văn cơng tác phối hợp với lực lượng Bội đội Biên phòng tuần tra biên giới gắn với bảo vệ rừng, PC&CCR Do kinh phí tỉnh An Giang cịn khó khăn nên đề nghị Trung ương hỗ trợ đầu tư đủ vốn để phát triển rừng phòng hộ rừng đặc dụng; hỗ trợ vốn để trồng rừng sản xuất, trồng lâm nghiệp phân tán giai đoạn 2021 – 2025 nhằm ổn định diện tích rừng, góp phần bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu 3.3.2.2 Với tỉnh An Giang Đề nghị tỉnh xem xét, có sách ưu tiên, tăng thêm kinh phí cho huyện biên giới Tịnh Biên thực công tác bảo vệ PC&CCR hàng năm Huy động nguồn vốn xã hội hóa cho cơng tác PC&CCR địa bàn Đầu tư xây dựng thêm hồ chứa nước núi vừa phục vụ dân sinh vừa đảm bảo nguồn nước công tác PC&CCR Cần cấu bổ sung vốn từ nguồn ngân sách nhà nước họp lý, dựa định hướng chiến lược quy hoạch ngành Lâm nghiệp cho công tác bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển rừng phù hợp với trình tái cấu ngành lâm nghiệp đảm bảo hài hịa lợi ích cộng đồng; Tiếp tục xây dựng Phương án quản lý rừng bền vững Đề án chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn tỉnh, góp phần có thêm nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ công tác quản lý, bảo vệ rừng, phát triển rừng; tạo nguồn thu, tăng thu nhập cho người dân, giảm áp lực khai thác rừng tự nhiên 62 Quan tâm tạo điều kiện cho đội ngũ viên chức đơn vị tào đạo nâng cao trình độ chuyên môn, tham gia lớp tập huấn ngắn hạn theo vị trí, việc làm sở Nơng nghiệp PTNT đơn vị quản lý nhà nước khác tổ thức 3.3.2.3 Với huyện Tịnh Biên Chủ động xây dựng, đề xuất phương án chữa cháy rừng cho lực lượng tham gia chữa cháy; xây dựng quy chế phối hợp lực lượng, đồng thời ban hành văn quy định nhiệm vụ, chức cấp, lực lượng công tác phối hợp tham gia phòng cháy, chữa cháy rừng Tổ chức thực hiệu phương án phòng cháy, chữa cháy rừng hàng năm, đồng thời triển khai diễn tập phòng cháy, chữa cháy rừng cho lực lượng tham gia chữa cháy nhằm giúp lực lượng nắm thực hiệu có cháy xảy địa bàn Đánh giá kết thực hàng năm, từ thực tiễn năm trước rút học kinh nghiệm cho năm sau Triển khai thực có hiệu sách an sinh xã hội người dân sinh sống địa bàn huyện nhằm giảm áp lực tác động đến rừng Tiểu kết chương Muốn công tác phòng cháy, chữa cháy rừng thực tốt, có hiệu trước hết điều kiện phải đảm bảo chất lượng đủ, tốt, phù hợp Khơng thể có chất lượng tốt tảng chương trình lạc hậu, chậm đổi Trong thời gian qua, địa bàn huyện thực sách có nhiều hiệu quả, nhiên cịn nhiều bất cập khó khăn cần giải Trước hết cần: - Nâng cao lực huy, vai trò, trách nhiệm, hiệu lực, hiệu điều hành, quản lý nhà nước cơng tác PC&CCR quyền cấp, trách nhiệm thực công tác PC&CCR chủ rừng, toàn dân, bước thực xã hội hóa cơng tác PC&CCR 63 - Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân PC&CCR; xây dựng, củng cố, trì mạng lưới PC&CCR từ cấp tỉnh đến sở, trọng công tác PC&CCR sở - Kiện toàn lực lượng PC&CCR tổ đội quần chúng bảo vệ rừng PC&CCR địa phương, tổ chức xây dựng lực lượng chữa cháy rừng động nhanh cụm, vùng trọng điểm cháy rừng, gắn với việc thực phương châm “4 chỗ” công tác PC&CCR, kịp thời dập tắt đám cháy, hạn chế kiểm soát vụ cháy rừng lớn - Tiến hành thường xuyên nhiều biện pháp, hạn chế đẩy lùi nạn cháy rừng xảy toàn tỉnh Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đầu tư sở vật chất phục vụ PC&CCR, hạn chế thấp thiệt hại cháy rừng gây - Sử dụng hiệu nguồn kinh phí cấp cho cơng tác PC&CCR địa bàn, đảm bảo quy định pháp luật, cụ thể như: xây dựng cơng trình PC&CCR, đầu tư phương tiện, trang thiết bị, công cụ phục vụ cho hoạt động PC&CCR Xây dựng vận hành hoạt động dự báo cháy rừng, phát điểm cháy, chữa cháy rừng thuộc vùng trọng điểm - Thường xuyên tổ chức diễn tập phương án PC&CCR, tổng kết, đáng giá đồng thời rút kinh nghiệm để công tác PC&CCR ngày thực có hiệu chất lượng 64 KẾT LUẬN Cổ nhân ta thường nói “kiếm củi năm thiêu giờ” Trong thực tiễn, rừng cháy rừng thấy “trồng rừng mười năm, trăm năm để xảy cháy vài tiêu tan” Công tác bảo vệ rừng, PC&CCR có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho hôm mai sau Luận văn sâu nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn sách thực sách PC&CCR huyện biên giới Tịnh Biên, tỉnh An Giang Đánh giá mặt được, mặt chưa được, đưa kiến nghị, giải pháp để công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng ngày thực có hiệu Các ban, ngành, tổ chức đoàn thể, quan, đơn vị, chủ rừng địa bàn cần tiếp tục tăng cường đạo tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật để tầng lớp nhân dân biết hiểu rõ công tác BVR, PC&CCR trách nhiệm, nghĩa vụ người dân Tăng cường đạo, lãnh đạo cấp ủy, quyền, nâng cao hiệu quản lý nhà nước BVR, PC&CCR, chủ động nắm bắt tình hình kịp thời, phát xử lý triệt để bất cập công tác BVR, PC&CCR Xây dựng lực lượng toàn dân tham gia BVR, PC&CCR theo phương châm chỗ, gồm: Lực lượng chỗ; Chỉ huy chỗ; Phương tiện chỗ; Vật tư chỗ, có cháy rừng xảy Đối với đơn vị liên quan chủ rừng cần tăng cường công tác kiểm tra, tuần tra theo vùng rừng trọng điểm dễ xẩy cháy rừng, đảm bảo phương tiện, lực lượng sẵn sàng chữa cháy kịp thời thực nghiêm chế độ trực 24/24 Trách nhiệm PC&CCR không cán Kiểm lâm hay quan chức mà cộng đồng Hiệu công tác tuyên truyền PC&CCR, hướng dẫn tận tình cán địa phương, lực lượng Kiểm lâm địa bàn huyện nhằm giúp người dân nhận thức hậu cháy rừng gây lợi ích mà rừng mang lại Từ đó, người dân chủ động hưởng ứng, tham gia hoạt động chữa cháy rừng tích cực 65 ... hiệu thực sách phòng cháy chữa cháy rừng địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHỊNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG. .. Cơ sở lý luận thực sách phịng cháy chữa cháy rừng địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Chương 2: Thực trạng cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Chương 3:... vệ rừng PC&CCR 2.2 Thực trạng thực sách phịng cháy chữa cháy rừng địa bàn huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang 2.2.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách phịng cháy chữa cháy rừng địa bàn huyện Tịnh

Ngày đăng: 29/06/2021, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan