1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bao_cao_Hien

64 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Trang

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • Trang

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • PHẦN 1 MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục đích của đề tài

  • 1.3. Yêu cầu của đề tài

  • 1.4. Ý nghĩa của đề tài

  • PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1. Giới thiệu về cây lan Kim Tuyến

  • 2.1.1. Phân loại

  • 2.1.2. Đặc điểm hình thái

  • 2.1.2.1. Đặc điểm nhận dạng

  • 2.1.2.2. Đặc điểm thân rễ

  • 2.1.2.3. Đặc điểm của rễ

  • 2.1.2.4. Đặc điểm của lá

  • 2.1.2.5. Đặc điểm của hoa

  • 2.1.3. Đặc điểm phân bố

  • 2.1.4. Số lượng quần thể

  • 2.1.5. Giá trị của lan Kim Tuyến

  • 2.1.5.1. Giá trị kinh tế

  • 2.1.5.2. Giá trị dược liệu

    • Lan Kim Tuyến là một loại thảo dược có giá trị cao, chứa axit 4-hydroxycinnamic, β-sitosterol, β-D-glucopyranoside, 3-glucosides butanoic axit, kinsenoside cho mục đích y tế [16], [20] như có tác dụng giảm huyết áp cao [11], [19] điều trị chống viêm, xơ vữa động mạch, tiểu đường, chứng rối loạn gan, lá lách, tim, bệnh phổi [11], [13], [19] bảo vệ gan và sử dụng để chữa bệnh viêm gan [14], [21] viêm thận [16] rắn cắn [11], [16] chống khối u, ung thư và tính chống virus [16], [19] ngoài lan Kim Tuyến còn có tác dụng điều trị hen phế quản, chống loãng xương, chống mệt mỏi [12]. Lan Kim Tuyến chứa các nguyên tố vi lượng (Fe, Co, Cu, Mn, Zn, Cr) đóng vai trò quan trọng trong nâng cao hiệu quả chống lão hóa, chuỗi polysaccharide nâng cao hiệu lực của miễn dịch trong cơ thể con người [14].

    • Hiện nay, rất nhiều người đã trồng loài lan này để làm thuốc sử dụng cho gia đình và trồng quy mô lớn để bán lan Kim Tuyến thương phẩm cho các Công ty sản xuất Dược phẩm và xuất khẩu sang Trung Quốc.

  • 2.2. Khái quát về nuôi cấy mô tế bào thực vật

  • 2.2.1. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào thực vật

  • 2.2.1.1. Tính toàn năng của tế bào thực vật

  • 2.2.1.2. Sự phân hóa và phản phân hóa

  • 2.3. Một số chất điều hòa sinh trưởng nuôi cấy mô tế bào thực vật

  • 2.3.1. Auxin

  • 2.3.2. Cytokinin

  • 2.4. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước

  • 2.4.1. Tình hình nghiên cứu lan Kim Tuyến trên thế giới

  • 2.4.2. Tình hình nghiên cứu lan Kim Tuyến ở Việt Nam

  • PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 3.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu

    • 3.3. Hóa chất và thiết bị

  • 3.4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

  • 3.4.1. Nội dung nghiên cứu

    • Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng NaClO 1%, HgCl2 0,1% đến hiệu quả vô trùng vật liệu nuôi cấy chồi lan Kim Tuyến.

    • Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường MS, B5, WPM đến khả năng tái sinh chồi lan Kim Tuyến.

  • 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 3.4.2.1. Phương pháp nghiên cứu nội dung 1

    • - Phương pháp tạo vật liệu vô trùng:

    • Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng NaClO 1%, HgCl2 0,1% đến hiệu quả vô trùng vật liệu nuôi cấy chồi lan Kim Tuyến (sau 10 ngày nuôi cấy)

      • 3.4.2.2. Phương pháp nghiên cứu nội dung 2

      • 3.4.2.3. Phương pháp nghiên cứu nội dung 3

    • - Phương pháp nhân nhanh in vitro:

    • Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn. Với 5 công thức, mỗi công thức 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại cấy 10 bình, mỗi bình cấy 1 chồi. Thí nghiệm được bố trí như sau:

    • Chỉ tiêu theo dõi sau 30 ngày: Hệ số nhân, chất lượng chồi.

    • Chú ý:

      • 3.4.2.4. Phương pháp nghiên cứu nội dung 4

    • - Phương pháp tạo cây hoàn chỉnh in vitro:

    • Lựa chọn chồi lan Kim Tuyến có từ 2-3 lá chuyển sang môi trường ra rễ. Môi trường ra rễ dựa trên môi trường MS có bổ sung các nồng độ NAA và nồng độ IAA khác nhau để kích thích tạo rễ bất định, hình thành cây con hoàn chỉnh.

    • Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ IAA kết hợp với nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy)

      • 3.4.2.5. Phương pháp nghiên cứu nội dung 5

    • - Sau khi chồi đạt tiêu chuẩn với chiều cao khoảng 3-4cm, có từ 4-5 lá, 3-4 rễ trở lên đưa cây ra ngoài vườn ươm.

    • - Việc chuyển cây từ điều kiện in vitro ra điều kiện tự nhiên bên ngoài vườn ươm là giai đoạn rất quan trọng. Trong giai đoạn này, sự thay đổi đột ngột của điều kiện sống, từ môi trường dị dưỡng ra môi trường tự dưỡng hoàn toàn đòi hỏi cây phải có quá trình thích nghi. Sự thành công của giai đoạn này góp phần quan trọng cho sự thành công của phương pháp nhân giống.

      • 3.4.2.6. Chỉ tiêu theo dõi, đánh giá

    • Hệ số nhân chồi (lần)

    • =

    • Tổng số chồi (chồi)

    • Tổng số mẫu nuôi cấy (mẫu)

    • Số rễ trung bình/cây (rễ)

    • =

    • Tổng số rễ ra (rễ)

    • Tổng số mẫu cấy (mẫu)

    • Tỷ lệ cây sống (%)

    • =

    • Tổng số cây sống (cây)

    • X 100%

    • Tổng số cây ban đầu (cây)

    • Tỷ lệ cây chết (%)

    • =

    • Tổng số cây chết (cây)

    • X 100%

    • Tổng số cây ban đầu (cây)

  • PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 4.1. Kết quả ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng NaClO 1%, HgCl2 0,1% đến hiệu quả vô trùng vật liệu nuôi cấy chồi lan Kim Tuyến

    • Bảng 4.1. Kết quả ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng NaClO 1%, HgCl2 0,1% đến hiệu quả vô trùng vật liệu nuôi cấy chồi lan Kim Tuyến (sau 10 ngày nuôi cấy)

    • Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng NaClO 1%, HgCl2 0,1% đến hiệu quả vô trùng vật liệu nuôi cấy chồi lan Kim Tuyến (sau 10 ngày nuôi cấy)

    • Từ bảng 4.1 và hình 4.1 cho thấy:

    • Tỷ lệ mẫu sống không nhiễm: Với giá trị LSD.05 đạt 2,49 các công thức khác nhau đều có sự sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Tỷ lệ mẫu sống không nhiễm cao nhất ở công thức 6 khi khử trùng bằng dung dịch HgCl2 0,1% trong 5 phút đạt 78,33%. Tiếp đó là công thức 3 khử trùng bằng dung dịch NaClO (1%) đạt 61,67%. Thấp nhất ở công thức ĐC với 0%. Điều đó cho thấy hoạt lực khử trùng nấm, vi khuẩn đối với mẫu lan Kim Tuyến ở HgCl2 0,1% cao hơn so với NaClO 1%.

    • Kết quả bảng 4.1 cho thấy cùng dung dịch khử trùng thì thời gian khử trùng có ảnh hưởng đến khả năng diệt trừ nấm, vi khuẩn và tỷ lệ mẫu sống không nhiễm. Đối với NaClO 1% thời gian khử trùng tốt nhất là 10 phút cho tỷ lệ mẫu sống không nhiễm là 61,67%. Với thời gian khử trùng là 0-5 phút tỷ lệ mẫu sống không nhiễm đạt 0-18,33%. Đối với HgCl2 0,1% thì cho hiệu quả tốt nhất trong thời gian 5 phút tỷ lệ mẫu sống không nhiễm 78,33%, thấp nhất ở CT5 (0 phút) tỷ lệ sống không nhiễm là 0%.

    • Bảng 4.2. Kết quả ảnh hưởng của môi trường MS, B5, WPM đến khả năng tái sinh chồi lan Kim Tuyến (sau 20 ngày nuôi cấy)

      • Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của môi trường MS, B5, WPM đến khả năng tái sinh chồi lan Kim Tuyến (sau 20 ngày nuôi cấy)

    • 4.3. Kết quả ảnh hưởng của các chất kích thích sinh trưởng (BA, Kinetin) đến khả năng nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến

  • 4.3.1. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy)

    • Bảng 4.3. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy)

      • Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy)

  • 4.3.2. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ BA kết hợp với Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy)

    • Bảng 4.4. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ BA kết hợp với Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy)

      • Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của nồng độ BA và Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy)

    • 4.4. Kết quả ảnh hưởng của các chất kích thích sinh trưởng (NAA, IAA) đến khả năng ra rễ của lan Kim Tuyến

      • 4.4.1. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy )

    • Để cảm ứng tạo rễ, các chồi lan Kim Tuyến cao từ 2-3cm được chuyển sang môi trường có bổ sung chất điều tiết sinh trưởng thuộc nhóm auxin. Rễ ra 100% trong cùng một môi trường có bổ sung than hoạt tính 0,3g/l, cây con có rễ sinh trưởng và phát triển tốt (N. Ahamed Sherif và cs, 2012) [17].

    • Bảng 4.5. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy)

      • Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy)

    • Trên đối tượng Anoectochilus roxburghii, Nguyễn Quang Thạch và cs (2012) [9] đã bổ sung NAA trong môi trường ra rễ, tỷ lệ ra rễ là 100% và số rễ/cây thu được cao trong khoảng nồng độ 0,5-1,0mg/l, cao nhất khi bổ sung NAA 1,0mg/l với 4,21 rễ/cây. TDZ thuộc nhóm cytokinin có chức năng kích thích sự phân chia tế bào, tăng trưởng của chồi, tuy nhiên (Lazarus Agus Sukamto và cs, 2011) [16] đã sử dụng TDZ như một chất kích thích ra rễ trên hai loài lan Kim Tuyến là A. formosanus, A. setaceus. Trong đó A. setaceus ở nồng độ TDZ 0,001mg/l đạt số rễ cao nhất 1,3 rễ và thấp hơn ở TDZ 0,01-0,05mg/l, khác với A. setaceus thì A. formosanus tạo được số rễ cao nhất trên TDZ ở mức 0,005mg/l từ 6-12 rễ/cây, giảm nhẹ trên TDZ 0,01mg/l.

    • So với kết quả của tác giả Nguyễn Quang Thạch và cs (2012) [9] kết quả nghiên cứu của chúng tôi hoàn toàn phù hợp khi sử dụng nồng độ NAA 1,0mg/l. Tuy nhiên khi so với kết quả nghiên cứu đã công bố của tác giả (Lazarus Agus Sukamto và cs, 2011) [16] thì kết quả của chúng tôi lại thấp hơn 1,5-3 lần. Sự khác biệt này có thể là do không tiến hành trên cùng 1 loài lan Kim Tuyến, loài A. formosanus và loài Anoectochilus roxburghii, mỗi loài lại có khả năng sinh trưởng, phát triển khác nhau. Với một hàm lượng rất nhỏ nhưng do hoạt tính của TDZ mạnh hơn so với các chất NAA, nên hiệu quả tác động của TDZ đối với cảm ứng rễ của lan Kim Tuyến lại cao hơn.

    • Như vậy với nồng độ NAA 1,0mg/l thì số rễ/cây đạt cao nhất 3,8 rễ được sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.

  • 4.4.2. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ NAA kết hợp với IAA đến khả năng ra rễ của lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy )

    • Bảng 4.6. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ NAA kết hợp với IAA đến khả năng ra rễ của lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy)

      • Hình 4.6. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của nồng độ NAA và IAA đến khả năng ra rễ của lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy)

    • Từ kết quả bảng 4.6 và hình 4.6 cho thấy:

    • Với giá trị LSD.05 đạt 0,27 thì CT2 có sự sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Còn các CT3, CT4, CT5 có sự sai khác không có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Trong đó CT2 ở nồng độ IAA là 0,5mg/l cho số rễ/cây cao nhất 4,2 rễ cao hơn 1,1 lần so với ĐC. Nồng độ IAA khi vượt quá 0,5mg/l thì khả năng ra rễ giảm xuống rõ rệt, cụ thể ở CT5 với nồng độ IAA 2,0mg/l thì số rễ/cây là thấp nhất đạt 2,7 rễ, chất lượng rễ kém.

    • NAA và IAA đều là những auxin có tác dụng ảnh hưởng mạnh đến khả năng trao đổi chất của nito, tăng hô hấp của tế bào và nuôi cấy mô, tăng hoạt tính của enzyme, tăng khả năng hấp thụ và sử dụng đường trong môi trường, kích thích sự sinh trưởng kéo dài tế bào và điều khiển sự hình rễ (Ngô Xuân Bình và cs, 2003) [1], (Vũ Văn Vụ và cs, 2009) [10]. Khi nồng độ này quá ngưỡng sẽ ức chế sự sinh trưởng của tế bào. Nguyên nhân ức chế có thể liên quan đến sự tăng cường quá mạnh việc tổng hợp xenlulozo, pectin làm thành tế bào cứng lại, tăng sự tổng hợp etylen làm hoocmon có tác động ngược lại với auxin làm giảm sự phân chia tế bào và hình thành rễ.

  • Như vậy số rễ/cây tốt nhất đạt 4,2 rễ khi kết hợp NAA 1,0 mg/l với IAA 0,5mg/l, chất lượng rễ tốt.

    • 4.5. Kết quả ảnh hưởng của một số loại giá thể đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây lan Kim Tuyến giai đoạn sau nuôi cấy mô ở ngoài vườn ươm (sau 30 ngày)

    • Đưa cây hoàn chỉnh (có đủ rễ, thân, lá) từ ống nghiệm ra ngoài môi trường là bước cuối cùng của quá trình nhân giống in vitro và là bước quyết định khả năng ứng dụng quá trình nhân giống in vitro trong thực tiễn sản xuất. Đây là giai đoạn chuyển cây con từ trạng thái dị dưỡng sang trạng thái tự dưỡng hoàn toàn, do đó phải đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ, giá thể…) phù hợp để cây con đạt tỷ lệ sống cao.

    • Sau 30 ngày kể từ ngày đưa cây ra ngoài tự nhiên để luyện cây cho đến khi trồng chăm sóc, chúng tôi tiến hành theo dõi các chỉ tiêu tỷ lệ cây sống và tỷ lệ cây chết, kết quả được thể hiện qua bảng 4.7 và hình 4.7:

    • Bảng 4.7. Kết quả ảnh hưởng của một số loại giá thể đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây lan Kim Tuyến giai đoạn sau nuôi cấy mô ở ngoài vườn ươm (sau 30 ngày)

      • Hình 4.7. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của một số loại giá thể đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây lan Kim Tuyến giai đoạn sau nuôi cấy mô ở ngoài vườn ươm (sau 30 ngày)

    • Tỷ lệ cây sống với giá trị LSD.05 đạt 6,65 các công thức khác nhau đều có sự sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Giá thể cho tỷ lệ sống và phát triển tốt nhất là xơ dừa (CT2) 71,67%, tiếp theo là trên giá thể rong biển (CT4) với tỷ lệ sống đạt 61,67%. Trên giá thể đất (CT3) tỷ lệ cây sống đã giảm chỉ còn 43,33%,. Kết quả trên có thể được giải thích như sau: lan Kim Tuyến là loài sống ở nơi đất giàu mùn, độ ẩm và độ xốp cao, thoáng khí [6], mà trên giá thể đất khi tưới nước, đất sẽ bị sít xuống, không có độ tơi xốp rất khó thoát hơi nước, rễ cây bị chẹt tạo điều kiện thuận lợi cho các nguồn bệnh nấm và thối rễ phát triển. xơ dừa và rớn là loại giá thể thoáng khí, không gây úng nước nên hạn chế được hiện tượng thối rễ của giá thể đất.

    • Giá thể không phù hợp cho ra cây con loài lan Kim Tuyến (Anoectochilus roxburghii) là than (ĐC), tỷ lệ sống chỉ đạt 30% trong khi đó tỷ lệ cây chết lên đến 70%, cây yếu. Nguyên nhân do giai đoạn đầu hệ rễ chưa phát triển việc lấy nước và dinh dưỡng từ than khó khăn hơn.

    • Theo kết quả của tác giả Đặng Ngọc Phúc và cs (2011) [8] về giai đoạn chuyển cây ra vườn ươm đối với loài Sa Nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu) công bố cây con in vitro được trồng trên giá thể trấu hun có tỷ lệ sống tương đối cao đạt 87,50%. Cây con in vitro được trồng trên giá thể trộn (1 đất phù sa: 2 trấu hun: 1 mùn hữu cơ) này có tỷ lệ sống sót cao nhất, đạt 93,14%. Cây con ra nhiều rễ mới, thân và lá có màu xanh đậm, cây sinh trưởng phát triển tốt. So với kết quả nghiên cứu của công bố trên thì hiệu quả ra cây của chúng tôi thấp hơn, sự khác nhau này là do Sa Nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu) được trồng trên giá thể trộn (1 đất phù sa : 2 trấu hun: 1 mùn hữu cơ) có độ tơi xốp, thông thoáng cây dễ thoát nước không bị úng hay thối rễ, hơn nữa lại giàu dinh dưỡng cây sinh trưởng và phát triển tốt. Tỷ lệ sống tương đối cao, nguyên nhân này có thể giải thích do Sa Nhân có hệ thống rễ chùm nên việc bám và ăn sâu vào giá thể dễ dàng, chính vì điều này làm cho cây không bị mất nước và hút được nhiều dinh dưỡng.

    • Kết luận: Giá thể thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của cây lan Kim Tuyến giai đoạn vườn ươm là xơ dừa, cho tỷ lệ sống 71,67% cây khỏe và xanh.

  • PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 5.1. Kết luận

    • Sau khi nghiên cứu thời gian khử trùng, khả năng tái sinh, nhân nhanh lan Kim Tuyến trên môi trường MS, B5, WPM và các chất kích thích như BA, Kinetin, NAA, IAA chúng tôi đưa ra kết luận như sau:

    • - Khử trùng lan Kim Tuyến bằng HgCl2 0,1% trong 5 phút cho kết quả cao nhất với tỷ lệ mẫu sạch còn sống lần lượt là 78,33%.

    • - Môi trường thích hợp cho tái sinh chồi lan Kim Tuyến: MS + Inositol 100mg/l + đường 30g/l + agar 6g/l, pH: 5,6-5,8, tỷ lệ mẫu tái sinh đạt 77,78%.

    • - Môi trường nhân nhanh:

    • + Môi trường MS + Inositol 100mg/l + đường 30g/l + agar 6g/l khi bổ sung BA với nồng độ 0,5mg/l, pH: 5,6-5,8 cho hệ số nhân chồi cao nhất là 3,8 lần, chất lượng chồi trung bình.

    • + Môi trường MS + Inositol 100mg/l + đường 30g/l + agar 6g/l + BA 0,5 mg/l khi bổ sung Kinetin với nồng độ 0,3mg/l, pH: 5,6-5,8 cho hệ số nhân chồi cao nhất là 4,6 lần, chất lượng chồi kém.

    • - Môi trường ra rễ:

    • + Môi trường MS + Inositol 100mg/l + đường 30g/l + agar 6g/l khi bổ sung NAA với nồng độ 1,0mg/l, pH: 5,6-5,8 thì khả năng ra rễ tốt nhất với số rễ/cây là 3,8, chất lượng rễ tốt.

    • + Môi trường MS + Inositol 100mg/l + đường 30g/l + agar 6g/l + NAA 1,0mg/l khi bổ sung IAA với nồng độ 0,5mg/l, pH: 5,6-5,8 thì khả năng ra rễ tốt nhất với số rễ/cây là 4,2, chất lượng rễ tốt.

    • - Giá thể thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của cây con giai đoạn vườn ươm là xơ dừa, cho tỷ lệ sống 71,67% cây khỏe và xanh.

    • 5.2. Kiến nghị

    • - Nghiên cứu ảnh hưởng của các nồng độ khác nhau của chất khử trùng đến hiệu quả tạo vật liệu sạch.

    • - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất hữu cơ (khoai tây, cà dốt, nước dừa) đến khả năng nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • 1. Ngô Xuân Bình, Bùi Bảo Hoàn, Nguyễn Thị Thuý Hà (2003), Giáo trình công nghệ sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

    • 2. Bộ Khoa Học và Công Nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội.

    • 3. Chính Phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số

    • 32/ 2006/NĐ-CP.

    • 4. Trịnh Đình Đạt (2009), Công nghệ sinh học (công nghệ di truyền), tập 4, Nxb giáo dục.

    • 5. Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, tập 2, Nxb Nông nghiệp, Tp HCM.

    • 6. Phùng Văn Phê, Nguyễn Trung Thành, Vương Duy Hưng (2009), “Đặc điểm hình thái, phân bố và sinh thái của loài Lan Kim Tuyến Anoectochilus setaceus Blume ở Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 26(2010), 104-109.

    • 7. Phùng Văn Phê, Nguyễn Thị Hồng Gấm, Nguyễn Trung Thành (2010), “Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh chồi invitro loài lan Kim Tuyến Anoectochilusroxburghii (Wall.) Lindl”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 26(2010), 248-253.

    • 8. Đặng Ngọc Phúc, Nguyễn Thanh Tùng, Dương Thị Thùy Châu, Trương Thị Bích Phượng (2011), “Nhân giống in vitro cây Sa Nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu)”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 9(4A), 689-698.

    • 9. Nguyễn Quang Thạch, Phí Thị Cẩm Miện (2012), “Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống loài lan Kim Tuyến (Anoectochilus setaceusBlume) invtro bảo tồn nguồn dược liệu quý”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 10(4), 597-603.

    • 10. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tân (2009), Sinh lý học thực vật, Nxb Giáo dục.

  • Bảng 4.1. Kết quả ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng NaClO 1%, HgCl2 0,1% đến hiệu quả vô trùng vật liệu nuôi cấy chồi lan Kim Tuyến

  • Bottle

  • Component

  • Stock

  • Solution

  • (g/l)

  • Amount to

  • take

  • preparation

  • (ml)

  • Final

  • concentratic

  • (mg/ l)

  • I

  • NH4NO3

  • KNO3

  • 82,5

  • 95

  • 20

  • 1.650,0

  • 1.900,0

  • II

  • MgSO4. 7H2O

  • MgSO4. 4H2O

  • ZnSO4. 7H2O

  • CuSO4. 5H2O

  • 37,0

  • 2,23

  • 1,058

  • 0,0025

  • 10

  • 370,0

  • 22,3

  • 10,6

  • 0,025

  • III

  • CaCl2.2H2O

  • KI

  • CoCl2.6H2O

  • 44,0

  • 0,083

  • 0,0025

  • 10

  • 440,0

  • 0,83

  • 0,025

  • IV

  • KH2PO4

  • H3BO3

  • Na2MoO4.2H2O

  • 17,0

  • 0,62

  • 0,025

  • 10

  • 170,0

  • 6,2

  • 0,25

  • V

  • FeSO4. 7H2O

  • Na2EDTA. 2H2O

  • 2,784

  • 3,724

  • 10

  • 27,85

  • 37,25

  • mg/100ml

  • Vitamin

  • Nicotinic acid

  • Glycine

  • ThiamineHCl

  • PyridoxineHCl

  • 100

  • 100

  • 100

  • 100

  • 0,5

  • 2,0

  • 0,1

  • 0,5

  • 0,5

  • 2,0

  • 0,1

  • 0,5

  • Inositol

  • 100,0

  • Sucrose

  • 30.000,0

  • Agar

  • 8.000,0

  • PH

  • 5,8

  • Bottle

  • Component

  • Stock

  • Solution

  • (g/l)

  • Amount to

  • take

  • preparation

  • (ml)

  • Final

  • concentratic

  • (mg/ l)

  • Muối khoáng

  • Nồng độ

  • (mg/l)

  • Muối khoáng

  • Nồng độ

  • (mg/l)

  • H3BO3

  • KH2PO4

  • Glycine

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhịêm khoa Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh giống lan Kim Tuyến (Anoectochilus roxburghii) phương pháp nuôi cấy in vitro” Qua thời gian làm việc phòng nuôi cấy mô Khoa Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm đến em hoàn thành đề tài Để đạt kết ngày hôm em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo môn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: ThS Nguyễn Thị Tình, CN Vi Đại Lâm tận tình bảo, hướng dẫn em thời gian thực đề tài Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè hết lòng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện vật chất tinh thần cho em trình học tập nghiên cứu Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Hoàng Thị Hiên DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ADN : Acid deoxyribonucleic B1 : Thiamin B3 : Nicotinic acid B5 : Gamborg’s B6 : Pyridoxine BA : 6-Benzylaminopurine CV : Coefficient of Variation Đ/C : Đối chứng IAA : Indol axetic acid Kinetin : 6-Furfurylaminopurine LSD : Least Significant Difference Test MS : Murashige and Skoog’s NAA :  - Naphlene axetic acid TN : Thí nghiệm WPM : Woody Plant Medium DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Kết ảnh hưởng thời gian khử trùng NaClO 1%, HgCl2 0,1% đến hiệu vô trùng vật liệu nuôi cấy chồi lan Kim Tuyến (sau 10 ngày nuôi cấy) .20 Bảng 4.2 Kết ảnh hưởng môi trường MS, B5, WPM đến khả tái sinh chồi lan Kim Tuyến (sau 20 ngày nuôi cấy) 23 Bảng 4.3 Kết ảnh hưởng nồng độ BA đến khả nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy) 25 Bảng 4.4 Kết ảnh hưởng nồng độ BA kết hợp với Kinetin đến khả nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy) .28 Bảng 4.5 Kết ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả rễ lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy) 30 Bảng 4.6 Kết ảnh hưởng nồng độ NAA kết hợp với IAA đến khả rễ lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy) 32 Bảng 4.7 Kết ảnh hưởng số loại giá thể đến khả sinh trưởng, phát triển lan Kim Tuyến giai đoạn sau ni cấy mơ ngồi vườn ươm (sau 30 ngày) 34 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ thể ảnh hưởng thời gian khử trùng NaClO 1%, HgCl2 0,1% đến hiệu vô trùng vật liệu nuôi cấy chồi lan Kim Tuyến (sau 10 ngày nuôi cấy) 21 Hình 4.2 Biểu đồ thể ảnh hưởng mơi trường MS, B5, WPM đến khả tái sinh chồi lan Kim Tuyến (sau 20 ngày nuôi cấy) 24 Hình 4.3 Biểu đồ thể ảnh hưởng nồng độ BA đến khả nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy) .26 Hình 4.4 Biểu đồ thể ảnh hưởng nồng độ BA Kinetin đến khả nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến (sau 30 ngày ni cấy) .28 Hình 4.5 Biểu đồ thể ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả rễ lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy) .30 Hình 4.6 Biểu đồ thể ảnh hưởng nồng độ NAA IAA đến khả rễ lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy) 32 Hình 4.7 Biểu đồ thể ảnh hưởng số loại giá thể đến khả sinh trưởng, phát triển lan Kim Tuyến giai đoạn sau ni cấy mơ ngồi vườn ươm (sau 30 ngày) 34 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Trang 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài .2 1.4 Ý nghĩa đề tài .2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Giới thiệu lan Kim Tuyến .3 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Đặc điểm phân bố 2.1.4 Số lượng quần thể 2.1.5 Giá trị lan Kim Tuyến .5 2.2 Khái quát nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.2.1 Cơ sở khoa học nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.3 Một số chất điều hịa sinh trưởng ni cấy mơ tế bào thực vật 2.3.1 Auxin .7 2.3.2 Cytokinin .7 2.4 Tình hình nghiên cứu giới nước 2.4.1 Tình hình nghiên cứu lan Kim Tuyến giới .8 2.4.2 Tình hình nghiên cứu lan Kim Tuyến Việt Nam PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .11 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 11 3.3 Hóa chất thiết bị 11 3.3.1 Hóa chất .11 3.3.2 Thiết bị 11 3.4 Nội dung phương pháp nghiên cứu 12 3.4.1 Nội dung nghiên cứu 12 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu .12 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Kết ảnh hưởng thời gian khử trùng NaClO 1%, HgCl 0,1% đến hiệu vô trùng vật liệu nuôi cấy chồi lan Kim Tuyến .20 4.2 Kết ảnh hưởng môi trường MS, B5, WPM đến khả tái sinh chồi lan Kim Tuyến (sau 20 ngày nuôi cấy) 22 4.3 Kết ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng (BA, Kinetin) đến khả nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến 25 4.3.1 Kết ảnh hưởng nồng độ BA đến khả nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy) 25 4.3.2 Kết ảnh hưởng nồng độ BA kết hợp với Kinetin đến khả nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy) 27 4.4 Kết ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng (NAA, IAA) đến khả rễ lan Kim Tuyến 29 4.4.1 Kết ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả rễ lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy ) .29 4.4.2 Kết ảnh hưởng nồng độ NAA kết hợp với IAA đến khả rễ lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy ) .32 4.5 Kết ảnh hưởng số loại giá thể đến khả sinh trưởng, phát triển lan Kim Tuyến giai đoạn sau ni cấy mơ ngồi vườn ươm (sau 30 ngày) 33 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Họ lan (Orchidaceae) số họ thực vật lớn Việt Nam, với tổng số 865 loài thuộc 154 chi [6] Lan Kim Tuyến-Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl thuộc họ Lan - Orchidaceae, có phân bố rộng hầu hết tỉnh Việt Nam [2] Chi lan Kim Tuyến Anoectochilus Việt Nam thống kê 12 lồi, có lồi lan Kim Tuyến Anoectochilus roxburghii biết đến nhiều giá trị làm cảnh giá trị làm thuốc Lan Kim Tuyến lồi dược liệu q, gặp thuộc loại dùng để điều trị bệnh tim mạch [11], [13] bồi bổ sức khỏe cho phụ nữ sau sinh [12] Đặt biệt dược liệu lan Kim Tuyến có khả tiêu diệt khối u [16], [19] Hiện với nhu cầu sử dụng ngày tăng việc khai thác liên tục nhiều năm không ý tới bảo vệ, tái sinh cộng với nạn khai thác rừng bừa bãi làm lan Kim Tuyến vốn phân bố phổ biến tỉnh miền núi phía Bắc số tỉnh miền Nam bị suy giảm nghiêm trọng Lan Kim Tuyến cấp báo Nghị định số 32/2006/NĐ – CP thuộc nhóm IA, nghiêm cấm khai thác sử dụng mục đích thương mại sách đỏ Việt Nam (2007), phân hạng EN A1a,c,d [2], [3] Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật việc ứng dụng nuôi cấy mô tế bào thực vật nhân giống trở nên phổ biến Nuôi cấy mô tế bào tạo trồng bệnh, chất lượng tốt, độ đồng cao, hệ số nhân lớn giữ đặc tính di truyền mẹ Nhận thức vấn đề bảo tồn phát triển loài dược liệu quý - lan Kim Tuyến, tiến hành đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh giống lan Kim Tuyến (Anoectochilus roxburghii) phương pháp in vitro” 1.2 Mục đích đề tài Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh giống lan Kim Tuyến (Anoectochilus roxburghii) phương pháp in vitro 1.3 Yêu cầu đề tài Xác định ảnh hưởng thời gian khử trùng dung dịch NaClO 1%, HgCl2 0,1% đến hiệu vô trùng vật liệu nuôi cấy chồi lan Kim Tuyến Xác định ảnh hưởng môi trường nuôi cấy (MS, B5, WPM) đến khả tái sinh chồi lan Kim Tuyến Xác định ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng (BA, Kinetin) đến khả nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến Xác định ảnh hưởng chất kích sinh trưởng (NAA, IAA) đến khả rễ lan Kim Tuyến Xác định ảnh hưởng loại giá thể đến sinh trưởng, phát triển lan Kim Tuyến gian đoạn sau ni cấy mơ ngồi vườn ươm 1.4 Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Kết nghiên cứu đề tài đưa biện pháp nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến phương pháp in vitro phục vụ cho nghiên cứu - Giúp sinh viên củng cố hệ thống hoá lại kiến thức học vào nghiên cứu khoa học - Biết phương pháp nghiên cứu vấn đề khoa học, xử lý, phân tích số liệu, trình bày báo cáo khoa học Ý nghĩa thực tiễn - Đề xuất quy trình nhân nhanh giống lan Kim Tuyến phương pháp nuôi cấy in vitro, để đảm bảo cung cấp số lượng lớn giống có chất lượng cao, đồng cho sản xuất - Bảo tồn loại dược liệu quý có nguy tuyệt chủng PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu lan Kim Tuyến 2.1.1 Phân loại Theo hệ thống thực vật [5] lan Kim Tuyến phân loại sau: Giới (regnum) : Plantae Ngành (Phylum) : Magnoliophyta Lớp (Class) : Liliospida Bộ (ordo) : Asparagales Họ (Family) : Orchidaceae Chi (genus) : Anoectochilus Loài (species) : roxburghii 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.2.1 Đặc điểm nhận dạng Cây thảo, mọc đất, có thân rễ mọc dài mặt đất mọng nước có nhiều lơng mềm, mang 2-4 mọc xịe sát đất Lá hình trứng, gần trịn gốc, chóp nhọn có mũi ngắn, cỡ 3-4 x 2-3cm, có màu khác với dạng gân thường nhạt (màu lục sẫm với mạng gân màu lục nhạt hay màu nâu đỏ với mạng gân màu vàng lục hay hồng) cuống dài 2-3cm [2] 2.1.2.2 Đặc điểm thân rễ Thân rễ nằm ngang sát mặt đất, đơi nghiêng, bị dài Chiều dài thân rễ từ 5-12cm, trung bình 7,87cm Đường kính thân rễ từ 3-4mm, trung bình 3,17mm Số lóng thân rễ từ 3-7 lóng, trung bình 4,03 lóng Chiều dài lóng từ 1-6cm, trung bình 1,99cm Thân rễ thường có màu xanh trắng, đơi có màu nâu đỏ, thường nhẵn, không phủ lông [6] 2.1.2.3 Đặc điểm rễ

Ngày đăng: 29/06/2021, 07:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cơ thể thực vật hình thành là một chính thể thống nhất bao gồm nhiều cơ quan chức năng khác nhau, được hình thành từ nhiều loại tế bào khác nhau - Bao_cao_Hien
th ể thực vật hình thành là một chính thể thống nhất bao gồm nhiều cơ quan chức năng khác nhau, được hình thành từ nhiều loại tế bào khác nhau (Trang 13)
Bảng 4.1. Kết quả ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng NaClO 1%, HgCl2 0,1% đến hiệu quả vô trùng vật liệu nuôi cấy chồi lan Kim Tuyến - Bao_cao_Hien
Bảng 4.1. Kết quả ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng NaClO 1%, HgCl2 0,1% đến hiệu quả vô trùng vật liệu nuôi cấy chồi lan Kim Tuyến (Trang 27)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - Bao_cao_Hien
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (Trang 27)
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng NaClO 1%, HgCl2 0,1% đến hiệu quả vô trùng vật liệu nuôi cấy chồi lan Kim Tuyến (sau 10 ngày - Bao_cao_Hien
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng NaClO 1%, HgCl2 0,1% đến hiệu quả vô trùng vật liệu nuôi cấy chồi lan Kim Tuyến (sau 10 ngày (Trang 28)
Bảng 4.2. Kết quả ảnh hưởng của môi trường MS, B5, WPM đến khả năng tái sinh chồi lan Kim Tuyến (sau 20 ngày nuôi cấy) - Bao_cao_Hien
Bảng 4.2. Kết quả ảnh hưởng của môi trường MS, B5, WPM đến khả năng tái sinh chồi lan Kim Tuyến (sau 20 ngày nuôi cấy) (Trang 30)
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của môi trường MS, B5, WPM đến khả năng tái sinh chồi lan Kim Tuyến (sau 20 ngày nuôi cấy) - Bao_cao_Hien
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của môi trường MS, B5, WPM đến khả năng tái sinh chồi lan Kim Tuyến (sau 20 ngày nuôi cấy) (Trang 32)
4.3. Kết quả ảnh hưởng của các chất kích thích sinh trưởng (BA, Kinetin) đến khả năng nhân nhanh chồi lan - Bao_cao_Hien
4.3. Kết quả ảnh hưởng của các chất kích thích sinh trưởng (BA, Kinetin) đến khả năng nhân nhanh chồi lan (Trang 33)
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy) - Bao_cao_Hien
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy) (Trang 34)
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của nồng độ BA và Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy) - Bao_cao_Hien
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của nồng độ BA và Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy) (Trang 36)
Bảng 4.4. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ BA kết hợp với Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy) - Bao_cao_Hien
Bảng 4.4. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ BA kết hợp với Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi cấy) (Trang 36)
Bảng 4.5. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi - Bao_cao_Hien
Bảng 4.5. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Kim Tuyến (sau 30 ngày nuôi (Trang 38)
Bảng 4.6. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ NAA kết hợp với IAA đến khả năng ra rễ của lan Kim Tuyến (sau - Bao_cao_Hien
Bảng 4.6. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ NAA kết hợp với IAA đến khả năng ra rễ của lan Kim Tuyến (sau (Trang 40)
Bảng 4.7. Kết quả ảnh hưởng của một số loại giá thể đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây lan Kim Tuyến - Bao_cao_Hien
Bảng 4.7. Kết quả ảnh hưởng của một số loại giá thể đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây lan Kim Tuyến (Trang 42)
Hình 1. Ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng NaClO 1%, HgCl2 0,1% đến hiệu quả vô trùng vật liệu nuôi cấy chồi lan Kim Tuyến - Bao_cao_Hien
Hình 1. Ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng NaClO 1%, HgCl2 0,1% đến hiệu quả vô trùng vật liệu nuôi cấy chồi lan Kim Tuyến (Trang 49)
Hình 2. Ảnh hưởng của môi trường MS, B5, WPM đến khả năng tái sinh chồi lan Kim Tuyến - Bao_cao_Hien
Hình 2. Ảnh hưởng của môi trường MS, B5, WPM đến khả năng tái sinh chồi lan Kim Tuyến (Trang 49)
Hình 3. ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng  nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến - Bao_cao_Hien
Hình 3. ảnh hưởng của nồng độ BA đến khả năng nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến (Trang 50)
Hình 4. ảnh hưởng của nồng độ BA kết hợp với Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến - Bao_cao_Hien
Hình 4. ảnh hưởng của nồng độ BA kết hợp với Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi lan Kim Tuyến (Trang 51)
Hình 5. Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Kim Tuyến - Bao_cao_Hien
Hình 5. Ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Kim Tuyến (Trang 52)
Hình 6. Ảnh hưởng của nồng độ NAA kết hợp với IAA đến khả năng ra rễ của lan Kim Tuyến - Bao_cao_Hien
Hình 6. Ảnh hưởng của nồng độ NAA kết hợp với IAA đến khả năng ra rễ của lan Kim Tuyến (Trang 53)
Hình 7. ảnh hưởng của các loại giá thể đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây lan Kim Tuyến giai đoạn sau nuôi cấy mô ở ngoài vườn ươm - Bao_cao_Hien
Hình 7. ảnh hưởng của các loại giá thể đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây lan Kim Tuyến giai đoạn sau nuôi cấy mô ở ngoài vườn ươm (Trang 54)
BALANCED ANOVA FOR VARIATE MSN FIL EM 17/ 6/13 9:17 - Bao_cao_Hien
17 6/13 9:17 (Trang 55)
Bảng 4.1. Kết quả ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng NaClO 1%, HgCl2 - Bao_cao_Hien
Bảng 4.1. Kết quả ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng NaClO 1%, HgCl2 (Trang 55)
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của một số môi trường đến khả năng tái sinh chồi lan Kim Tuyến. - Bao_cao_Hien
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của một số môi trường đến khả năng tái sinh chồi lan Kim Tuyến (Trang 56)
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLTS FILE HIEN 24/ 4/13 15: - Bao_cao_Hien
24 4/13 15: (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w