1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 21

34 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK Bài 1: Gọi HS đọc nội dung BT1 - Yêu cầu HS trao đổi với bạn ngồi cùng bàn, tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn - Làm việc theo nhóm đôi văn, gạch [r]

(1)TUAÀN 21 Sáng Thứ Hai, ngày 21tháng 01 năm 2013 Tập đọc: Tiết 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I Muïc tieâu - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước * KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân - Tö saùng taïo II Đồ dùng dạy học Tranh (SGK) III Các hoạt động dạy học GV HS Baøi cuõ: - HS lên bảng đọc và trả lời - Gọi HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn và TLCH: ? Vì có thể nói hình ảnh người chiếm vị trí bật trên hoa văn trống đồng? ? Vì trống đồng là niềm tự hào chính đáng người Việt Nam ta? - Nhận xét, đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: Y/c HS xem ảnh chân dung - Xem ảnh chân dung nhaø khoa hoïc, naêm sinh, naêm maát SGK - Laéng nghe - GV giới thiệu bài b Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS đọc nối tiếp (mỗi lần xuống dòng là đoạn) + Lượt 1: Rèn phát âm: Cục Quân giới, súng - Reøn caù nhaân ba-doâ-ca, loâ coát, huaân chöông - HS đọc giải nghĩa từ + Lượt 2: Giải nghĩa từ - HD HS chú ý chỗ ngầm nghỉ - Chú ý nghỉ đúng câu dài các cụm từ câu văn khá dài + Đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi ? Bài đọc với giọng nào ? - Luyện đọc theo cặp - Y/c HS luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - Gọi HS đọc bài - Laéng nghe - GV đọc diễn cảm toàn bài c Tìm hieåu baøi: - HS đọc thầm - Y/c HS đọc thầm đoạn và TLCH: ? Nói lại tiểu sử Trần Đại Nghĩa trước (2) theo Bác Hồ nước ? Trần Đại Nghĩa phong danh hiệu gì? ? Đoạn cho biết điều gì? - HS neâu - Phong danh hiệu Anh hùng Lao động - Giới thiệu tiểu sử Trần Đại Nghĩa trước năm 1946 - HS nhaéc laïi - GV nhaän xeùt, ghi baûng yù - Y/c HS đọc thầm đoạn 2, để trả lời các caâu hoûi: - Đọc thầm đoạn 2, ? Em hiểu "nghe theo tiếng gọi thiêng liêng + Đất nước bị giặc xâm lăng, nghe theo tieáng goïi thieâng lieâng cuûa TQ laø nghe theo tình cuûa TQ" nghóa laø gì? cảm yêu nước, trở xây dựng và bảo vệ đất nước ? Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì + Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông lớn kháng chiến? đã cùng anh em nghiên cứu, chế loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca, suùng khoâng giaät, bom bay tieâu dieät xe taêng vaø loâ coát giaëc + Ông có công lớn việc xây dựng ? Nêu đóng góp ông Trần Đại Nghĩa cho khoa học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm nghiệp xây dựng TQ liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và kĩ thuật Nhà nước - Những đóng góp trần Đại nghĩa - Yêu cầu HS nêu ý chính đoạn 2, cho nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quoác - Y/c HS đọc thầm đoạn còn lại, TLCH: - Đọc thầm đoạn còn lại ? Nhà nước đánh giá cao cống hiến + Năm 1948, ông phong thiếu tướng ông Trần Đại Nghĩa nào? Năm 1952, ông tuyên dương Anh hùng Lao động Ông còn Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quyù ? Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có + Nhờ ông yên nước, tận tuỵ hết lòng vì nước; cống hiến lớn vậy? oâng laïi laø nhaø khoa hoïc xuaát saéc, ham nghieân cứu, học hỏi (KNS) ? Đoạn nói lên điều gì? - GV nhaän xeùt, yeâu caàu HS neâu noäi dung chính cuûa baøi - GV nhaän xeùt, ghi baûng d Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS nối tiếp đọc lại đoạn bài Y/c HS lắng nghe, tìm từ ngữ cần nhấn gioïng baøi - HD HS luyện đọc đoạn: GV đọc mẫu - Y/c HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc - HS neâu - Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến - Vài HS đọc lại - HS đọc tìm từ cần nhấn giọng: thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn - Laéng nghe - Luyện đọc theo cặp - Vài HS thi đọc trước lớp (3) hay Cuûng coá, daën doø: - HS neâu - Yeâu caàu HS neâu ND chính cuûa baøi? - Nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị bài sau: Beø xuoâi soâng La ******************** Toán: Tieát 101: RUÙT GOÏN PHAÂN SOÁ I.Muïc tieâu Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản (trường hợp ñôn giaûn) II Các hoạt động dạy học GV HS Baøi cuõ: - Y/c HS neâu keát luaän veà tính chaát cô baûn cuûa - HS neâu phaân soá - Nhận xét, đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: Các em đã biết tính chất phân số, dựa vào tính chất đó ta có thể rút gọn - Lắng nghe các phân số Tiết toán hôm nay, thầy hướng dẫn các em biết cách thực rút gọn phân số b Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết theá naøo laø ruùt goïn phaân soá: * Nêu vấn đề: Cho phân số 10/15 Tìm phân số phân số 10/15 có tử số và mẫu soá beù hôn - Yêu cầu HS tự tìm phân số theo y/c và giải thích em dựa vào đâu để tìm phân số đó ? Hãy so sánh tử số và mẫu số hai phân số trên với nhau? - Laéng nghe, theo doõi - Tự tìm cách giải vấn đề + Tử số và mẫu số phân số 2/3 nhỏ tử số và mẫu số phân số 10/15 GV: Tử số và mẫu số phân số 2/3 nhỏ tử số và mẫu số phân số 10/15, phân số 2/3 = 10/15 Khi đó ta nói phân số 10/15 đã rút gọn thaønh phaân soá 2/3, hay phaân soá 2/3 laø phaân soá ruùt - Laéng nghe goïn cuûa 10/15 Kết luận: Ta có thể rút gọn phân số để phân số có tử số và mẫu số bé mà phân số phân số đã cho - Nhaéc laïi keát luaän * Caùch ruùt goïn phaân soá, phaân soá toåi giaûn: (4) - Ghi baûng vaø yeâu caàu HS tìm phaân soá baèng phaân soá 6/8 ? Rút gọn phân số 6/8 ta phân số nào? ? Em làm nào để rút gọn phân số 6/8 thaønh phaân soá 3/4? - HS thực + Ta phân số 3/4 + Ta thấy và chia hết cho nên ta thực chia tử số và mẫu số cuûa phaân soá 6/8 cho ? Phân số 3/4 còn có thể rút gọn + Không thể rút gọn vì và khoâng? Vì sao? không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn Keát luaän: Phaân soá 3/4 khoâng theå ruùt goïn Ta gọi phân số 3/4 là phân số tối giản và phân số 6/8 đã rút gọn thành - Lắng nghe phaân soá toái giaûn 3/4 * Haõy ruùt goïn phaân soá 18/54: ? Tìm STN mà 18 và 54 chia hết cho + HS có tìm các số: 2, 9, 18 số đó? - Hướng dẫn HS thực chia tử số và mẫu số phân số 18/54 cho STN em vừa - HS thực : 18/54 : 18/18 = 1/3 tìm - Yêu cầu HS kiểm tra phân số vừa rút gọn được, là phân số tối giản thì em dừng lại, - Những HS đã rút gọn thành phân chưa là phân số tối giản thì các em rút số 1/3 thì dừng lại goïn tieáp + Vì vaø khoâng cuøng chia heát cho ? Vì ta goïi 1/3 laø phaân soá toái giaûn? STN lớn ? Em làm nào để rút gọn phân số 18/54 + Trước tiên em tìm STN lớn cho 18 và 54 chia hết cho số đó Sau thaønh 1/3? đó em chia tử số và mẫu số phân số 18/54 cho số đó ? Vậy rút gọn phân số ta thực + Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho STN nào lớn bước nào? + Chia tử số và mẫu số cho số đó Cứ làm nhận phaân soá toái giaûn - Vaøi HS nhaéc laïi Keát luaän: Phaàn baøi hoïc Thực hành: - HS neâu Baøi (a): Goïi HS neâu yeâu caàu - HS thực - Y/c HS thực vào HS lên bảng - Nhận xét, chốt kết đúng - HS đọc Bài (a): Gọi HS đọc bài tập - Yeâu caàu HS kieåm tra caùc phaân soá baøi, (5) sau đó trả lời câu hỏi - Lắng nghe, thực - Nhận xét câu trả lời HS Cuûng coá, daën doø: - HS trả lời ? Muoán ruùt goïn phaân soá ta laøm sao? - Nhaän xeùt tieát hoïc - Veà nhaø laøm baøi coøn laïi cuûa caâu a,b baøi - Baøi sau: Luyeän taäp ****************** Luyện Toán: Tieát 43: LUYEÄN TAÄP I Muïc tieâu - Hoàn thành bài tập VTH để củng cố cách rút gọn phân số và xác định phân soá toái giaûn - Luyện giải toán tuổi thơ cho HS II Đồ dùng dạy học - Phiếu đề thi III.Các hoạt động dạy học GV HS - Laéng nghe Giới thiệu bài: GV giới thiệu Hoàn thành bài tập: - Yêu cầu HS mở VTH tiết 101 - HS mở VTH, làm bài hoàn thành các bài tập - Theo dõi, hướng dẫn HS làm bài - HS xung phong chữa bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV chaám moät soá baøi, nhaän xeùt caùch laøm cuûa HS - Chữa bài chung Luyện thi toán tuổi thơ - HS đọc đề và làm bài vào phiếu (30phút) - GV phát tờ đề cho HS - Chữa bài: GV đọc đáp số để HS chấm bài cho mình.Sau đó GV thu bài và chữa moät soá baøi nhieàu HS laøm sai 4.Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc Daën doø: Daën HS chuaån bò baøi sau ******************************** Buoåi chieàu Lịch sử: Tieát 21: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu: (6) - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ: soan Bộ luật Hồng Đức (nắm nội bản), vẽ đồ đất nước II Đồ dung dạy học: - Tranh - Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Hậu Lê - Một số điểm Bộ luật Hồng Đức - Phiếu học tập HS C Các hoạt động dạy học : GV HS Kiểm tra bài cũ: Chiến thắng Chi Lăng - Gọi HS trả lời câu hỏi sau : - HS trả lời câu hỏi + Nêu lại diễn biến trận Chi Lăng + Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng Bài mới: GV treo tranh Cảnh triều đình vua - HS xem tranh Lê (trang 47, SGK) và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ? Em cảm nhận điều gì qua tranh * Giới thiệu bài - Ghi bảng: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước Các hoạt động:  Hoạt động : Làm việc lớp ? Lê Lợi lên ngôi hoàn cảnh nào? + Sau Lê Lợi đánh tan quân Minh (Sau - GV giới thiệu: Tháng 4-1428, Lê Lợi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi.) chính thức lên ngôi vua, đặt tên nước là Đại Việt Nhà Hậu Lê trải qua số đời vua Nước Đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ đời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497)  Hoạt động : Làm việc lớp - Y/c HS đọc SGK, quan sát và mô tả - HS mô tả: Vua ngự trên ngai vàng cao Bên H.1 thềm, bên là các quan hai ban văn võ Giữa sân triều là các quan quỳ rạp đầu xuống đất hướng phía nhà vua… - GV đưa sơ đồ khung tổ chức -1HS lên bảng điền, lớp điền vào PHT máy nhà nước -Y/c HS điền nội dung vào - GV treo sơ đồ tổ chức máy nhà - HS so sánh kết làm việc mình nước đã hoàn chỉnh và giải thích thêm - GV cho HS xem tranh tư liệu cảnh - Thảo luận nhóm đôi: Vua là người đứng đầu nhà triều đình: Em hãy tìm việc nước, có quyền tuyệt đối, quyền lực tập thể vua là người có uy quyền tối trung vào tay vua, vua trực tiếp huy quân đội cao.? - GV kết luận: Cơ cấu máy nhà nước thời Hậu Lê khá chặt chẽ, quy củ, (7) cách biệt vua-quan rõ ràng, nghiêm ngặt  Hoạt động : Làm việc cá nhân - GV Y/c HS xem thông tin SGK tìm việc làm cụ thể nhà vua để quản lí đất nước - GV thông báo số điểm nội dung Bộ luật Hồng Đức( SGK) và hỏi: + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến ? - GV kết luận điểm tiến luật Hồng Đức IV Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc tóm tắt bài - GV y/c HS học bài, chuẩn bị bài sau Ñòa lyù - HS lắng nghe + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ + Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ, phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị người phụ nữ ********************** Tiết 21: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I./Mục tiêu: - Nhớ tên số dân tộc sống đồng Nam Bộ: Kinh, Khơ - me, Chăm, Hoa - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục người dân đồng Nam Bộ + Người dân Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ + Trang phục phổ biến người dân đồng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và khăn rằn BVMT: Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch nên hạn chế đổ chất thải xuống sông ngòi, kênh, rạch ( Bộ phận ) KNS:Vai trò, ảnh hưởng to lớn sông ngòi đời sống người (đem lại phù sa mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống) Qua đó thấy tầm quan trọng hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo đê điều - công trình nhân tạo phục vụ đời sống ( Liên hệ ) II./ Đồ dùng dạy – học Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam Tranh, ảnh nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Nam Bộ III.Các hoạt động dạy – học: GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: +Đồng Nam Bộ có đặc điểm gì 2HS trả lời tiêu biểu ? GV nhận xét ghi điểm Bài * Giới thiệu bài: Bài học hôm chúng ta HS lắng nghe cùng tìm hiểu người dân đồng Bắc Bộ (8) 2.1 Nhà người dân  Hoạt động 1: Làm việc lớp Yêu cầu HS dựa vào SGK, đồ phân bố dân cư Việt Nam và vốn hiểu biết thân cho biết : + Người dân sống đồng Nam Bộ thuộc dân tộc nào ? + Người dân thường làm nhà đâu ? Vì sao? + Phương tiện lại người dân nơi đây là gì ?  Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Yêu cầu HS các nhóm làm bài tập : “Quan sát hình ” SGK, sau đó các nhóm trình bày kết HS dựa vào SGK, đồ phân bố dân cư Việt Nam và vốn hiểu biết thân trả lời : +Dân tộc Kinh, Chăm,Khơ me,… +Người dân thường làm nhà trệt, thấp Vì khí hậu nắng nóng, ít có bão lớn … +Phương tiện lại là xuồng, ghe HS các nhóm làm bài tập : “Quan sát hình ” SGK, sau đó các nhóm trình bày kết quan sát GVKL : Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn nên người dân đây thường làm nhà đơn sơ Nhà truyền thống người dân Nam Bộ thường có vách và mái nhà làm lá cây dừa nước Trước đây, đường giao thông trên chưa phát triển, xuồng ghe là phương tiện lại chủ yếu người dân Do đó ngươì dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc lại và sinh hoạt (KNS) 2.2 Trang phục và lễ hội  Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý : + Trang phục thường ngày người dân đồng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? + Lễ hội người dân nhằm mục đích gì ? - Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận trả lời + Trang phục thường ngày là áo bà ba màu nâu,… +Lễ hội nhằm mục đích cúng thần lúa , thần nước , vui xuân,… +Trong lễ hội thường có hoạt động +Hát đờn ca tài tử , đua ghe, … nào + Kể tên số lễ hội tiếng đồng +Hội Đua ghe Ngo , … Nam Bộ Tổng kết : HS đọc mục Bạn cần biết GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết Chính taû: ******************* Tiết 21: Nhớ- viết: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOAØI NGƯỜI I Muïc tieâu - Nhớ- viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh) II Đồ dùng dạy học Bảng phụ chép bài văn "Mai tứ quý"ù (9) III Các hoạt động dạy học GV Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học Bài mới: a Hướng dẫn chính tả: - Gọi em đọc bài viết“Chuyện cổ tích loài người" HS khác theo dõi , nhẩm đọc ? Khi trẻ sinh cần có ai? Vì laïi phaûi nhö vaäy? - Yêu cầu HS tìm và nêu danh từ riêng coù baøi - Yêu cầu HS tìm từ khó đoạn vieát - GV neâu theâm moät soá tieáng HS hay vieát sai: nhìn roõ, chaêm soùc, nghó, roäng laém, - GV kết hợp phân tích, giải nghĩa số từ - Gọi HS đọc lại từ viết đúng trên baûng b HS vieát baøi: - GV hướng dẫn cách viết và trình bày bài - Yêu cầu HS nhớ- viết - Chấm bài , yêu cầu HS sửa lỗi - GV nhaän xeùt chung Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Cho HS neâu yeâu caàu baøi taäp - Yêu cầu HS làm bài vào HS làm vào baûng phuï - Yêu cầu HS trình bày trước lớp, các HS khác nhaän xeùt vaø boå sung - GV chốt kết đúng - Yêu cầu HS đọc lại bài văn HS - Theo doõi, laéng nghe - HS đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo - Trả lời câu hỏi - HS neâu - HS tìm các từ khó bài - HS thực viết vào nháp, đổi phaùt hieän baïn vieát sai - Theo doõi - Laéng nghe - HS viết bài vào - Soát lỗi - Theo doõi, laéng nghe - HS neâu yeâu caàu baøi taäp - HS laøm vieäc - Nhaän xeùt, boå sung baøi cuûa baïn - HS đọc nối tiếp đoạn HS khá đọc bài Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc Dặn HS: Hoàn thành VBT, chuẩn bị bài sau ****************** Đạo đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I Mục tiêu : - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người (10) - Nêu ví dụ việc cư xử lịch với người KNS: - Kĩ thể tự trọng và tôn trọng người khác - Kĩ ứng xử lịch với người - Kĩ định lựa chọn hành vi và với lời nói phù hợp số tình - Kĩ liểm soát cảm xúc cần thiết II Các hoạt động dạy học: GV HS Kiểm tra bài cũ : Kính trọng, biết ơn người lao động - Vì phải kính trọng người lao - HS trả lời động ? Bài : 1.Giới thiệu bài - Ghi bảng: Lịch với người Các hoạt động:  Hoạt động 1: Thảo luận lớp: Chuyện tiệm may - GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc - Các nhóm HS làm việc truyện (hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câu chuyện)rồi thảo luận theo câu hỏi 1,2 -Hỏi: Các tình mà các nhóm vừa đóng có các đoạn hội -Đại diện nhóm trình bày; các nhóm khác thoại.Theo em, lời hội thoại cá nhận xét,bổ sung nhân vật các tình đó đã hợp lý chưa? Vì sao?(GDKNS) - Nhận xét câu trả lời HS - GV kết luận: Trang là người lịch vì đã biết chào hỏi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may,… Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch Biết cư xử lịch người tôn trọng, quí mến Những lời nói, cử đúng mực là thể lịch với người  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1, SGK) - Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các bày.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nhóm GV kết luận: -Các hành vi,việc làm(b),(d) là đúng -Các hành vi,việc làm(a),(c),(đ) là sai Kết luận: Cần phải lịch với người (11) lớn tuổi hoàn cảnh - Các nhóm thảo luận  Hoạt động 3: - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác Thảo luận nhóm (BT3, SGK) nhận xét, bổ sung - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - GV kết luận: Phép lịch giao tiếp thể ở: + Nói nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy + Biết lắng nghe người khác nói + Chào hỏi gặp gỡ + Cảm ơnkhi giúp đỡ + Xin lỗi làm phiền người khác + Biết dùng lời yêu cầu,đề nghị muốn nhờ người khác giúp đỡ + Gõ cửa, bấm chuông vào nhà người khác + Ăn uống từ tốn, không vừa nhai vừa nói * Kết luận chung: Lịch với người là có lời nói,cử chỉ,hành - HS đọc động thể tôn trọng với người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc Ghi nhớ-SGK - GV nhận xét tiết học Dặn HS sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, truyện, gương cư xử lịch với bạn bè và người ************************************************* Thứ Ba, ngày 22 tháng 01 năm 2013 Toán: Tieát 102: LUYEÄN TAÄP I Muïc tieâu - Rút gọn phân số - Nhận biết tính chất phân số II Các hoạt động dạy học GV HS Baøi cuõ: - Gọi HS lên bảng thực câu b bài tiết trước Các HS khác làm vào nháp - HS thực - Yeâu caàu HS neâu caùch ruùt goïn phaân soá - Nhận xét, đánh giá Bài mới: (12) a Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em - Laéng nghe rèn kĩ rút gọn phân số và nhận bieát phaân soá baèng b Luyeän taäp - HS neâu Baøi 1: Goïi HS neâu yeâu caàu - HS thực - Y/c HS thực vào - Nhận xét, chữa bài - HS đọc Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT ? Để biết phân số nào chúng ta làm + Chúng ta rút gọn các phân số, theá naøo? phân số nào rút gọn thành thì phân số đó - HS ruùt goïn caùc phaân soá vaø baùo caùo keát quaû - Y/c HS tự làm bài - Chữa bài, nhận xét kết Bài 4(a, b): GV viết lên bảng giới thiệu dạng - Theo dõi, lắng nghe và đọc lại bài tập và cách đọc ? Tích trên và tích có thừa số + Đều có thừa số và thừa số naøo gioáng nhau? - Thực mẫu vừa thực vừa giải thích caùch laøm: + Tích trên gạch ngang và tích gạch ngang chia hết cho nên ta chia nhẩm hai tích cho + Ta thaáy caû tích cuõng cuøng chia heát cho neân ta tieáp tuïc chia nhaåm cho Cuoái cuøng ta - Y/c HS laøm tieáp phaàn b - HS lên bảng lớp thực và giải thích, lớp làm vào nháp - Chữa bài, nhận xét Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Veà nhaø xem laïi baøi - Bài sau: Quy đồng mẫu số các phân số ******************** Luyện Toán: Tieát 44: LUYEÄN TAÄP I Muïc tieâu - Hoàn thành bài tập VTH - Cuûng coá vaø naâng cao caùch vieát phaân soá vaø ruùt goïn phaân soá (13) II Đồ dùng dạy học - Baûng nhoùm III.Các hoạt động dạy học GV Giới thiệu bài: GV giới thiệu Hoàn thành bài tập: - Yêu cầu HS mở VTH tiết 102 hoàn thành các bài tập - Theo dõi, hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV chaám moät soá baøi, nhaän xeùt caùch laøm cuûa HS - Chữa bài chung Luyeän taäp theâm Baøi 1: a) Vieát caùc phaân soá beù hôn vaø coù tích tử số và mẫu số 24 b) Tìm phân số có tổng tử số và mẫu số 17, tử số mẫu số đơn vò Baøi 2: Tính HS - Laéng nghe - HS mở VTH, làm bài - HS xung phong chữa bài - HS đọc đề và làm bài vào - HS laøm baøi vaøo baûng nhoùm Baøi 3: Tìm ba phaân soá: a) Baèng phaân soá b) Bằng phân số có tử số và mẫu số nhỏ hôn phaân soá naøy - Chữa bài bảng nhóm và chấm số để nhận xét 4.Cuûng coá, daën doø: - Hệ thống kiến thức đã học - Nhaän xeùt tieát hoïc Daën doø: Daën HS chuaån bò baøi sau ****************** Luyện từ và câu: Tieát 41: CAÂU KEÅ AI THEÁ NAØO? I Muïc tieâu - Nhận biết câu kể Ai nào? (ND Ghi nhớ) - Xác định phận CN, VN câu kể tìm (BT1, mục III); bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào? ( BT2) II Đồ dùng dạy học Baûng phuï (14) III Các hoạt động dạy học GV Baøi cuõ: - Goïi HS leân baûng laøm laïi BT2, - Nhận xét, đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC cần đạt tieát hoïc b Phaàn Nhaän xeùt: Bài 1,2: Gọi HS đọc y/c - Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn, dùng bút gạch từ ngữ đặc điểm, tính chất trạng thái vật các câu đoạn văn - Goïi HS phaùt bieåu - Dán bảng phụ đã viết đoạn văn BT1 lên bảng Gọi HS lên bảng gạch từ ngữ đặc điểm, tính chất trạng thái vật câu HS - HS thực - Laéng nghe - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Lắng nghe, thực - Lần lượt phát biểu - HS lên thực 1) Bên đường, cây cối xanh um 2) Nhà cửa thưa thớt dần 4) Chuùng thaät hieàn laønh 6) Anh treû vaø thaät khoûe maïnh - Nhận xét, chốt kết đúng - HS đọc y/c Bài tập 3: Gọi HS đọc y/c - Yeâu caàu HS suy nghó, ñaët caâu hoûi cho caùc - Tự làm bài vào VBT từ ngữ vừa tìm câu - Lần lượt đọc câu hỏi HS khác nhận - Gọi số HS đọc câu hỏi trước lớp xeùt, boå sung 1) Bên đường, cây cối nào? 2) Nhà cửa nào? 4) Chúng (đàn voi) nào? 6) Anh (người quản tượng) nào? - HS đọc y/c Bài tập 4,5: Gọi HS đọc y/c - Chỉ bảng câu trên bảng phụ, yêu cầu HS nói từ ngữ các vật - Lần lượt HS phát biểu miêu tả câu Sau đó, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm - Cuøng HS nhaän xeùt c Phần Ghi nhớ: - Vài HS đọc - Gọi HS đọc ghi nhớ - Gọi HS phân tích câu kể Ai nào? để - HS thực minh họa nội dung ghi nhớ d Phaàn Luyeän taäp: (15) - HS đọc, lớp theo dõi SGK Bài 1: Gọi HS đọc nội dung BT1 - Yêu cầu HS trao đổi với bạn ngồi cùng bàn, tìm các câu kể Ai nào đoạn - Làm việc theo nhóm đôi văn, gạch gạch phận CN, gạch gạch phận VN câu - Phaùt bieåu - Goïi hs phaùt bieåu - Dán bảng phụ đã viết các câu, cho HS - HS lên bảng làm bài leân baûng laøm baøi - Chốt lại lời giải đúng - HS đọc y/c Bài 2: Gọi HS đọc y/c - Yeâu caàu HS suy nghó, vieát nhanh nhaùp các câu văn, nhớ chú ý sử dụng câu Ai - Suy nghĩ, tự làm bài nào? bài kể để nói đúng tính nết, đặc ñieåm cuûa moãi baïn toå - Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn - Nhaän xeùt kể đúng yêu cầu, kể chân thực, hấp dẫn Cuûng coá, daën doø: - HS đọc lại - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Lắng nghe, thực - Nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà viết lại vào bài em vừa kể caùc baïn toå - Baøi sau: VN caâu keå Ai theá naøo? ****************** Keå chuyeän: Tiết 21:KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Muïc tieâu - Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện ( chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khoẻ đặc biệt - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn ý nghóa caâu chuyeän *KNS: - Giao tiếp; Thể tự tin; Ra định; Tư sáng tạo II Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý (dàn ý cho cách kể) III Các hoạt động dạy học GV HS Bµi cò: - Gäi HS kÓ l¹i c©u chuyÖn vÒ ngêi cã taøi - HS lªn b¶ng kÓ đã học tiết trớc - GV nhận xét, đánh giá Bµi míi: - L¾ng nghe a Giíi thiÖu bµi: GV giíi thiÖu b Híng dÉn HS luyÖn kÓ chuyÖn: - HS đọc - Ghi đề bài lên bảng và gọi HS đọc lại đề - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Gọi HS đọc các gợi ý tiết 12 (16) - GV hớng dẫn HS chọn các câu chuyện đã học SGK và các câu chuyện các em đã đợc đọc ngoài SGK * Lu ý : + Tríc kÓ chuyÖn, giíi thiÖu c©u chuyÖn cña m×nh (tªn chuyÖn, nh©n vËt) + KÓ tù nhiªn b»ng giäng kÓ + ChØ cÇn kÓ ®o¹n c HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghÜa c©u chuyÖn: - Yêu cầu HS tập kể và trao đổi ý nghĩa câu - – 10 em nối tiếp giới thiệu chuyện nhóm đôi - HS đọc thầm - Tæ chøc cho HS thi kÓ tríc líp KhuyÕn khích HS tiết trớc cha kể đợc kể trớc - Thực vµ nªu ý nghÜa c©u chuyÖn - GV cïng c¶ líp nhËn xÐt, tÝnh ®iÓm, b×nh chọn ngời có câu chuyện hay nhất, kể hay - HS nhận xét, đánh giá cách kể bạn nhÊt Cñng cè ,dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc - L¾ng nghe - ChuÈn bÞ tiÕt sau: Con vòt xaáu xí ************************************************** Sáng Thứ Tư, ngày 22 tháng 01 năm 2013 Toán: Tiết 103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I Muïc tieâu Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản II Các hoạt động dạy học GV HS Baøi cuõ: - Yeâu caàu HS ruùt goïn caùc phaân soá 14/ 24; - HS lên bảng thực 56/ 68 - Nhận xét, đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: Các em học các cách quy - Lắng nghe đồng mẫu số các phân số b HD HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phaân soá vaø - Giới thiệu vấn đề: Có hai phân số vaø , làm nào để tìm hai phân số có cùng mẫu số, đó phân số vaø moät phaân soá baèng - Laéng nghe - Thảo thuận nhóm đôi để tìm cách giải - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để giải vấn đề vấn đề trên (17) vaø 15 coù ñaëc ñieåm gì + Coù cuøng maãu soá laø 15 + = ; = chung? 15 15 ? Hai phaân soá naøy baèng hai phaân soá naøo? ? Hai phaân soá 15 GV nêu: Từ hai phân số và chuyển thaønh hai phaân soá coù cuøng maãu soá laø 15 vaø 15 , đó = 15 ; vaø = - Lắng nghe, ghi nhớ 15 gọi là quy đồng mẫu số hai phân số 15 gọi là mẫu số chung hai phân số 15 vaø 15 + MSC 15 chia hết cho 3, ? MSC 15 coù chia heát cho caùc maãu soá vaø + Laø laøm cho maãu soá cuûa caùc phaân soá đó mà phân số khoâng? phân số cũ tương ứng ? Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số? ? Em nhân tử số và mẫu số phân c Cách quy đồng mẫu số các phân số: số với ? Làm nào để từ phân số 1/3 có phân + Thực nhân tử số và mẫu số soá 5/15 cuû a phaâ n soá với ? Làm nào để từ phân số 2/5 có phân soá 6/15? - HS neâu phaàn baøi hoïc SGK ? Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số 1/3 và 2/5, hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân - Vài HS nhắc lại bài học soá? - HS neâu - Goïi vaøi HS nhaéc laïi - Lần lượt HS lên thực hiện, lớp làm Thực hành: vào Baøi 1: Goïi HS neâu yeâu caàu - Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp + Quy đồng mẫu số hai phân số 5/6 và 1/4 ta nhận hai phân số 20/24 và làm vào ? Quy đồng mẫu số hai phân số 5/6 và 1/4 ta 6/24 + Laø 24 nhận các phân số nào? ? Hai phân số nhận có mẫu số - Ghi nhớ chung laø bao nhieâu? - Giới thiệu cách viết tắt mẫu số chung: MSC - Chữa bài, chốt kết đúng Hướng dẫn HS làm sai chữa bài và ghi nhớ cách - HS trả lời laøm Cuûng coá, daën doø: ? Khi quy đồng mẫu số hai phân số ta làm (18) sao? - Nhaän xeùt tieát hoïc - Veà nhaø xem laïi baøi - Bài sau: Quy đồng mẫu số các phân số (tt) ********************** Tập đọc: Tieát 42: BEØ XUOÂI SOÂNG LA I Muïc tieâu - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và sức sống mạnh mẽ người Việt Nam (Trả lời các câu hỏi SGK; thuộc đoạn thơ bài) II Đồ dùng dạy học Tranh (SGK) III Các hoạt động dạy học GV HS Baøi cuõ: ? Nêu đóng góp ông Trần Đại - HS lên bảng đọc và TLCH Nghĩa cho nghiệp xây dựng Tổ quốc? ? Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có cống hiến lớn vậy? - Nhận xét, đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: Bài thơ Bè xuôi sông La cho các em biết vẻ đẹp dòng sông La - Lắng nghe (moät soâng thuoäc tænh Haø Tónh) vaø caûm nghĩ tác giả đất nước, nhân dân b Luyện đọc: GV: Bài thơ viết thời kì đất nước có - Laéng nghe chiến tranh chống đế quốc Mĩ - HS quan saùt tranh - Y/c HS quan saùt tranh minh hoïa - Gọi HS nối tiếp đọc khổ thơ bài - HS nối tiếp đọc khổ thơ + Lượt 1: HD HS luyện phát âm từ khó : - Luyeän caù nhaân Muồng đen, Lát chun, nở xòa, say + Lượt 2: Giải nghĩa từ: sông La; dẻ cau, táu - Giải nghĩa từ mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa ? Bài thơ đọc với giọng nào? + Nheï nhaøng, trìu meán - Y/c HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc bài - HS đọc bài, lớp theo dõi - GV đọc diễn cảm - Laéng nghe c Tìm hieåu baøi: - Y/c HS đọc khổ thơ 2, trả lời câu hỏi: - Đọc thầm (19) ? Sông La đẹp nào? + Nước sông La ánh mắt Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt đôi hàng mi Những gợn sóng nắng chiếu long lanh vẩy cá Người bè nghe thấy tiếng chim hót trên bờ đê ? Chiếc bè gỗ ví với các gì? Cách nói + Chiếc bè gỗ ví đàn trâu đằm mình aáy coù gì hay? thong thaû troâi theo doøng soâng: Beø ñi chieàu thaàm thì, Gỗ lượn đàn thong thả, Như bầy trâu lim dim, Ñaèm mình eâm aû Caùch so saùnh nhö theá laøm cho caûnh beø goã troâi treân soâng hieän leân - Y/c HS đọc thầm đoạn còn lại, trả lời các cụ thể, sống động caâu hoûi: ? Vì trên bờ, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và mái ngói hoàng? ? Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nuï ngoùi hoàng" noùi leân ñieàu gì? - Gọi HS đọc toàn bài ? Baøi vaên coù noäi dung gì? Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS nối tiếp đọc lại khổ thơ - Y/c HS theo dõi, lắng nghe tìm từ caàn nhaán gioïng baøi - HD HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ + GV đọc mẫu +Y/c HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Y/c HS đọc nhẩm khổ thơ + Tổ chức cho HS thi HTL khổ thơ - Cuøng HS nhaän xeùt, tuyeân döông baïn thuoäc tốt, đọc hay Cuûng coá, daën doø: ? Học xong bài thơ, thấy vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, chúng ta cần có thái độ gì? - Veà nhaø tieáp tuïc HTL caû baøi thô - Baøi sau: Saàu rieâng - Đọc thầm + Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: bè gỗ chở xuôi góp phần vào công xây dựng lại quê hương bị chieán tranh taøn phaù + Nói lên tài trí, sức mạnh nhân dân ta công dựng xây đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù - HS đọc, lớp đọc thầm - Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và sức sống mạnh mẽ người Việt Nam - Vaøi HS nhaéc laïi - HS đọc to trước lớp - HS trả lời theo hiểu - Laéng nghe - HS luyeän theo caëp - Vài HS thi đọc diễn cảm - Nhaåm khoå thô - Vaøi HS thi HTL khoå thô - Trả lời - Lắng nghe, thực ***************************************************** (20) Taäp laøm vaên: Sáng Thứ Năm, ngày 24 tháng 01 năm 2013 Tiết 41: TRẢ BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Muïc tieâu Biết rút kinh nghiệm bài TLV tả đồ vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,….); tự sửa các lỗi đã bài viết theo hướng dẫn GV II Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp III Các hoạt động dạy học GV HS Nhaän xeùt chung veà keát quaû laøm baøi: - Viết lên bảng đề bài tiết TLV tuần 20 - Nhaän xeùt: + Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài, trình bày đúng, bố cục rõ ràng, số bài có hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết - Lắng nghe caùc phaàn + Haïn cheá: Vieát sai loãi chính taû nhieàu, chöa có sáng tạo, ý chưa nhiều + Thoâng baùo ñieåm soá - Trả bài cho HS - Nhaän baøi laøm HD HS chữa bài: a HD sửa lỗi: - Yêu cầu HS đọc nhận xét GV, đọc chỗ GV lỗi bài, sau đó các - Sửa lỗi em sửa lỗi vào TV - Y/c HS đổi cho bạn bên cạnh để kiểm tra - Đổi để kiểm tra - Theo doõi, kieåm tra HS laøm vieäc b HD chữa lỗi chung: - Daùn leân baûng baûng phuï vieát moät soá loãi cuûa HS thường mắc - vài HS lên bảng sửa, lớp sửa vào + Chính taû: nháp + Từ: Ổ khóa mạ bền sáng loáng - Ổ khóa mạ kền sáng loáng Cặp đã giúp em học khỏi phải rơi rớt - Thật là tiện, từ có cặp, dụng duïng cuï hoïc taäp cụ học tập em không bị rơi rớt Cặp em đẹp, cặp em có - Chiếc cặp em đẹp, có ngăn, ngăn, cặp em có chỗ để đựng chai nước bên hông cặp có chỗ để chai nước tiện lợi + Ý: Có vải lót ngăn để cặp không bị - Có vải lót ngăn giúp cho tập (21) xaùo troän không bị ướt trời mưa Em raát yeâu chieác caëp saùch cuûa em, vì - Em raát yeâu chieác caëp Vì haøng ngaøy cặp em giúp em nhiều học cặp cùng em đến trường, cặp che chắn, taäp bảo vệ cho tập em không bị ướt + Câu: Em yêu quý cặp này vì nó - Đi học về, em để cặp cẩn thận lên bàn giúp em không bị rơi rớt dụng cụ học tập Luùc ñi veà em caån thaän vaø mang leân goùc hoïc taäp cho ngaén - Sửa lại phấn màu (nếu sai) c HD HS học tập đoạn văn hay: - Đọc đoạn văn, bài văn hay - Laéng nghe - Y/c HS trao đổi nhóm đôi để tìm cái hay, - Trao đổi nhóm đôi cái cần học đoạn văn, bài văn Cuûng coá, daën doø: - Về nhà viết lại bài (nếu chưa đạt) - Veà nhaø quan saùt caây aên quaû quen thuoäc để lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây ăn quaû theo caùch **************** Luyện từ và câu: Tiết 42: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I Mục tiêu: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết VN câu kể Ai nào? - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai nào ? theo YC cho trước qua thực hành luyện tập II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: GV HS A Kiểm tra bài cũ - nhóm thi đặt câu kể Ai nào ? - Xác định CN - VN B Bài GT bài Phần nhận xét BT1: - Đoạn văn gồm câu ? Gạch chân HS tiếp nối đọc BT1 các câu kể "Ai nào ?" - TL theo nhóm đôi - Trình bày: các câu 1, 2, 4, 6, - Nhận xét và chốt - Nêu YC bài tập BT2: - Dán bảng phụ ghi sẵn các câu kể Ai - HS làm bài bảng phụ, xác định CN - VN (22) nào ? - Chữa bài VD: Về đêm, cảnh vật//thật im lìm CN VN BT3: - Xét xem VN câu biểu thị nội dung gì ? - Từ ngữ tạo thành VN thường từ loại nào đảm trách ? Ghi nhớ Phần luyện tập BT1 câu - Cả lớp làm vào nháp - Trạng thái đặc điểm người, vật nói đến câu - ĐT - cụm ĐT TT - cụm TT - HS đọc mục ghi nhớ - Đọc yêu cầu - 1HS làm bảng phụ, lớp làm - Chữa bài BT2 Đọc yêu cầu - HD HS làm bài - Làm bài cá nhân * NDMR: YC HS khá giỏi đặt ít - Thực theo YC câu kể Ai nào? - Một số HS trình bày - Chữa bài C Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc mục ghi nhớ ****************** Luyeän Tieáng Vieät Tiết 21: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Luyện đọc diễn cảm bài “ Bè xuôi sông La” - Ôn tập biện pháp so sánh và nhân hoá - Viết đoạn văn giới thiệu sông La II Đồ dùng dạy học : - Tranh sông La III Các hoạt động lên lớp : GV HS 1.Luyện đọc diễn cảm bài:Bè xuôi sông La - Hướng dẫn HS luyện đọc cá nhân - HS đọc thầm lớp +HS khá giỏi: đọc lưu loát, diễn cảm - HS đọc to bài - Yêu cầu HS nêu nội dung bài 2.Ôn tậpvề biện pháp nhân hóa và so sánh - Nhắc lại biện pháp so sánh và nhân hoá - Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá có - HS làm bài theo nhóm bài đọc - Trình bày, các nhóm khác bổ sung - GV chốt ý (23) Viết đoạn văn để giới thiệu sông La - HS làm bài cá nhân - Đọc bài viết - Nhận xét ****************** Khoa học Âm I/Mục tiêu : - HS nhận biết âm vật rung động phát - HS trả lời các câu hỏi đúng, chính xác - Gd Hs thích tìm hiểu điều xảy xung quanh mình II/Đồ dùng dạy học HS: Mỗi nhóm HS chuẩn bị vật dụng có thể phát âm : Trống nhỏ , ít giấy vụn ít gạo kéo lược , com pa , hộp bút III/ Hoạt động trên lớp: GV HS 1.KTBC : Gọi HS trả lời câu hỏi: Nêu việc nên làm, không nên làm để bảo vệ bầu không khí - HS trả lời ? Nhận xét Tại phải bảo vệ bầu không khí lành ? - GV nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu * Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm xung quanh: - YC học sinh trao đổi theo cặp với - HS ngồi gần trao đổi yêu cầu - Nêu âm mà em nghe và phân loại chúng theo các nhóm sau : + Âm người gây - tiếng nói , tiếng hát , tiếng khóc trẻ em , tiếng cười , tiếng động , tiếng trống đánh , tiếng đàn , tiếng mở sách , + Âm không người - Tiếng sấm , tiếng gió , tiếng chim kêu , gây + Âm thường nghe vào buổi - Tiếng gà gáy , loa phát , tiếng chim sáng + Âm thường nghe vào ban Tiếng nói , tiếng hát , tiếng động ngày + Âm thường nghe vào ban - Tiếng dế kêu , tiếng côn trùng , đêm - Gọi HS trình bày - Các nhóm trình bày - Gọi HS khác nhận xét bổ sung * Hoạt động 2: Các cách làm vật phát (24) âm - Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS thảo luận để hoàn thành các yêu cầu sau : + Phân công thành viên nhóm thực trên vật - Tổ chức cho HS trình bày , nhận xét cách làm các nhóm khác + Theo em vật lại có thể phát âm ? * Khi nào vật phát âm thanh: Gv hướng dẫn Hs làm thí nghiệm * Thí nghiệm : - GV nêu thí nghiệm : Rắc ít hạt gạo lên mặt trống rỗi gõ trống + Khi rắc gạo lên mặt trông mà không gõ thì mặt trống nào ? + Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ trống mặt trống có rung động khống ? Các hạt gạo chuyển động nào ? + Khi đặt tay lên mặt trống rung thì có tượng gì ? * Thí nghiệm : - GV nêu thí nghiệm : + Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu mình - Khi nói tay em có cảm giác gì ? + Vậy phát âm thì mặt trống , dây đàn , quản có điểm chung gì ? * Hoạt động kết thúc: Trò chơi :Đoán tên âm - GV phổ biến luật chơi : Chia lớp thành nhóm + Mỗi nhóm có thể dùng bật kể vật gì để tạo âm Nhóm khác phải đoán xem âm đó là vật gì phát , sau đó đổi ngược lại Mỗi lần đoán đúng tên vật phát âm cộng thêm điểm , đoán sai bị trừ điểm Củng cố -dặn dò - Gọi hs đọc bài học + - nhóm trình bày cách làm để tạo âm từ vật dụng mà các nhóm mang theo - Vật phát âm người tác động vào , chúng va chạm vào - Quan sát trao đổi , trả lời câu hỏi thì mặt trống không rung và các hạt gạo không chuyển động + Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ vào mặt trống thì mặt trống rung lên và các hạt gạo chuyển động nảy lên và rơi xuống - Khi đặt tay lên mặt trống rung thì mặt mặt trống không rung và trống hết kêu - Một số HS thực bật dây đàn sau đó lại đặt tay lên dây đàn hướng dẫn HS lớp quan sát và nêu tượng + HS lớp cùng tham gia + Khi nói em thấy dây quản cổ rung lên Khi phát âm thì mặt trống , dây đàn , quản rung động + Lắng nghe - Các nhóm tiến hành chơi (25) - Dặn HS nhà học thuộc bài đã học - Chuẩn bị: Sự lan truyền âm ********************************** Buổi chiều Toán: Tiết 104: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (T2) I Mục tiêu: - Biết quy đồng mẫu số phân số II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: GV A Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: HD HS tìm cách quy đồng mẫu số HS - em nhắc lại cách quy đồng mẫu số - em làm và hai phân số và 12 : - Em có nhận xét gì mẫu số và 12? - HS nhận xét mối quan hệ mẫu số và 12 để nhận ra: x = 12 hay 12 : = - Có thể chọn 12 là mẫu số chung - Được vì 12 chia hết cho không? HS làm bài theo nhóm Quy đồng MS phân số 14 ⇒ Nêu cách quy đồng MS … ? Thực hành: Bài 1: Cho HS tự làm bài chữa bài Bài 2(a,b,c): Cho HS làm phần bài và 12 hai phân số: 12 và 12 - HS nêu: Tiến hành theo bước: Bước 1: Xác định MS chung Bước 2: Tìm thương MSC và MS phân số Bước 3: Lấy thương tìm nhân với TS và MS phân số Giứ nguyên phân số có MS là MSC - HS thực theo yc GV em lên bảng làm, lớp làm Chẳng hạn: QĐMS phân số: và 12 4 ×12 48 = = ; 7 × 12 84 5 ×7 = 12 12 ×7 ¿ 35 84 (26) - Nhận xét, chốt kết đúng *ND mở rộng: YCHS khá giỏi làm bài - em nêu Bài 3: Gọi HS nêu yc bài tập - Gọi ý cho HS: Số tự nhiên nào bé + HS theo dõi đồng thời chia hết cho và 8? QĐ mẫu số phân số: và chọn 24 làm MSC 24 : = 24 : = 5 4 20   6 4 24 ; 9 3 27   8 3 24 - Nhận xét, chốt kết đúng C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học ******************** Kĩ thuật: Tiết 21: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I Mục tiêu: - HS biết các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng chúng cây rau, hoa - Biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh với cây rau và hoa - Có ý thức chăm sóc cây rau,hoa đúng kỹ thuật II Đồ dùng dạy học - Tranh ĐDDH (hoặc photo hình SGK trên khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa III Các hoạt động dạy học: GV HS Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập - Chuẩn bị đồ dùng học tập Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Các hoạt động: * HĐ1: Tìm hiểu các ĐK ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây rau, hoa - Treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 * Quan sát tranh SGK SGK Hỏi: + Cây rau, hoa cần điều kiện ngoại - Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, cảnh nào để sinh trưởng và phát triển ? đất, không khí - Nhận xét kết luận: Các ĐK ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt - Lớp lắng nghe, NX độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí * HĐ2: HD HS tìm hiểu ảnh hưởng các ĐK ngoại cảnh sinh trưởng phát triển cây rau, hoa (27) - HD HS đọc nội dung SGK Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa - Nêu câu hỏi gợi ý yếu tố ngoại cảnh * Nhiệt độ: + Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? + Nhiệt độ các mùa năm có giống không? + Kể tên số loại rau, hoa trồng các mùa khác * Nước: + Cây, rau, hoa lấy nước đâu? + Nước có tác dụng nào cây? * Ánh sáng: + Cây nhận ánh sáng từ đâu? + Ánh sáng có tác dụng gì cây hoa? + Những cây trồng bóng râm, em thấy có tượng gì? + Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm nào? - Nhận xét và tóm tắt nội dung * Chất dinh dưỡng: - Hỏi: Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây? + Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì ? + Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu? + Nếu thiếu, thừa chất dinh dưỡng thì cây nào ? - Tóm tắt nội dung theo SGK và liên hệ: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây cách bón phân Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp * Không khí: - Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi: + Cây lấy không khí từ đâu ? + Không khí có tác dụng gì cây ? + Làm nào để bảo đảm có đủ không khí cho cây? - YC HS đọc ghi nhớ 3.Nhận xét- dặn dò: - NX tiết học - YC HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho - Đọc nội dung SGK - Trả lời + Không - Mùa đông trồng bắp cải, su hào… Mùa hè trồng mướp, rau dền… * Suy nghĩ trả lời - Từ đất, nước mưa, không khí - HS trả lời - Mặt trời - Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây - Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt - Trồng, rau, hoa nơi nhiều ánh sáng … - Lắng nghe - Đạm, lân, kali, canxi,… - Là phân bón - Từ đất - Lắng nghe * QS tranh, trả lời câu hỏi - Vài em đọc ghi nhớ SGK (28) bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa" ******************* Taäp laøm vaên: Tieát 42: CAÁU TAÏO BAØI VAÊN MIEÂU TAÛ CAÂY COÁI I Muïc tieâu - Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn tả cây cối ND Ghi nhớ - Nhận biết trình tự miêu tả bài văn tả cây cối ( BT1, mục III); biết lập dàn ý tả cây ăn quen thuộc theo hai cách đã học (BT2) II Đồ dùng dạy học Tranh, aûnh moät soá caây aên quaû III Các hoạt động dạy học GV HS Giới thiệu bài: Bài học hôm nay, giúp - Lắng nghe các em nắm cấu tạo bài văn tả cây cối Từ đó, các em biết lập dàn ý miêu taû moät caây aên quaû quen thuoäc Tìm hieåu baøi: Bài 1: Gọi HS đọc nội dung BT (phần - hs đọc, lớp theo dõi SGK nhaän xeùt) - Y/c HS đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác định - Đọc thầm, xác định các đoạn và nội dung đoạn - HS phát biểu ý kiến - Goïi hs phaùt bieåu yù kieán - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng - hs đọc y/c Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Y/c HS đọc thầm lại bài Cây mai tứ quí để - Đọc thầm, tự làm bài xác định đoạn và nội dung đoạn - Lần lượt phát biểu ý kiến - Goïi hs phaùt bieåu yù kieán - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 3: Từ cấu tạo bài văn trên, các em hãy thảo luận nhóm đôi, suy nghĩ để rút nhận xét cấu tạo bài miêu tả - HS làm bài vào - Vài hs đọc caây coái - Kết luận: Ghi nhớ SGK C/ Luyeän taäp: Bài 1: Gọi hs đọc nội dung - Goïi hs phaùt bieåu yù kieán - Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, xác định trình tự miêu tả bài - Bài văn tả cây gạo theo thời kì phát triển bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, bông hoa đỏ trở thành gạo, mảnh vỏ tách ra, lộ múi (29) boâng khieán caây gaïo nhö treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo - hs đọc, lớp theo dõi SGK - Quan sát tranh, chọn cây để lập dàn ý Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Treo baûng moät soá tranh, aûnh moät soá caây aên quaû Caùc em haõy choïn caây aên quaû quen thuộc, lập dàn ý miêu tả cây đó theo - Nối tiếp đọc dàn ý mình cách đã nêu (phát phiếu cho hs) - hs đọc - Gọi hs nối tiếp đọc dàn ý mình - Kieåm tra daøn yù cuûa hs laøm treân phieáu, daùn leân baûng daøn yù maãu C/ Cuûng coá, daën doø: - Về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý tả cây ăn - Lắng nghe, thực quả, viết lại vào - Quan sát cây mà em thích để chuẩn bị cho tieát TLV Luyeän taäp quan saùt caây coái - Nhaän xeùt tieát hoïc **************** Khoa học Tiết 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I/ Mục tiêu - Nhận biết tai ta nghe âm rung động từ vật phát âm lan truyền môi trường( khí,lỏng rắn) tới tai - Nêu ví dụï thí nghiệm chứng tỏ âm yếu lan truyền xa nguồn - Neâu ví duï veà aâm coù theå lan truyeàn qua chaát raén, chaát loûng *GDKNS : -Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường Phương pháp : Liên hệ phận II/ Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị theo nhóm:2 ống bơ (lon) : vải vụn giấy: miếng ni lông: dây chun:một sợi dây mềm( sợi gai, đồng…) Trống, đồng hồ,túi ni lông( để bọc đồng hồ), chậu nước III Hoạt động dạy học GV HS (30) A/ Kieåm tra baøi cuõ HS trả lời theo suy nghĩ thân -Tại ta có thể nghe thấy âm thanh? -2HS neâu - Goïi HS neâu muïc baïn caàn bieát cuûa baøi 41 -GV nhaän xeùt B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài -Sự lan truyền âm - HS nhaéc laïi -GV ghi tựa bài lên bảng 2/ Giaûng baøi * Hoạt động 1: Tìm hiểu lan truyền âm *Mục tiêu: Nhận biết tai ta nghe âm rung động từ vật phát âm lan truyền tới tai * Caùch tieán haønh: -Tại gõ trống, tai ta nghe tiếng troáng? -Yeâu caàu HS suy nghó vaø ñöa lyù giaûi cuûa mình - Nêu vấn đề: Để tìm hiểu , chúng ta làm thí nghiệm hướng dẫn SGK/84 -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và quan sát hình SGK84, dự đoán điều gì xảy gõ trống -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm.Lưu ý nhắc HS:Giơ trống phía trên ống, mặt trống song song với ni lông bọc miệng ống, cách miệng ống từ - 10cm -Hỏi:Khi gõ trống,em thấy tượng gì xảy ra? + Vì taám ni loâng laïi rung leân? +Giữa mặt ống bơ và trống có chất gì tồn tại? Vì em bieát? + Trong thí nghieäm naøy khoâng khí coù vai troø gì việc làm cho ni lông rung động? + Khi mặt tróng rung, lớp không khí xung quanh nhö theá naøo? -GV nhaän xeùt keát luaän * Hoạt động 2:Tìm hiểu lan truyền âm qua chaát loûng chaát raén - -HS quan sát hình1, trao đổi dự đoán tượng -1HS đọc -HS phaùt bieåu theo suy nghó cuûa mình -2HS laøm thí nghieäm cho nhoùmquan saùt Moät HS beâ troáng Caùc thaønh vieân quan sát tượng,trao đổi và trả lời câu hỏi -HS trả lời; (31) * Caùch tieán haønh: - GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm hình SGK /85 - Quan sát, HS lên áp tai vào thành - GV tổ chức cho HS hoạt đôïng lớp: GV chaäu, laéng nghe vaø noùi keát quaû thí dùng túi ni lông buộc chặt đồng hồ nghiệm đổ chuông thả vào chậu nước - HS neâu - Yeâu caàu HS leân aùp tai vaøo thaønh chaäu tai bịt lại và trả lời xem các em nghe thấy gì ? - HS neâu - Thí nghieäm treâncho thaùy aâm coù theå lan truyền qua môi trường nào? - HS laéng nghe - Yêu cầu HS lấy ví du ïtrong thực tế chứng tỏ lan truyền âm qua chất rắn và chaát loûng - GV keát luaän : aâm coøn coù theå truyeàn qua chaát loûng vaø chaát raén * Hoạt động 3: Tìm hiểu âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa hôn * Caùch tieán haønh: - HS nối tiếp trả lời - Yeâu caàu HS neâu ví duï - GV nhaän xeùt D/ Cuûng coá, daën doø - GV tổ chức trò chơi :“Nói chuyện qua điện thoại” - HS leân noùi chuyeän : HS aùp tai vaøo + Yeâu caàu HS chôi miệng lon sữa bò, 1HS nói vào miệng - Nhaän xeùt , tuyeân döông lon sữa bò còn lại - Hỏi : Khi nói chuyện điện thoại, âm truyền qua môi trường nào? - Veà nhaø hoïc thuoäc muïc baïn caàn bieát SGK /85 - Chuaån bò baøi sau : Aâm cuoäc soáng - Nhaän xeùt tieát hoïc ********************************************** (32) Thứ 6, ngày 24 tháng năm 2013 Toán Tiết 105: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Củng cố và rèn kĩ quy đồng mẫu số hai phân số -Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản) II Hoạt động dạy học : GV HS 1.KTBC: -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các -2 HS lên bảng thực yêu cầu, BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 104 HS lớp theo dõi để nhận xét -GV nhận xét và cho điểm HS bài bạn 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong học này, các em luyện tập quy đồng mẫu số các phân số -HS lắng nghe b).Hướng dẫn luyện tập Bài -GV yêu cầu HS tự làm bài -3 HS lên bảng làm bài, HS -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên thực quy đồng cặp phân bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS số , HS lớp làm bài vào Bài -GV gọi HS đọc yêu cầu phần a -Hãy viết và thành phân số có mẫu số là -GV yêu cầu HS viết thành phân số có mẫu số -HS viết là -HS thực hiện: -GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số 2 x5 = x5 và thành phân số có cùng mẫu số là nguyên * Khi quy đồng mẫu số 10 = và ta hai ; Giữ phân số nào ? -Khi quy đồng mẫu số và ta -GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần b -GV chữa bài và cho điểm HS hai phân số và -2 HS lên bảng làm bài HS lớp làm bài vào Bài -GV yêu cầu HS đọc đề bài * Em hiểu yêu cầu bài nào ? -1 HS đọc trước lớp -Quy đồng mẫu số hai phân số ; 12 -GV yêu cầu HS làm bài 10 23 30 với MSC là 60 -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào (33) -GV chữa bài và cho điểm HS 3.Củng cố, Dặn dò: -GV tổng kết học -Dặn dò HS nhà làm các bài tập luyện tập thêm quy đồng mẫu số các phân số và chuẩn bị bài sau ********************* Luyện Khoa học + Hoạt động tập thể THI TRÒ CHƠI DÂN GIAN ( Tổ chức toàn trường) (34) I Muïc tieâu Sáng Thứ Năm, ngày 19 tháng 01 năm 2012 Taäp laøm vaên: Tieát 42: CAÁU TAÏO BAØI VAÊN MIEÂU TAÛ CAÂY COÁI (35)

Ngày đăng: 29/06/2021, 02:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w