1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De thi Sinh hoc K7 HKI

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 3: 3đ Sán lá gan, sán lá máu, giun đũa, giun móc câu thường ký sinh ở đâu và gây ra tác hại gì cho vật chủ.. Để phòng chống các bệnh giun sán, chúng ta phải có biện pháp gì?..[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT TP LONG XUYÊN TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC :2012 – 2013 MÔN : SINH HỌC KHỐI Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề) I Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn câu đúng: Ngành động vật nào thể có xương ngoài Kitin? a Ngành thân mềm b Các ngành giun c Ngành ruột khoang d Ngành chân khớp Đặc điểm nào sau đây không có hầu hết động vật? a Có khả di chuyển b Tự dưỡng c Dị dưỡng d Có hệ thần kinh và giác quan Động vật nguyên sinh sống ký sinh là: a Trùng giày b Trùng biến hình c Trùng kiết lị d Trùng roi xanh Thủy tức thải chất bã khỏi thể đường nào? a Miệng b Hậu môn c Không bào co bóp d Vỏ cuticun Con đường truyền dịch bệnh trùng kiết lị là: a Da b Ăn uống c Máu d Muỗi anôphen Cấu tạo thể sứa khác thể thủy tức là: a Tầng keo dày, khoang tiêu hóa hẹp b Tầng keo mỏng, khoang tiêu hóa rộng c Có lớp tế bào d Có lớp tế bào Động vật nguyên sinh nào có khả sống tự dưỡng và dị dưỡng?a Trùng giày b Trùng biến hình c Trùng roi xanh d Trùng sốt rét Ngành ruột khoang có kiểu ruột nào? a Ruột thẳng b Ruột phân nhánh c Ruột phân hóa rõ d Ruột túi II Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (1,5đ)Hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn châu chấu có đặc điểm gì khác với tôm sông? Câu 2: (1,5đ) Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn ngành thân mềm Câu 3: (3đ) Sán lá gan, sán lá máu, giun đũa, giun móc câu thường ký sinh đâu và gây tác hại gì cho vật chủ? Để phòng chống các bệnh giun sán, chúng ta phải có biện pháp gì? (2) ĐÁP ÁN SINH Phần trắc nghiệm (4đ): d b c a b a c d (3) (mỗi câu 0,5đ) Phần tự luận (6đ): Câu (1,5đ): - Hệ tiêu hóa có ruột tịt tiết dịch vị vào dày và nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ngoài (0,5đ) - Hệ hô hấp: Hệ thống ống khí phân nhánh, đem oxy đến tế bào (0,5đ) - Hệ tuần hoàn: Đơn giản, tim hình ống nhiều ngăn, hệ mạch hở (0,5đ) Câu (1,5đ): - Đặc điểm chung: Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa (1đ) - Nêu đúng vai trò: có lợi, có hại (0,5đ) Câu (3đ): - Sán lá gan: Ký sinh gan và mật trâu bò Tác hại: làm thể rầy rạc, chậm lớn (0,5đ) - San lá máu: Ký sinh máu người Tác hại: thiếu máu, thể suy nhược (0,5đ) - Giun đũa: Ký sinh ruột non người Tác hại: đau bụng, gây tắc ruột và tắc ống mật (0,5đ) - Giun móc câu: Ký sinh tá tràng Tác hại: người bệnh xanh xao, vàng vọt (0,5đ) - Biện pháp phòng chống: Vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống, không chân đất, tẩy giun định kỳ (1đ) (4) MA TRẬN Mức độ đánh giá Nội dung kiến thức Mở đầu Chương I: N Động vật nguyên sinh Chương II: N Ruột khoang Chương III: Các ngành giun Chương IV: Ngành thân mềm Chương V: Ngành chân khớp Tổng điểm Biết TN Hiểu TL TN Vận dụng TL TN Tổng điểm TL 0,5đ 1,5đ 1,5đ 1 3đ 4đ 3đ 1 1,5đ 2đ 3đ 11 10đ (5)

Ngày đăng: 28/06/2021, 20:57

w