Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới Bài 2: Các tia sáng đặc biệt của thấu kính phân kì: - Tia sáng song song v[r]
(1)KIỂM TRA LÝ (TIẾT 53) ĐỀ A Năm học 2012 – 2013 Thời gian làm bài: 45 phút Bài 1: (2đ) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình và mô tả tượng ánh sáng truyền từ không khí vào nước? Bài 2: (1,5đ) Nêu các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì? Bài 3: (3đ) Dùng máy biến có số vòng dây sơ cấp là 500 vòng và cuộn thứ cấp là 5000 vòng, hiệu điện đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp là 20kV a) Tìm hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp? b) Dùng máy biến trên để tải công suất 60MW đường dây điện có điện trở 1,5 Ω thì công suất hao phí tỏa nhiệt trên đường dây là bao nhiêu? c) Muốn công suất hao phí này giảm lần thì phải tăng hay giảm hiệu điện bao nhiêu lần? Bài 4: (3,5đ) Cho vật MN cao 2cm đặt vuông góc với thấu kính hội tụ và cách thấu kính 15cm Biết tiêu cự thấu kính là 20cm và M nằm trên trục chính Vẽ hình, xác định vị trí ảnh và tính chiều cao ảnh (2) ĐÁP ÁN Bài 1: Khi ánh sáng truyền từ môi trường suốt này sang môi trường suốt khác bị gãy khúc hai môi trường gọi là tượng khúc xạ ánh sáng Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước: - Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới - Góc khúc xạ nhỏ góc tới Bài 2: Các tia sáng đặc biệt thấu kính phân kì: - Tia sáng song song với trục chính thì tia ló kéo dài qua tiêu điểm thấu kính - Tia sáng qua quang tâm thì tia ló tiếp tục thẳng theo phương nó - Tia sáng kéo dài qua tiêu điểm thấu kính thì tia ló song song với trục chính Bài 3: Tóm tắt: Giải: n1 = 500 vòng a) Hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp: n2 = 5000 vòng U n1 U n2 20000 5000 U1 = 20kV = 20000V = ⇒ U = = =200000(V ) a) U2 = ? U n2 n1 500 b) P = 60MW = 60.10 W b) Công suất hao phí: R = 1,5 Ω 60 10 ¿ Php = ? ¿ c) Php giảm lần 1,5 ¿ U tăng hay giảm bao nhiêu R.P Php= =¿ lần? U c) Vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với hiệu điện nên: Công suất hao phí giảm lần thì hiệu điện tăng lên lần => U2 tăng lên lần => U tăng lên √ lần Bài 4: (3) Tóm tắt: MN = 2cm OM = 15cm OF = OF’ = 20cm M thuộc trục chính M’N’ = ? Giải: Ta có : Δ OMN ~ Δ OM ' N ' MN OM ⇒ = (1) M ' N ' OM' Ta có : Δ OIF' ~ ΔM ' N ' F ' OI OF ' ⇒ = M' N ' M' F' Mà MN = OI , M'F' = OM' + OF' MN OF ' ⇒ = (2) M'N' OM '+OF ' Từ (1) và (2) OM OF' ⇒ = OM ' OM ' +OF' 15 20 ⇒ = OM ' OM '+20 ⇒ OM'=60 (cm) Thay OM’ = 60 cm vào (1) 15 ⇒ = M ' N ' 60 ⇒ M ' N '=8( cm) (4)